1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Đề cương học kì 2 lớp 6 sinh học Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp, Sở GD&DT Phú Yên niên khóa 2018-2019 - Học Toàn Tập

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Căn cứ bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa để chia hoa thành 2 nhóm: - Hoa lưỡng tính: là những hoa có đủ nhị và nhụy trên cùng một hoa. - Thường xảy ra hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính[r]

(1)

SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN

Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC HỌC KÌ II NĂM 2018- 2019 I- SINH SẢN SINH DƯỠNG

1-Phát biểu sinh sản sinh dưỡng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá),là hình thức sinh sản vơ tính.

-Khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)

-Điều kiện: nơi ẩm

-Ví dụ hình thức sinh sản sinh dưỡng: +Sinh sản sinh dưỡng từ rễ: củ khoai lang

+Sinh sản sinh dưỡng từ thân bò, thân rễ: rau má, rau muống +Sinh sản sinh dưỡng từ lá: bỏng,sen đá

2-So sánh sinh sản sinh dưỡng tự nhiên sinh sản sinh dưỡng người *Giống nhau:

Đều tạo cá thể từ quan sinh dưỡng *Khác nhau:

-Sinh sản sinh dưỡng dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) diễn tự nhiên Vi dụ:

- Sinh sản sinh dưỡng người trình tạo từ quan sinh dưỡng người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống trồng, bằng cách giâm cành, chiết cành, ghép cây, ni cấy mơ…Ví dụ:

3-Phân biệt giâm cành, chiết cành, ghép cành, nhân giớng vơ tính dựa trên: 1) Giâm cành

- Khái niệm:

Giâm cành tách đoạn thân hay đoạn cành có đủ mắt, chời mẹ cắm x́ng đất ẩm cho rễ rồi phát triển thành

- Ví dụ: khoai lang, rau ḿng, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót, lớt… - Áp dụng: Cành có khả rễ phụ rất nhanh 2) Chiết cành

- Khái niệm: Chiết cành làm cho cành rễ rồi cắt đem trồng thành

(2)

- Áp dụng: Cành có khả rễ phụ chậm dâm cành khó rễ 3) Ghép cây

- Khái niệm:

Ghép đem cành (cành ghép) hay mắt (mắt ghép) ghép vào khác lồi (gớc ghép) cành ghép hay mắt ghép tiếp tục phát triển

- Các bước tiến hành: + Rạch vỏ gốc ghép + Cắt lấy mắt ghép

+ Luồn mắt ghép vào vết rạch + Buộc dây để giữ mắt ghép

- Áp dụng: Lợi dụng làm gớc ghép có rễ phát triển nhân nhanh nhiều từ cành hay mắt ghép mẹ mà không bị ảnh hưởng tới mẹ chiết cành

II- HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH 1-Nêu cấu tạo chức phận của hoa?

*Hoa gồm có phận chính:

- Đài hoa: Gờm đài, bao quanh tràng hoa, có chức nâng đỡ bảo vệ tràng hoa - Tràng hoa:

+ Gồm cánh hoa, bao quanh nhị nhụy, có chức bảo vệ nhị nhụy + Có nhiều màu sắc khác tùy lồi nhằm thu hút sâu bọ đến thụ phấn => Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhụy

- Nhị hoa:

+ Gồm nhị bao phấn

+ Bao phấn chứa hạt phấn, hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực - Nhụy hoa:

+ Gồm đầu nhụy, vòi nhụy bầu nhụy

+ Bầu nhụy chứa noãn, noãn chứa tế bào sinh dục

=> Nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa chúng chứa tế bào sinh dục * Vai trò của hoa:

Thực chức sinh sản, hình thức sinh sản hữu tính 2- Phân biệt sinh sản hữu tính với sinh sản vơ tính

(3)

-Sinh sản vơ tính: phận tham gia sinh sản sinh dưỡng phần quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)

3-Phân biệt loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc hoa mọc thành cụm.

-Tiêu chí để phân biệt loại hoa: + Bộ phận sinh sản chủ yếu

+ Cách xếp hoa thân cành

*Căn phận sinh sản chủ yếu hoa để chia hoa thành nhóm: - Hoa lưỡng tính: hoa có đủ nhị nhụy hoa Ví dụ: hoa bưởi, cà phê,ổi …

- Hoa đơn tính:

+ hoa có nhị nhụy + Ví dụ: hoa bầu, bí, mướp

+ Phân loại:

hoa đực: có nhị

hoa cái: có nhụy

*Dựa vào cách xếp hoa cây: chia thành nhóm - Hoa mọc đơn độc: sen, súng, ổi, hoa hồng…

- Hoa mọc thành cụm: phượng , huệ, hoa cải, hoa cúc,…

4- Thụ phấn ? Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn? 1)Thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

2)Hoa tự thụ phấn:

- Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa

- Thường xảy hoa lưỡng tính có nhị nhụy chín lúc - Ví dụ: Chanh, cam

3) Hoa giao phấn:

- Là tượng hạt phấn hoa rơi đầu nhụy hoa loài - Thường xảy hoa đơn tính hoa lưỡng tính có nhị – nhụy khơng chín lúc - Ví dụ: Ngô, mướp

5-Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

- Hoa có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật - Hạt phấn to có gai

(4)

- Tràng hoa thường có dạng hình ớng 6-Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió - Hoa nằm

-Bao hoa thường tiêu giảm

- Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ

- Đầu nhụy thường có lơng dính,vòi nhụy dài có nhiều lơng 7- Ứng dụng kiến thức thụ phấn

Con người chủ động giúp cho hoa giao phấn, làm tăng sản lượng hạt, tạo giống lai có phẩm chất tớt śt cao

8- Trình bầy trình nẩy mầm của hạt phấn, thụ tinh, kết hạt tạo quả. 1) Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên ® nảy mầm thành ớng phấn + Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn

+ Ống phần xuyên qua đầu nhuỵ vòi nhuỵ vào bầu nhụy tiếp xúc với noãn 2) Thụ tinh

- Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục tạo thành hợp tử - Sinh sản có tượng thụ tinh gọi sinh sản hữu tính

3) Kết hạt: + Hợp tử ® phơi

+ Nỗn ® hạt chứa phơi

4) Tạo quả:

+ Bầu nhụy® chứa hạt

+ Các phận khác hoa héo rụng (1 sớ lồi còn dấu tích sớ phận hoa)

III- QUẢ VÀ HẠT

1-Nêu đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: khơ, thịt

Dựa vào đặc điểm vỏ quả, phân chia loại thành nhóm khơ thịt

* Quả khơ:

- Vỏ chín:Vỏ khơ, cứng, mỏng - Chia khơ thành nhóm:

(5)

Vd: cải, đậu Hà Lan ,phượng,cao su……

+ Qủa khơ khơng nẻ: chín khơ, vỏ không tự tách Vd: cà phê,lúa,lạc…

* Quả thịt :

- Vỏ chín: mềm, dày, chứa đầy thịt - Chia thịt thành nhóm :

+ Qủa mọng: phần thịt dày mọng nước Vd: cam, cà chua…

+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt bên Vd: xồi, nhãn…

2-Mơ tả phận của hạt:

-Hạt gồm vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, mầm chời mầm Phơi có mầm (ở mầm) hay mầm (ở mầm)

3- Nêu điều kiện cần cho nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ ). -Điều kiện bên trong: Đó chất lượng hạt giớng

-Điều kiện bên ngồi: nước, khơng khí, nhiệt độ *Vận dụng kiến thức vào sản xuất

- Sau gieo hạt, gặp trời mưa to, nếu đất bị úng ta phải tháo hết nước bảo đảm cho hạt có đủ khơng khí để hô hấp, hạt không bị thối, chết, nảy mầm

- Trước gieo hạt, ta phải làm đất thật tơi xốp để làm cho đất thống, hạt gieo x́ng có đủ khơng khí để hô hấp nảy mầm tốt

- Khi trời rét, ta phải phủ rơm rạ cho hạt gieo để tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho chuyển hóa chất giúp hạt nảy mầm tớt

- Gieo hạt thời vụ giúp cho hạt gặp điều kiện thời tiết phù hợp nhất, hạt nảy mầm tốt

- Phải bảo quản hạt giống không bị mối mọt, nấm, mốc phá hoại, hạt có sức nảy mầm cao IV- CÁC NHÓM THỰC VẬT

1- Một số tảo thường gặp, vai trị của tảo ? * Một sớ tảo thường gặp:

1) Tảo nước ngọt:

- Tảo xoắn: Cơ thể sợi đa bào màu xanh, gồm nhiều tế bào hình chữ nhật, có diệp lục - Tảo tiểu cầu: thể đơn bào

(6)

2) Tảo nước mặn:

- Rong mơ: thể đa bào, màu nâu - Rau câu

- Rau diếp biển, rau sừng hươu…

=> Tất tảo chưa có rễ, thân, thật * Vai trò của tảo

- Cung cấp oxi cho đv nước

- Làm thức ăn cho người, gia súc, đv nước… - Làm th́c, phân bón…

- Một số gây hại: gây tượng “nước nở hoa”…… 2- Môi trường sống, cấu tạo rêu ?

-Môi trường sống: Rêu sống nơi đất ẩm,gần nguồn nước chân tường,mỏm đá,thân -Cấu tạo Rêu

* Cơ quan sinh dưỡng:

+ Thân ngắn, không phân nhánh + Lá nhỏ, mỏng

+ Rễ giả có khả hút nước + Chưa có mạch dẫn

* Cơ quan sinh sản:

+ Cơ quan sinh sản túi bào tử nằm + Rêu sinh sản bằng bào tử

+ Bào tử nảy mầm phát triển thành rêu gặp điều kiện thích hợp

So sánh với thực vật có hoa: Chưa có mạch dẫn, chưa có rễ thật, chưa có hoa, - Chú ý :

+ Tảo khơng nằm nhóm thực vât

+ Rêu đại diện nhóm thực vật +Không còn khái niệm thực vật bậc thấp bậc cao 3- Nơi sống, cấu tạo quan sinh dưỡng của dương xỉ ? -Nơi sống: nơi ẩm, râm mát (vách núi, bên đường….) Cơ quan sinh dưỡng:

(7)

- Rễ thật

- Có mạch dẫn.

4- Nêu đặc điểm câu tạo quan sinh dưỡng, quan sinh sản của thông ? * Cấu tạo thông

1) Cơ quan sinh dưỡng

+ Thân cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo rụng) Thân gỡ có mạch dẫn phát triển + Lá nhỏ hình kim, mọc từ - chiếc cành rất ngắn, có vảy nâu bọc ngồi 2) Cơ quan sinh sản

- Nón đực:

+ Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm

+ Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn - Nón cái:

+ Lớn, màu nâu, mọc riêng lẻ +Vảy (lá nỗn) mang hai nỗn

Nón chưa có bầu nhụy chứa nỗn khơng thể coi hoa Hạt nằm lộ noãn hở nên gọi hạt trần

=> Hạt trần thực vật chưa có hoa, song có cấu tạo phức tạp Quyết * Giá trị của Hạt trần

- Làm cảnh - Làm thuốc

- Nhiều cho gỗ tốt thơm như: thông,powmu,thủy tùng… -So sánh với thực vật có hoa: chưa có hoa,

5- Nêu quan sinh dưỡng, quan sinh sản của hạt kín ? - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng:

+ Rễ: rễ cọc, rễ chùm

+ Thân: Thân gỗ, thân cỏ,thân đứng,thân leo,thân bò… + Lá: đơn, kép

+ Trong thân có mạch dẫn phát triển - Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt

(8)

+Hoa có rất nhiều dạng khác

=> Hạt kín thực vật có hoa- nhóm thực vật tiến hóa nhất -Ví dụ : Cây bưởi, cam, chanh

-Đặc điểm chứng minh thực vật Hạt kín nhóm thực vật tiến hóa nhất:(thể qua quan sinh dưỡng quan sinh sản trình thụ phấn thụ tinh, kết hạt , tạo quả)

6- So sánh thực vật thuộc lớp mầm với thực vật thuộc lớp mầm.

7- Nguồn gốc của trồng - Cây trồng bắt nguồn từ dại -Phân biệt dại trờng:

+ Dựa vào tính chất: to, ngọt, khơng hạt

+Ví dụ: ch́i dại nhỏ, chát, nhiều hạt còn chuối trồng to, ngọt, không hạt - Tùy theo mục đích sử dụng mà từ lồi dại ban đầu người ngày có rất nhiều thứ trờng khác Ví dụ từ cải dại người ta chọn thứ cải lấn củ (su hào), lấy (cải bắp), lấy hoa (súp nơ)…

-Biện pháp cải tạo trồng: Cải biến tính di truyền giớng bằng biện pháp: lai, chọn giống, kĩ thuật di truyền, gây đột biến, -> Chọn biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng -> Nhân giống ( giâm, chiết, ghép, hạt…)những đáp ứng nhu cầu sử dụng

->Chăm sóc cây: tưới, bón phân, phòng bệnh……tớt nhất để bộc lộ hết mức đặc tính tớt

V- VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

1- Nhờ có thực vật mà hàm lượng khí cacbonic oxi khơng khí ổn định 2- Thực vật góp phần lớn việc điều hịa khí hậu:

(9)

- Thực vật cản bớt ánh sáng tớc độ gió, giúp điều hồ khí hậu, làm khơng khí lành, mát mẽ, làm tăng lượng mưa khu vực

- Lá ngăn bụi, cản gió, giảm nhiệt độ mơi trường, sớ thông, bạch đàn… tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh giúp giảm ô nhiễm môi trường

3- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:

Lá ngăn bụi, cản gió, giảm nhiệt độ mơi trường, số thông, bạch đàn… tiết chất diệt vi khuẩn gây bệnh giúp giảm ô nhiễm môi trường

4- Bảo vệ đất nguồn nước, hạn chế ngập lụt, hạn hán

Thực vật, đặc biệt thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản bớt sức nước chảy mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng việc chớng xói mòn, sụt lỡ đất, hạn chế lũ lụt giữ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán ( Vẽ thêm sơ đồ vào)

5- Vai trị của thực vật đới với động vật:

- Thực vật cung cấp khí oxi thức ăn cho nhiều động vật (và thân động vật lại thức ăn cho động vật khác cho người)

- Cung cấp nơi nơi sinh sản cho sớ động vật 6-Vai trị của thực vật đối với người:

+ TV nhất TV hạt kín có cơng dụng nhiều mặt

+ Ý nghĩa kinh tế chúng rất lớn: cho gỗ dùng xây dựng cho ngành công nghiệp, cung cấp thức ăn, nước uống cho người, dùng làm thuốc, làm cảnh, làm nhiên liệu đốt…

+ Chúng ta cần bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá để làm giàu cho Tổ Q́c

7- Những có hại cho sức khỏe người

Sản phẩm gây nghiện (anh túc, cần sa….), hay gây ngộ độc cho người => cần thận trọng khai thác tránh sử dụng độc

8- Đa dạng của thực vật thể qua: Sớ lượng lồi

Sớ lượng cá thể lồi Sự đa dạng môi trường sống

9-Nguyễn Nhân, hậu thực vật giảm sút?

- Nguyên nhân: nhiều loài thực vật có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi, với tàn phá tràn lan khu rừng để phục vụ nhu cầu sống người

- Hậu quả: nhiều loài thực vật bị giảm đáng kể số lượng, môi trường sống chúng bị thu hẹp bị mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, chí sớ lồi có nguy bị tiêu diệt 10- Thế thực vật quý hiếm?

Thực vật quý hiếm loài thực vật có giá trị có xu hướng ngày bị khai thác mức

(10)

+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống thực vật

+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể lồi + Xây dựng vườn thực vật, vườn q́c gia, khu bảo tờn để bảo vệ lồi thực vật, có thực vật quý hiếm

+ Cấm bn bán x́t lồi q hiếm đặc biệt

+ Truyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để người tham gia bảo vệ rừng

* Liên hệ thân: tham gia trồng gây rừng, không chặt phá cây, tuyên truyền cho người bảo vệ rừng…

Ngày đăng: 23/02/2021, 18:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w