1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BỆNH lý VIÊM đại TRÀNG (nội BỆNH lý)

33 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 571,5 KB

Nội dung

BỆNH LÝ VIÊM ĐẠI TRÀNG ĐẠI CƯƠNG  Có hai nhóm bệnh đại tràng hay nhầm lẫn với có mặt lâm sàng giống mặt tổn thương giải phẫu lại khác  Viêm đại tràng mạn tính bệnh đại tràng năng, gọi bệnh ruột dễ kích thích NHẮC LẠI SINH LÝ ĐẠI TRÀNG Co bóp đại tràng:  Co bóp đoạn: diễn chậm chạp, khơng co thắt giúp cho phân có thời gian lưu lại đại tràng để tiếp tục tiêu hóa tái hấp thu nước  Co bóp kiểu nhu động: thường xảy sau ăn uống giờ, trước thức ăn tới manh tràng Cường độ nhu động phụ thuộc vào lượng calorie thức ăn, loại thức ăn, phụ thuộc vào yếu tố thần kinh, thể dịch Ban đêm nhu động đại tràng gần hoàn toàn tái xuất lúc tỉnh dậy Đại tràng phải có nhu động yếu, chủ yếu vận động tĩnh, sang bên trái nhu động mạnh hơn, góc đại tràng trái đầy phân nhu động nhiều nhanh để tống phân xuống bóng trực tràng, ngày có 2- lần tống phân NHẮC LẠI SINH LÝ ĐẠI TRÀNG Hấp thu:  Nước: ngày đại tràng tiếp nhận khoảng 1,5 lít dịch hấp thu 90% lượng nước đại tràng phải ngang, khả hấp thu tối đa lít/ngày  Muối mật đóng vai trị quan trọng hấp thu nước điện giải  Na: 50- 200 mEq/ngày  K: 10 mEq/ngày  Cl: 965 mEq/ngày Bài tiết:  Bicarbonat: 230 mEq/ngày  K: 8- 15 mEq/ngày, đậm độ 15 mEq/l hấp thu, 15 mEq/l tiết Các chất nhầy giàu K (140 mEq/l) NHẮC LẠI SINH LÝ ĐẠI TRÀNG Tiêu hóa đại tràng:  Các thức ăn chưa tiêu hóa hết ruột non, xuống đến đại tràng tiêu hóa hết nhờ vi khuẩn sống đại tràng gây lên men lên men thối thức ăn cịn lại Q trình lên men thực chủ yếu đại tràng phải, trình lên men thối thực chủ yếu đại tràng trái, trình lên men tạo thành NH3 2- 3mEq/100g H2S, lượng acid hữu khoảng 100 mEq/100g phân  pH phân trung tính acid nhẹ CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG VÀ TOÀN THÂN Nguyên nhân viêm đại tràng mạn có nhiều, triệu chứng triệu chứng toàn thân thường gần giống Chúng có số triệu chứng lâm sàng chung sau:  Đau bụng: âm ỉ dội tùy theo nguyên nhân  Trướng bụng, đầy hơi, sôi bụng nhiều, trung tiện nhiều  Rối loạn vận chuyển phân: ngày nhiều lần 23 lần ngược lại bị táo bón 2-3 ngày tiêu Sau tiêu cảm giác chưa tiêu hết, thời gian sau 30 phút- lại muốn tiêu Khi ăn thức ăn lạ, mỡ phải muốn tiêu có chưa ăn xong bữa phải tiêu CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG VÀ TỒN THÂN  Rối loạn tính chất phân: lỏng nát, phân sống, khơng thành khn, kèm theo đàm nhầy đàm nhầy lẫn máu Có trường hợp lại tiêu phân khơ, bón  Triệu chứng tồn thân thay đổi tùy bệnh nhân tùy theo thể bệnh Gầy sút, phù, sốt hay khơng CHẨN ĐỐN Để chẩn đoán bệnh viêm đại tràng, cần phải dựa vào thăm khám lâm sàng cận lâm sàng sau: Lâm sàng:  Cần ý tình trạng tồn thân, phát lỗ rị hậu mơn (trong bệnh Crohn viêm loét đại trực tràng chảy máu) biến chứng viêm mống mắt, viêm màng bồ đào, dấu hiệu bán tắc ruột  Nội soi trực tràng đại tràng toàn Soi trực tràng thấy niêm mạc tính nhẵn bóng, sung huyết phù nề, mạch máu phát triển mạnh Các tổn thương đặc hiệu tùy bệnh Đây phương pháp để chẩn đoán viêm đại tràng bệnh đại tràng chức CHẨN ĐOÁN Xét nghiệm phân  pH thay đổi: aicd  Nhiều cellulose, amidon, hạt mỡ  Vi trùng, ký sinh trùng gây bệnh  Có hồng cầu, bạch cầu X quang khung đại tràng:  Thay đổi kính: giãn to, co thắt  Hình ảnh chồng đĩa khơng cịn rõ hẳn  Hình ảnh hai bờ chứng tỏ có xuất tiết Mô bệnh học:  Sinh thiết đại trực tràng làm giải phẫu bệnh có tổn thương cho chẩn đoán xác định tùy theo nguyên nhân CÁC BỆNH LÝ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN TÍNH Bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu  Bệnh nhiều tên gọi khác: viêm đại trực tràng chảy máu, viêm loét đại tràng  Bệnh hay gặp nước Âu, Mỹ Ở Pháp tỷ lệ mắc bệnh 45- 80/100.000 dân, nữ mắc bệnh nhiều nam  Cơ chế bệnh sinh chưa rõ: Nhiễm khuẩn, tự miễm, di truyền, người ta biết có số rối loạn thần kinh đại tràng dẫn đến thiếu máu đại tràng vi khuẩn phát triển dẫn đến phát sinh kháng thể chống lại vi khuẩn chống lại niêm mạc ruột Ngày người ta cho bệnh tự miễn  Bệnh diễn tiến đợt, tổn thương ngày lan rộng, tổn thương thường trực tràng Bệnh Crohn  Vi thể: Tổn thương sớm loét dạng áp tơ ổ áp xe khu trú tụ tập đại thực bào, u hạt không hoại tử Mặc dù u hạt biểu đặc trưng bệnh Crohn gặp mẫu sinh thiết niêm mạc, mẫu sinh thiết đoạn ruột cắt sau phẫu thuật tế bào u hạt gặp 50% trường hợp Những biểu mô học khác bệnh Crohn ngấm tế bào lympho niêm mạc đặc biệt tế bào biểu mô khổng lồ (giant epithelioma cell) , mạc viêm xuyên thành tạo khe nứt sâu vào thành ruột, đường rò ổ áp xe nhỏ Bệnh Crohn Điều trị Tiết thực  Cần cung cấp đủ lượng protid để đáp ứng đủ nhu cầu bổ sung cho lượng thất thoát Trong giai đoạn lui bệnh cần cho thêm chất xơ, cần bổ sung thêm sắt, vitamin, kẽm  Trong giai đoạn bệnh tiến triển, cần cho ruột nghỉ ngơi cần phải cung cấp đủ dinh dưỡng đường tĩnh mạch Thuốc:  Thuốc kháng viêm 5- ASA, Sulfasalazin thể nhẹ  Corticoid đường tĩnh mạch thể vừa nặng  Kháng sinh: metronidazole, ciprofloxacin bệnh Crohn trực tràng quanh hậu môn Bệnh Crohn  Các thuốc ức chế miễn dịch azathioprin, 6mercaptopurin trường hợp thuốc không đáp ứng  Các thuốc kháng TNF: infliximab bệnh Crohn nặng không đáp ứng với tri liệu khác Phẫu thuật có biến cứng: thủng, xuất huyết nặng, tắc ruột, ung thư hóa Viêm đại tràng nhiễm ký sinh vật Nhiễm khuẩn ký sinh vật thường gây viêm ruột cấp Tuy nhiên có trường hợp gây viêm ruột mạn tính: Lao đại tràng:  Lao ống tiêu hóa thường lao hồi- manh tràng  Các triệu chứng thường khơng có đặc biệt, có thể bán tắc ruột khám thấy có u ổ bụng  Chẩn đốn: X quang ruột: thấy hình ảnh hẹp ruột, loét giống khối u khó phân biệt với bệnh Crohn, ung thư Soi đại tràng thấy hình ảnh loét, niêm mạc bị dày lên giống khối u Sinh thiết: cho hình ảnh nang lao, sinh thiết biện pháp quan trọng để phân biệt bệnh lao với bệnh Crohn, ung thư Viêm đại tràng nhiễm ký sinh vật Viêm đại tràng mạn tính amip: viêm đại tràng cấp amip phổ biến nước ta, viêm đại tràng mạn tính amip gặp, có nhiều người khơng thừa nhận có viêm đại tràng mạn tính amip mà có bệnh đại tràng chức sau lỵ amip cấp  Về lâm sàng, giống bệnh lỵ cấp amip đau bụng âm ỉ hai bên hố chậu, mót rặn, tiêu phân đàm máu, Chẩn đốn dựa vào:  Tiền sử có đợt bị lỵ cấp  Soi đại tràng có hình ảnh u amip hình trịn hay bầu dục, sinh thiết cho hình ảnh u hạt  Huyết chẩn đoán amip (+) Điều trị  Vệ sinh ăn uống bệnh thường lây qua đường tiêu hóa  Kháng sinh diệt amip: metronidazole dẫn xuất nhóm 5- imidazol, iodoquinol đủ liều, đủ thời gian CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Giữa bệnh viêm đại tràng mạn tính kể dễ nhầm lẫn với nhau, mặt lâm sàng Các bệnh đại tràng dễ nhầm với bệnh khác  Ung thư đại tràng: nhầm lẫn phổ biến nhất, nhiều trường hợp chẩn đoán viêm đại tràng mạn tính, viêm đại tràng mạn tính lỵ amip thời gian sau xuất u đại tràng, lúc muộn, q khả điều trị  Bệnh đại tràng năng: hay nhầm lẫn mặt lâm sàng, thăm dị cận lâm sàng thấy hồn tồn bình thường mô bệnh học  Rối loạn vi khuẩn đường ruột: cân loại vi khuẩn, loại vi khuẩn phát triên mạnh bị tiêu diệt hết làm cho nấm men phát triển  Hội chứng hấp thu: nhiều nguyên nhân khác  Dị ứng thức ăn: ăn thức ăn lạ bị đau bụng tiêu chảy HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH Có nhiều tên gọi khác nhau: rối loạn đại tràng, đại tràng mẫn cảm, đại tràng dễ kích thích, tăng co bóp đại tràng, bệnh đại tràng tiết nhầy, bệnh rối loạn thần kinh đại tràng điều chứng tỏ nguyên nhân, chế bệnh sinh chưa rõ ràng  Hội chứng ruột kích thích rối loạn chức ruột đặc trưng đau bụng khó chịu vùng bụng dưới, thay đổi thói quen tiêu mà khơng có tổn thương thực thể ruột Bệnh sinh  Rối loạn vận động đại tràng: thường có khơng rõ ràng, người ta thấy có 25- 30% khơng có rối loạn co bóp đại tràng tình trạng tạm thời rối loạn vận động xảy phần khác ống tiêu hóa  HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH Tình trạng đại tràng nhạy cảm: hay gặp rõ, cần chút thức ăn lạ gây đau bụng tiêu lỏng, cần bơm vào đại tràng gây đau bụng  Các phận khác tham gia vào vào triệu chứng lâm sàng bệnh rối loạn nuốt thực quản, bệnh dày ruột non tham gia tạo nên triệu chứng giả hiệu đại tràng  Cá tính người bệnh: bệnh chịu ảnh hưởng nhiều đến tình trạng tinh thần người bệnh có người cịn xếp bệnh vào bệnh tâm thể chia làm hai loại: bệnh đại tràng có rối loạn vận động, bệnh đại tràng có rối loạn tinh thần, nhiên khác hai loại khơng rõ ràng  HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH Biểu lâm sàng Bệnh hay xảy người trẻ tuổi, trước 30 tuổi, nữ mắc bệnh nhiều nam  Đau bụng: khơng có vị trí định, đau dọc khung đại tràng, đau tăng lên sau ăn chí chưa ăn xong gây đau bụng phải ngừng ăn; ăn phải thức ăn lạ, thức ăn để lâu gây đau; để lạnh bụng gây đau Đau kéo dài nhiều ngày 1-2 ngày, tháng đau nhiều ngày, nhiều tháng đau lần  Thay đổi thói quen tiêu: phân lỏng nát, tiêu phân sống, lẫn đàm nhầy; phân táo bón lẫn đàm nhầy Tuy nhiên, nên nhớ khơng tiêu phân có máu Cảm giác khó tiêu, tiêu chưa hết thay đổi số lần tiêu tùy theo tiêu chảy hay táo bón HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH  Cảm giác sình bụng, đầy hơi: hầu hết bệnh nhân than phiền cảm giác đầy bụng khó tiêu vùng bụng đa số gặp nữ  Các triệu chứng đường tiêu hóa trên: 25% bệnh nhân hội chứng ruột kích thích có biểu triệu chứng đường tiêu hóa ợ nóng, ợ hơi, đau thượng vị  Ngồi bệnh nhân cịn có triệu chứng khác nhức đầu, ngủ, trung tiện nhiều Tuy nhiên, thể trạng khơng bị ảnh hưởng, khơng có triệu chứng thực thể HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH CHẨN ĐỐN Chẩn đốn xác định: dựa vào tiêu chuẩn ROME II năm 2006 chỉnh sửa:  Đau bụng khó chịu bụng tái diễn ngày tháng kéo dài tháng với hai hay nhiều biểu sau:  Các triệu chứng bụng giảm sau tiêu  Thay đổi tính chất phân  Thay đổi hình dáng phân  Tuy nhiên chẩn đốn hội chứng ruột kích thích chủ yếu chẩn đốn loại trừ, phải làm đầy đủ thăm dò xét nghiệm: HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH Xét nghiêm phân  Chụp x quang đại tràng  Nội soi, sinh thiết đại trực tràng  Tất xét nghiệm, thăm dị bình thường Chẩn đốn phân biệt: Những bệnh nhân hội chứng ruột kích thích cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý khác  Viêm đại tràng nguyên nhân trình bày  Ung thư đại tràng  Polyp đại tràng  Nhiễm khuẩn đường ruột  HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH Điều trị Nguyên tắc điều trị:  Thay đổi lối sống chế độ ăn uống, sinh hoạt  Dùng thuốc điều trị triệu chứng Cụ thể: Thay đổi lối sống chế độ ăn uống, sinh hoạt  Kiêng thức ăn khơng thích hợp, gây khó chịu  Ăn thức ăn có chất xơ người táo bón thức ăn đặc dễ tiêu người tiêu lỏng, đầy  Phải luyện tập kiên trì thói quen tiêu dù bón hay tiêu chảy, nên tiêu lần vào buổi sáng, cần xoa bóp bụng trước tiêu để kích thích tiêu  Thay đổi mơi trường sống tạo khơng khí thoải mái dễ chịu HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH Thuốc:  Giảm đau: dùng thuốc chống co thắt loại hướng spasfon, spasmaverin, meteospasmyl, duspatalin,  Chống táo bón: thuốc nhuận tràng sorbitol, forlax, duphalac,  Chống tiêu chảy thuốc làm chậm nhu động ruột imodium, băng niêm mạc ruột attapulgite, smecta, HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH  Kháng sinh: Tiệt khuẩn ruột, khơng đóng vai trị quan trọng bệnh nhiều có tham gia tạo nên vòng lẩ quẩn tiêu chảy táo bón điều kiện cho vi khuẩn phát triển làm gia tăng tiêu chảy trướng bụng kháng sinh thường dùng metronidazole, quinolon …  Các thuốc chống trầm cảm vòng : dibenzazepin (imipramin), dibenzocyclohepten (amitriptylin) qua chế ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc góp phần cãi thiện bệnh ... theo nguyên nhân CÁC BỆNH LÝ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN TÍNH Bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu  Bệnh nhiều tên gọi khác: viêm đại trực tràng chảy máu, viêm loét đại tràng  Bệnh hay gặp nước Âu,... thư Viêm đại tràng nhiễm ký sinh vật Viêm đại tràng mạn tính amip: viêm đại tràng cấp amip phổ biến nước ta, viêm đại tràng mạn tính amip gặp, có nhiều người khơng thừa nhận có viêm đại tràng. .. nhau: rối loạn đại tràng, đại tràng mẫn cảm, đại tràng dễ kích thích, tăng co bóp đại tràng, bệnh đại tràng tiết nhầy, bệnh rối loạn thần kinh đại tràng điều chứng tỏ nguyên nhân, chế bệnh sinh chưa

Ngày đăng: 23/02/2021, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w