SỐC CHẤN THƯƠNG (NGOẠI cơ sở)

29 26 0
SỐC CHẤN THƯƠNG (NGOẠI cơ sở)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỐC CHẤN THƯƠNG LOGO Mở đầu  Sốc chấn thương gây tử vong thương tật nước phát triễn  Tổn thương thường kết hợp nhiều tạng  Bệnh nhân vào sốc nhanh,  Cần phải có đội cấp cứu chuyên nghiệp  Đánh giá nhanh chế chấn thương  Biết sơ cứu trì sống đến bệnh viện Cần phải biết:  Cơ chế chấn thương  Khám dự kiến nguy  BN chấn thương sọ não  Nếu cần phải đặt nội khí quản  Cố định cột sống lưng cổ sau  Xác định sớm dấu hiệu sốc  Điều trị bao gồm hồi sức chống sốc tích cực can thiệp ngoại khoa kịp thời Mục tiêu:  Hiểu sính lý bệnh sốc chấn thương  Biết cách thăm khám trường hợp sốc chấn thương  Nắm nguyên tắc sơ cứu  Đánh giá đầy đủ tổn thương có hướng xử trí thích hợp Định nghĩa:  Sốc tình trạng cung cấp máu khơng đầy đủ mơ, khơng đủ Oxy dưỡng chất để trì chức bình thuờng mơ tế bào, hậu tế bào bị tổn thuơng, kéo dài tình trạng sốc điều trị khơng tế bào không hồi phục, đưa đến suy đa tạng  Sốc chấn thương thường thể tích máu tổn thương thần kinh (Não, tủy sống), kết hợp hai Bệnh sinh: * Thì đáp ứng ( Dành máu nuôi cho tim nảo ) - Nảo-Dưới đồi-Tuyến yên- Thượng thậân - Kích thích thụ thể -Adenergic làm tăng lượng NE (Norepinephrine ) - Giải phóng Epinephrine Renin huyết tng làm co mạch ngoại biên Bệnh sinh: *Suy quan: - Rối loạn huyết đđộng học :Ứ trệ vi tuần hoàn - Mô bị thương tổn : Phóng thích chất trung gian viêm ( Histamin,Cytokines, Endothelius ) làm tăng tính thẩm thấu mao mạch - Tế bào bị tổn thương thiếu Oxy phù nề chức năng, tế bào chết khoâng hồi phục Sơ cứu  Đường thở: bảo vệ  Triệu chứng: giọng nói bất thường có bế tắc đường thở, kích động, mê  Xử trí: nâng cầm hàm để lưỡi không tụt sau che đường thở Đặt nội khí quản có biểu thiếu Oxy não (khơng áp dụng cho BN cịn tĩnh táo) Chuẩn bị dụng cụ cần thiết mở khí quản đặt ống nội khí quản thất bại BN có chấn thương, vết thương đường miệng Thơng khí: Ngun nhân chung cản trở việc thơng khí :      Bế tắc đường thở Tràn khí, máu màng phổi Dập phổi Vết thương ngực Chèn ép tim Thơng khí: Xử trí  Đánh giá qua dấu hiệu sinh tồn, kiểm tra lại ống nội khí quản, chấn thương vùng phổi: Khung sườn có bị gãy di lệch làm hơ hấp đão ngược, tràn khí, máu màng phổi  Huyết áp, suy hô hấp, nghe rì rào phế nang bên phổi bị tổn thương, tĩnh mạch cổ phải khẩn cấp mổ đặt ống dẫn lưu màng phổi  Nếu lượng máu chảy >1,500ml, 200ml/giờ: phải phẫu thuật mở ngực can thiệp tổn thương  Kiểm tra X-quang: ống dẫn lưu đặt vị trí hoạt động tốt  Bất động khung ngực giảm đau, thở máy  Thần kinh:  Mức độ hôn mê Glasgow                   Cử động Bình thường Khu trú Rút Gập Giãn Không Ngôn ngữ Định hướng Nhầm lẫn Nói nhãm Phát âm khó Khơng/Đặt nội khí quản Mở mắt Tự nhiên Ra lệnh Làm đau Không Chấn thương nhẹ: 13-15 Chấn thương vừa: 9-12 4 Chấn thương nhẹ:  Thần kinh: Xử trí  BN chấn thương não: kiểm sốt đường thở, trì huyết áp ổn định, hai yếu tố liên quan đến tỉ lệ tử vong tình trạng hồi phục BN  Việc tăng cường thơng khí chống định người chấn thương sọ não, trì PaCO2 30-35mmHg, mức Carbon dioxic giúp cân lưu lượng máu não áp lực nội sọ Chỉ tăng cường thơng khí BN có dấu hiệu tăng áp lực nội sọ thoát vị não xãy Thần kinh: Xử trí  Khám kỹ phát tổn thương kết hợp  Giữ ấm cho BN tránh hạ thân nhiệt, chăn đắp, làm nóng phịng, làm ấm dịch truyền  Đặt dẫn lưu bàng quang, chống định có chấn thương vùng chậu hay tổn thương niệu đạo  Đặt ống thông mũi-dạ dày để giải áp, tránh hít vào phổi BN đặt nội khí quản, BN có chấn thương vùng sàn sọ nên đặt đường miệng để tránh gây thêm tổn thương Giảm đau:  Làm dịu lo lắng, giảm đau cho BN viêc cần thiết ban đầu sơ cứu (sinh lý đáp ứng đau gây bất lợi cho BN tăng áp lực sọ não áp lực động mạch)  Thuốc nhóm Opioid Morphine truyền tĩnh mạch nhỏ với liều thích hợp  Khơng cho thuốc giảm đau không steroid  Việc gây tê vùng gãy xương khơng có lợi việc bất động xương Đánh giá lại sau sơ cứu  Xem xét lại chế chấn thương  Bệnh sử BN  Thăm khám từ da đầu đến hoạt động chi  Cận lâm sang: Siêu âm, X-quan, Ct scan, chụp mạch máu, xét nghiệm  Xét nghiệm: Nhóm máu, Cơng thức máu, Ure Ion đồ, khí máu động mạch  Máy giám sát (Monitoring): Nhịp tim, Huyết áp, tái đổ đầy mao mạch, nhịp thở, điện tim, mạch nhiệt độ  Chỉ số Glasgow, lượng nước tiểu Đánh giá lại sau sơ cứu Hệ thần kinh  Đành giá thần kinh sọ não, thần kinh vận động chi, phản xạ tủy sống, cảm giác đau, thân nhiệt  Chụp MRI, mời chuyên gia thần kinh thăm khám  BN bị chấn thương nên xem có chấn thương cột sống có chứng minh ngược lại Đánh giá lại sau sơ cứu Đầu  Da đầu có vết thương tụ máu hay chãy máu , phải rữa khâu cầm máu  Khám độ cân xứng mặt, xương hàm, chuyễn động mắt, soi ống tai màng nhĩ, chãy dịch não tủy mũi vỡ sàn sọ Đánh giá lại sau sơ cứu Cổ  Khu vực cổ từ cằm sụn nhẫn dễ bị tổn thương che chắn  Thăm dị chụp động mạch, nội soi khí quản, thực quản uống barit  Vết thương vùng cổ cần phải mổ thăm dò Đánh giá lại sau sơ cứu Ngực  Nên kiểm tra lại: Nhìn, sờ, gõ, nghe  X- quang ngực: Gãy xương, chấn thương mơ mềm, tràn khí máu màng phổi, tràn khí da, độ lệch khí quản thưc quản, độ mở rộng trung thất, vỡ hoành (vịm hồnh nhơ cao, thấy mực nước hơi, ống thơng dày nằm ngực trái) Đánh giá lại sau sơ cứu Ngực  Tổn thương động mạch chủ ngực tai nạn gia tốc thường tử vong trường  Ct-scan xác định rỏ tổn thương, tránh bỏ sót tổn thương  Thời gian phẫu thuật cần BN ổn định huyết động học Đánh giá lại sau sơ cứu Bụng  Cần thăm khám lại nhìn, sờ, gõ, nghe Các tổn thương da trầy sướt, bầm dập  Thăm khám trực tràng: Cơ vịng hậu mơn, tuyến tiền liệt, máu trực tràng, vỡ khung chậu, chấn thương vùng chậu  CT-scan ổ bụng nên làm lúc với ngực để đánh giá tổn thương tạng ổ bụng sau phúc mạc: vỡ gan, lách, thân, tụy Đánh giá lại sau sơ cứu Các chi  Phát gãy xương, cần phải cố định sớm, đánh giá thần kinh, mạch máu quan để định có can thiệp ngoại khoa hay khơng  Đánh giá hoạt động  X- quang: chẩn đốn mức độ gãy, di lệch, mơ mềm xung quanh Tóm tắc  Việc thăm khám sát, đầy đủ, nhanh chóng giảm nguy đe doa mạng sống cải thiện kết điều trị cho BN  Hồi sức chậm, không đầy đủ bỏ sót tổn thương làm sốc kéo dài tăng nguy suy đa quan  Bác sỹ phải tập luyện thăm khám sơ cứu thục để bảo đảm vàng cho BN, vịng 10 phút đầu Thành lập nhóm cấp cứu  Bs huy: Đánh giá tổng quát mức độ chấn thương, Kiểm soát đường thở bảo vệ đốt sống cổ, mệnh lệnh  Điều dưỡng 1: Ghi nhận quan sát, chuẩn bị thuốc phương pháp sơ cứu  BS 2: Lấy đường tĩnh mạch, nhóm máu, thông tiểu  Điều dưỡng 2: Phụ BS2, gắn dịch truyền máy móc cấp cứu, nhận mệnh lệnh từ ĐD  BS 3: Lấy đường truyền tĩnh mạch 2, dẫn lưu phổi, ghi nhận đầy đủ Nguyên tắc ưu tiên sơ cấp cứu sau  A: Airway (Đường thở cột sống cổ)  B: Breathing (Thơng khí)  C: Circulation (Tuần hồn cầm máu)  D: Neurological disability ( Bất thường hệ thần kinh)  E: Exposure (Thăm khám chi tiết) ...  Sốc chấn thương gây tử vong thương tật nước phát triễn  Tổn thương thường kết hợp nhiều tạng  Bệnh nhân vào sốc nhanh,  Cần phải có đội cấp cứu chuyên nghiệp  Đánh giá nhanh chế chấn thương. .. Hiểu sính lý bệnh sốc chấn thương  Biết cách thăm khám trường hợp sốc chấn thương  Nắm nguyên tắc sơ cứu  Đánh giá đầy đủ tổn thương có hướng xử trí thích hợp Định nghĩa:  Sốc tình trạng cung... nội khí quản Mở mắt Tự nhiên Ra lệnh Làm đau Không Chấn thương nhẹ: 13-15 Chấn thương vừa: 9-12 4 Chấn thương nhẹ:  Thần kinh: Xử trí  BN chấn thương não: kiểm sốt đường thở, trì huyết áp ổn định,

Ngày đăng: 23/02/2021, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỐC CHẤN THƯƠNG

  • Mở đầu

  • Cần phải biết:

  • Mục tiêu:

  • Định nghĩa:

  • Bệnh sinh:

  • Bệnh sinh:

  • Sơ cứu

  • Thơng khí:

  • Thơng khí: Xử trí

  • Tuần hồn:

  • Tuần hồn: Sốc mất máu

  • Tuần hồn: Xử trí

  • Slide 14

  • Thần kinh:

  • Thần kinh: Xử trí

  • Slide 17

  • Giảm đau:

  • Đánh giá lại sau khi sơ cứu

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan