1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng quản lý người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện mỹ lộc năm 2019

50 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 704,86 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN ĐỨC TOÀN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGƢỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MỸ LỘC NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN ĐỨC TOÀN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGƢỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MỸ LỘC NĂM 2019 Chuyên ngành: Nội ngƣời lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS ĐỖ MINH SINH NAM ĐỊNH, 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, nhà khoa học, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin đƣợc bày tỏ gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa/ Phòng khác Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành khóa luận chuyên đề tốt nghiệp Tiến sĩ Đỗ Minh Sinh hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn động viên nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, khoa Khám bệnh, ngƣời bệnh tăng huyết áp TTYT huyện Mỹ Lộc tạo điều kiện phối hợp để triển khai nội dung chuyên đề Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Nam Định, ngày tháng Học viên Nguyễn Đức Toàn năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Đức Tồn - học viên chun khoa I khóa VI Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định Chuyên ngành Nội ngƣời lớn, xin cam đoan: Đây khóa luận thân tơi trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TS Đỗ Minh Sinh Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm điều cam đoan Nam Định, ngày tháng Học viên Nguyễn Đức Toàn năm 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn…… .…………………………………………….……….10 Chƣơng 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 15 2.1 Thực trạng công tác quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc 15 2.2 Một số ƣu điểm tồn hoạt động quản lý ngƣời bệnh….…… … 23 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP …………… ………… .…25 3.1 Đối với Ban Lãnh đạo đơn vị bác sỹ, điều dƣỡng trực tiếp khám, điều trị cho ngƣời bệnh………………………… .………………………….……… …….25 3.2 Đối với ngƣời bệnh tăng huyết áp đƣợc quản lý .26 KẾT LUẬN………………… ………………………………… .……27 Thực trạng quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp…………………… .… ….27 Đề xuất giải pháp, khả thi……………………….…………………… …28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng HA Huyết áp KLN Không lây nhiễm NB Ngƣời bệnh TYT Trạm Y tế THA Tăng huyết áp TTYT Trung tâm Y tế WHO Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp ………………… ……………………….… … Bảng 2.1 Thông tin chung ngƣời tham gia (n=50)…………………… … 17 Bảng 2.2 Phân bố ngƣời bệnh theo thời gian bị tăng huyết áp ….… …… … 17 Bảng 2.3 Hoạt động hẹn ngƣời bệnh tăng huyết áp đến tái khám định kỳ (n=50) 18 Bảng 2.4 Hoạt động kê đơn nhận thuốc huyết áp………………… ……… 19 Bảng 2.5 Thực hành uống thuốc huyết áp ngƣời bệnh (n=50)……… … 19 Bảng 2.6 Hoạt động theo dõi điều trị thuốc cho ngƣời bệnh tăng huyết áp … …20 Bảng 2.7 Hoạt động theo dõi số huyết áp (n=50)…… …………… …20 Bảng 2.8 Hoạt động tƣ vấn hƣớng dẫn điều trị tăng huyết áp……….… .… 21 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bố ngƣời bệnh theo mức độ tăng huyết áp (n=50) .18 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lòng ngƣời bệnh đƣợc quản lý điều trị tăng huyết áp ngoại trú tham gia đánh giá (n=50)…… ………………………… .… 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh mạn tính phổ biến giới, yếu tố nguy cao bệnh tim mạch THA phổ biến nƣớc phát triển ngày tăng nƣớc phát triển [13] Theo thống kê Liên đoàn tim mạch giới năm 2012, giới có tới 970 triệu ngƣời mắc THA, nƣớc phát triển chiếm khoảng 330 triệu ngƣời khoảng 640 triệu ngƣời nƣớc phát triển Dự báo số ngƣời mắc THA ƣớc tính tiếp tục tăng tới khoảng 1,56 tỷ ngƣời vào năm 2025 [18] THA nguy hiểm thƣờng diễn biến âm thầm gây biến chứng trầm trọng đe dọa tính mạng ngƣời bệnh để lại gánh nặng tàn phế Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO) năm 2013, THA ảnh hƣởng đến tỷ ngƣời toàn giới, dẫn đến đau tim đột qụy, gây tử vong cho 9,4 triệu ngƣời [19] Tại Việt Nam, số ngƣời mắc THA cộng đồng có xu hƣớng gia tăng qua năm từ 16,3% năm 2002 lên 25,1% năm 2008 [11] lên 25,7% năm 2010 [2] Đứng trƣớc tình hình đó, năm 2010, dự án phịng chống THA thức vào hoạt động trở thành chƣơng trình ƣu tiên nằm chƣơng trình mục tiêu quốc gia Năm 2014, hoạt động khám sàng lọc quản lý bệnh nhân THA đƣợc triển khai 1,179 xã/phƣờng nƣớc, khám sàng lọc cho 2.203.839 ngƣời từ 40 tuổi trở lên phát 365,182 ngƣời mắc THA 181.861 ngƣời lần đƣợc phát tăng huyết áp chiếm 49,8 % Các bệnh nhân THA đƣợc phát sau sàng lọc đƣợc tƣ vấn quản lý sở y tế [3] Huyết áp cao gây 91.560 ca tử vong năm 2010, chiếm 20,8 % tổng số tử vong chủ yếu tai biến mạch máu não bệnh tim thiếu máu cụ [2] Nhƣ vậy, THA không ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống ngƣời bệnh mà tạo gánh nặng bệnh tật cho gia đình xã hội Theo báo cáo điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm (BKLN) năm 2015 tỷ lệ phát , quản lý tăng huyết áp đái tháo đƣờng, dự phòng nguy tim mạch sàng lọc ung thƣ cổ tử cung rất thấp dƣới 50% Cụ thể bệnh tăng huyết áp 43,1% 13,6% [2].Cũng theo báo cáo việc thực thi sách, phối hợp liên ngành phòng chống BKLN hạn chế Tỷ lệ ngƣời dân có kiến thức dự phòng, tự theo dõi phát sớm bệnh, chăm sóc tn thủ điều trị cịn rất thấp [2] Nguồn tài cho cơng tác phịng chống BKLN, đặc biệt cho hoạt động phòng bệnh thiếu Trong BKLN ngày gia tăng chiếm tới gần 70% tổng gánh nặng bệnh tật ngân sách chƣơng trình mục tiêu quốc gia nguồn ngân sách nhà nƣớc chủ yếu cho giải bệnh lại bị cắt giảm nhiều liên tục qua năm Bảo hiểm y tế (BHYT) chƣa chi trả cho hoạt động dự phòng, tƣ vấn, phát sớm; Chủ yếu chi cho công tác khám điều trị bệnh viện sở y tế tuyến [2] Nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế nêu trên, đồng thời bƣớc nâng cao vai trò y tế sở chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngƣời dân, Hội nghị T.Ƣ (khóa XII) ban hành Nghị số 20-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 tăng cƣờng cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc Trung tâm y tế chức khám chữa bệnh, dự phòng dân số, với chức khám chữa bệnh trung tâm tƣơng đƣơng bệnh viện tuyến huyện hạng với tiêu 160 giƣờng bệnh kế hoạch Trung tâm triển khai khám phát hiện, quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp từ năm 2011 đến đơn vị quán lý, điều trị ngoại trú cho khoảng 800 ngƣời bệnh tăng huyết áp Qua khảo sát nhanh, ngƣời bệnh chƣa hiểu rõ bệnh THA, có hiểu biết định bệnh THA việc thực hành điều trị bệnh nhân hạn chế Thậm chí có bệnh nhân THA bỏ điều trị chừng Xuất phát từ thực tế để có thêm chứng tin cậy cho việc đề xuất giải pháp nhằm triển khai hoạt động quản lý ngƣời bệnh THA hiệu quả, tiến hành thực chuyên đề “Thực trạng quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc năm 2019” với mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc năm 2019 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc 25 - Tăng cƣờng thời gian tƣ vấn giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh, ý lắng nghe ý kiến phản hồi từ ngƣời bệnh để điều chỉnh thông tin phù hợp kịp thời - Tăng cƣờng quản lý sử dụng thuốc cách hỏi, nhắc nhở ngƣời bệnh lần tái khám sau - Định kỳ đánh giá hiệu công tác quản lý ngƣời bệnh điều trị ngoại trú 3.2 Đối với ngƣời bệnh tăng huyết áp - Tôn trọng thực hƣớng dẫn sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp cán y tế Ngƣời bệnh không đƣợc tự ý bỏ thuốc, giảm thuốc hay uống thêm thuốc khác mà chƣa có đồng ý bác sĩ điều trị - Tự theo dõi huyết áp hàng ngày máy đo huyết áp điện tử nhà trạm y tế xã gần nhà nhờ đo hộ ghi số huyết áp vào sổ theo dõi hàng ngày để nhắc nhở ngƣời bệnh không quên uống thuốc - Đặt đồng hồ báo thức uống thuốc vào thời điểm ngày nhờ ngƣời thân nhắc nhở để tránh quên uống thuốc giúp trở thành thói quen ngƣời bệnh - Hiểu đƣợc tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị, hậu việc không tuân thủ điều trị thuốc Ghi lại tác dụng phụ thuốc huyết áp thông báo kịp thời cho bác sỹ để điều chỉnh thuốc phù hợp lần tái khám không đƣợc tự ý bỏ thuốc - Tái khám định kỳ theo hẹn tái khám 26 KẾT LUẬN Sau trình khảo sát từ 01/05/2019 đến 31/05/2019 quan sát trực tiếp quy trình khám bệnh lấy ý kiến 50 ngƣời bệnh đƣợc quản lý điều trị tăng huyết áp khoa khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Mỹ Lộc chuyên đề đƣa số kết luận sau: Thực trạng quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp - Ngƣời bệnh điều trị THA ngoại trú đƣợc thực quy trình khám bệnh - Danh mục thuốc huyết áp vật tƣ phục vụ công tác khám bệnh điều trị cho ngƣời bệnh tăng huyết áp tƣơng đối đầy đủ theo danh mục dành cho tuyến bệnh viện hạng - Tuổi trung bình ngƣời bệnh đƣợc khảo sát 66 tuổi - Ngƣời bệnh đƣợc tham gia dánh giá đa số bị THA từ năm trở lên phần lớn giai đoạn tăng huyết áp độ I - Số ngƣời bệnh điều trị đạt huyết áp mục tiêu thấp chiếm khoảng 20 % - Hoạt động khám định kỳ cho bệnh nhân tăng huyết áp tốt - Hoạt động điều trị thuốc huyết áp: ngƣời bệnh đến khám dƣợc CBYT kê đơn cấp thuốc miễn phí theo quy định Ngƣời bệnh uống thuốc theo định bác sĩ - Hoạt động theo dõi, giám sát tốt: ngƣời bệnh có sổ theo dõi huyết áp cá nhân ngƣời bệnh đƣợc đo huyết áp thƣờng xuyên lần tái khám; đƣợc CBYT đánh giá lại yếu tố nguy tim mạch, tỉ lệ chuyển tuyến thấp - Hoạt động truyền thông, tƣ vấn: ngƣời bệnh đƣợc CBYT tƣ vấn rõ ràng cách theo dõi, kiểm soát huyết áp, biện pháp thay đổi lối sống để hạn chế yếu tố nguy tim mạch phòng biến chứng Tuy nhiên ngƣời bệnh muốn đƣợc CBYT tƣ vấn nhiều - Tỉ lệ ngƣời bệnh hài lịng chiếm 20%, hài lịng chiếm 62% khơng hài lịng 0%, số khơng có ý kiến 27 Đề xuất giải pháp, khả thi 2.1 Đối với Ban giám đốc đơn vị bác sỹ, điều dưỡng trực tiếp khám, điều trị cho người bệnh: - Có tài liệu chuẩn tƣ vấn giáo dục sức khỏe riêng cho ngƣời bệnh tăng huyết áp Trong nhấn mạnh đƣợc nội dung tuân sử dụng thuốc, vai trị hậu việc khơng tn thủ dùng thuốc - Nâng cao kiến thức, thực quy trình chun mơn kỹ tƣ vấn GDSK cho CBYT - Có quy định cụ thể nội dung tƣ vấn GDSK nội dung hƣớng dẫn chăm sóc ngƣời bệnh mà điều dƣỡng thực để giúp ngƣời bệnh tăng huyết áp, đặc biệt ngƣời bệnh cao tuổi nhớ đƣợc - Tăng cƣờng thời gian tƣ vấn giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh, ý lắng nghe ý kiến phản hồi từ ngƣời bệnh để điều chỉnh thông tin phù hợp kịp thời 2.2 Đối với người bệnh tăng huyết áp - Tôn trọng thực hƣớng dẫn sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp cán y tế - Tự theo dõi huyết áp hàng ngày máy đo huyết áp điện tử nhà trạm y tế xã gần nhà nhờ đo hộ ghi số huyết áp vào sổ theo dõi hàng ngày để nhắc nhở ngƣời bệnh không quên uống thuốc - Đặt đồng hồ báo thức uống thuốc vào thời điểm ngày nhờ ngƣời thân nhắc nhở để tránh quên uống thuốc giúp trở thành thói quen ngƣời bệnh - Hiểu đƣợc tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị, hậu việc không tuân thủ điều trị thuốc Ghi lại tác dụng phụ thuốc huyết áp thông báo kịp thời cho bác sỹ để điều chỉnh thuốc phù hợp lần tái khám không đƣợc tự ý bỏ thuốc - Tái khám định kỳ theo hẹn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 Bộ trƣởng Bộ Y tế việc ban hành hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Bộ Y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 tăng cƣờng dự phịng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, Hà Nội, tr 207 – 210 Bộ Y tế (2015), Quyết định số 346/QĐ-BYT ngày 30/01/2015 việc ban hành kế hoạch phịng chống bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2015-2020 Trịnh Thị Hƣơng Giang (2015), Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến thực hành phòng tránh biến chứng bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội Ngơ Huy Hồng (2017), Điều dưỡng nội khoa – dùng cho đào tạo điều dƣỡng sau đại học Trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định Đào Thị Nguyệt Hƣơng (2016), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bệnh nhân tăng huyết áp xã Minh Quang, huyện Tam Bảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt Phạm Thái Sơn (2003), "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002", Tạp chí tim mạch học Việt Nam 33(33), tr 934 Hội tim mạch học Việt Nam (2010), Các yếu tố nguy tăng huyết áp, Tìm hiểu kiểm soát tăng huyết áp, truy cập ngày 15/5/2019, trang web http://vnha.org.vn Nguyễn Văn Tâm (2014), Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ quản lý THA huyện Hưng Yên năm 2014, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội 10 Nguyễn Lân Việt (2011), Tăng huyết áp - Vấn đề cần đƣợc quan tâm, Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia phịng chống tăng huyết áp, Hà Nội Tạp chí nghiên cứu y học 11 Nguyễn Hải Yến (2012), Tuân thủ điều trị tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh, bệnh viện E, Hà Nội, năm 2011, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Tiếng Anh 12 Anchala Raghupathy, et al (2014), "Hypertension in India: a systematic review and meta-analysis of prevalence, awareness, and control of hypertension", Journal of hypertension 32(6), p 13 KoopmanJJE, et al ( 2012), "Hypertension in developing countries", The Lancet 380(9852), p 1471 - 1472 14 KrishnanAnandGarg, et al (2013), "Hypertension in the South - East Asia Region: an overview", Regional Health Forum 17(1), p 15 Ministry of health Malaysia (2013), Management of hypertension, p 3, from http://www.emro.who.int/dsa234 16 WHO (2005), Pharmacy - Based Hypertension Management, p – 10, from https://apps/who.int/iris/handle/10665/107638 17 WHO (2011), Viet Nam Noncommunicable Disease Prevention and Control Programme 2002 – 2010, p 25 -27 18 WHO (2012), Hypertension, accessed 10/12/2015, from http://www.worldheart-federation.org/cardiovascular-health/cardiovascular-disease-riskfactors/hypertension/ 19 WHO (2013), A global brief on Hypertension, Silent killer, global public health crisis, p – 20 WHO (2013), Health system strengthening and hypertension awareness, treatment and control: data from the China helath and retirement longgitudinal study accessed25/12/2015, from http://www.who.int/bulletin/volumes/92/1/13-124495/en/ 21 WHO (2015), Global Health Observatory data accessed 12/12-2015, from http://www.who.int/gho/ncd/risk_factors/blood_pressure_text/en/ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐƢỢC QUẢN LÝ TẠI TTYT HUYỆN MỸ LỘC NĂM 2019 Xin chào ông/ bà! Xin ông ( bà) vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh trịn vào thích hợp Sự hợp tác Ông ( bà) giúp nâng cao chất lượng quản lý người bệnh tăng huyết áp ngày tốt Chúng xin cam đoan thơng tin Ơng (bà ) giữ kín khơng làm ảnh hưởng tới việc khám bệnh Ơng (bà ) Sự tham gia ơng/bà hồn tồn tự nguyện Trong q trình trả lời khơng thoải mái với câu hỏi ông/bà từ chối trả lời STT A A1 Câu hỏi PHẦN THÔNG TIN CHUNG Ông/Bà năm bao …………………… tuổi nhiêu tuổi? (ghi rõ số tuổi) Giới tính Nam (ĐTV quan sát) Nữ A2 A3 Trả lời Địa Trong huyện Mỹ Lộc Khác Bậc học cao Chƣa hồn thành tiểu học A4 ơng/bà gì? (Chọn đáp án) Tiểu học Trung học sở Ghi Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Trên đại học Nghề nghiệp ông/bà gì? Làm ruộng Cán công nhân viên chức (Chọn đáp án Nghề Tự A5 nghiệp nghề chiếm Nghỉ hƣu nhiều thời gian nhất) Khác (ghi rõ)…………………… Ông/bà phát bị THA cách năm? A6 (nếu NB khơng nhớ tính từ năm NB bắt đầu Dƣới năm – năm Trên năm quản lý TTYT) HA mục tiêu (< 140/90 mmHg) Huyết áp THA độ (HATT: 140-159 mmHg ông/bà? A7 và/hoặc HATTr: 90-99 mmHg) (CBYT đo huyết áp THA độ (HATT:160-179 mmHg phân độ, khoanh vào lựa chọn tương ứng) và/hoặc HATTr: 100-109 mmHg) THA độ (HATT ≥ 180mmHg và/hoặc ≥ 110mmHg) Bây muốn hỏi ông/bà số câu hỏi việc phát hiện, theo dõi, kiểm soát bệnh tăng huyết áp ông/bà B PHẦN THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BỆNH NHÂN THA 1 tháng/lần Bao nhiêu lâu ông/bà B1 khám bệnh THA TTYT? (Chọn đáp án) 2 tháng/lần 3 tháng/lần Khi mệt khám Khác (ghi rõ) Lần khám bệnh THA B2 gần ông/bà cách lâu? (ngày) Ơng/bà có sổ theo dõi huyết áp cá nhân khơng? B3 Có (ĐTV kết hợp xem sổ Khơng Tại Ơng/bà khơng có Khơng đƣợc CBYT phát sổ có) B4 sổ theo dõi huyết áp cá nhân? (Chọn đáp án) Bị sổ Khác CBYT nhắc nhở đến khám lại ghi thời gian khám lại vào “số theo dõi cá nhân” Trong lần khám bệnh THA gần nhất, ông/bà đƣợc B5 CBYT hẹn tái khám nhƣ nào? (Chọn đáp án) CBYT nhắc nhở đến khám lại nhƣng không ghi rõ thời gian khám lại vào “sổ theo dõi cá nhân” CBYT không nhắc đến khám lại, không ghi thời gian khám lại vào “sổ theo dõi cá nhân” Khác B6 Trong lần tái khám Thƣờng xuyên (lần tái khám THA ông/bà có đƣợc CBYT đo lại huyết áp không? đƣợc đo huyết áp) Thỉnh thoảng (đo lần/ 2-3 lần (Chọn đáp án) tái khám) Không CBYT đo huyết áp ghi vào sổ theo dõi Trong lần khám bệnh THA gần nhất, ông/bà đƣợc B7 CBYT theo dõi số huyết áp nhƣ nào? CBYT đo huyết áp nhƣng không ghi vào sổ theo dõi CBYT không đo huyết áp không ghi vào sổ theo dõi CBYT không đo huyết áp nhƣng (Chọn đáp án) ghi số huyết áp vào sổ theo dõi Khác CBYT kê đơn cấp thuốc huyết áp miễn phí Trong lần khám bệnh THA gần nhất, ông/bà nhận B8 thuốcđiều trị tăng huyết áp nhƣ CBYT kê đơn bán thuốc huyết áp CBYT kê đơn, số thuốc nào? huyết áp đƣợc cấp miễn phí (Chọn đáp án) số thuốc huyết áp phải mua Khác Trong B9 tháng vừa qua, ơng/bà có đƣợc nhận thuốc điều Có trị huyết áp đủ dùng vịng Khơng tháng không? (Chọn đáp án) Uống thuốc hàng ngày theo dẫn CBYT Uống thuốc hàng ngày nhƣng không theo dẫn CBYT Trong tháng vừa qua, ông/bà uống thuốc điều trị THA B10 nhà nhƣ nào? (Chọn đáp án) Chỉ uống thuốc lúc huyết áp cao có đấu hiệu tăng huyết áp Có thể bớt loại thuốc Có thể thay đổi thuốc Khác Khơng có đủ thuốc để uống Tại ông/bà không uống thuốc điều trị THA hàng ngày B11 theo dẫn CBYT? (Nhiều lựa chọn) Quên uống thuốc Uống thuốc liên tục hàng ngày sợ tụt huyết áp Để giảm khó chịu tác dụng phụ thuốc Khác Trong lần khám bệnh THA B12 gần nhất, ơng/bà có đƣợc Có CBYT hỏi giải thích Khơng tác dụng phụ thuốc huyết áp không? (Chọn đáp án) Ông/bà gặp tác B13 dụng phụ thuốc huyết áp hay chƣa? (Chọn đáp án) Có Khơng Điều chỉnh liều/loại thuốc khác có tác dụng phụ Trong lần đó, CBYT B14 làm biết ơng/bà gặp tác CBYT biết nhƣng không dụng phụ thuốc huyết áp? làm Khác Trong lần khám gần ơng/bà có đƣợc CBYT hỏi thăm lối sống sinh hoạt hàng B15 ngày ông/bà (ví dụ nhƣ hút thuốc/uống rƣợu/ ăn mặn/ ngại,ít Có Khơng vận động/ stress/ béo phì,q cân) không? (Chọn đáp án) Trong lần khám gần nhất, ơng/bà có đƣợc CBYT tƣ B16 vấn đƣa lời khuyên để hạn chế tối đa yếu tố nguy tim mạch Có Khơng phịng biến chứng không? Uống thuốc hàng ngày Giảm ăn mặn Hạn chế ăn mỡ động vật CBYT tƣ vấn đƣa lời khun cho ơng/bà để hạn B17 Hạn chế rƣợu/bia chế tối đa yếu tố nguy tim Không hút thuốc lá/lào mạch, phòng biến chứng THA? Tăng cƣờng rau xanh, hoa (Nhiều lựa chọn) tƣơi Tập thể dục mức độ vừa phải 30-60 phút/ngày Tránh lo âu căng thẳng Khác Rất không rõ ràng Nhìn chung, ơng/bà nhận xét tƣ vấn CBYT nhƣ B18 nào? Không rõ ràng Tƣơng đối rõ ràng Rõ ràng (Chọn đáp án) Rất rõ ràng Ông/bà B19 đƣợc TTYT chuyển lên tuyến để điều trị THA chƣa? Trong lần chuyển tuyến Có Khơng Có biến cố (bệnh nặng lên gần nhất, lý ơng/bà đƣợc có biến chứng) cần chuyển B20 chuyển lên tuyến gì? (Chọn đáp án) Nhìn chung, ơng/bà có hài B21 2.Khác 1.Rất khơng hài lịng lịng với hoạt động tiếp đón, 2.Khơng hài lịng khám bệnh,tƣ vấn, hƣớng dẫn 3.Tƣơng đối hài lịng nhân viên y tế khơng? (Chọn đáp án) Ơng bà B22 tuyến có hài lòng với 4.Hài lòng 5.Rất hài lòng - Mức độ hài lịng: quy trình; thời gian khám bệnh, - Nội dung khơng hài xét nghiệm; thái độ nhân lòng: viên; dịch vụ điều trị nhận + Đối tƣợng: đƣợc tạiđây không + Dịch vụ: B23 Ơng/bà có mong muốn Có tài liệu hƣớng dẫn để sử để ngƣời bệnh THA đƣợc quản dụng lâu dài lý, điều trị tốt hơn? (Nhiều lựa chọn) Đƣợc CBYT tƣ vấn nhiều Thành lập câu lạc ngƣời bệnh THA Đƣợc nhận đủ thuốc huyết áp hàng tháng Khác Xin chân thành cảm ơn ơng/bà! BẢNG KIỂM QUY TRÌNH KHÁM NB TĂNG HUYẾT ÁP Nội dung TT Tiếp nhận ngƣời bệnh Điều dưỡng: - Tiếp nhận sổ khám, Đo huyết áp, ghi sổ Bác sĩ: - Hỏi bệnh + Triệu chứng + Sử dụng thuốc nhà + Thay đổi lối sống + Tiền sử bệnh …… - Thăm khám lâm sàng + Khám tim + Khám phổi + khám bụng + khám thần kinh + Khám quan tổn thƣơng + Tính BMI …… - Đánh giá sơ ngƣời bệnh - Chỉ định CLS + XN máu, nƣớc tiểu + Điện tim + XQ tim phổi …… Thực Có Khơng - Tiếp nhận kết CLS - Đánh giá tổng thể - Kết luận - Kê đơn thuốc, chuyển tuyến Điều dưỡng - Hƣớng dẫn cách sử dụng thuốc theo đơn - Tƣ vấn, GDSK cho ngƣời bệnh ... hiểm y tế BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng HA Huyết áp KLN Không l? ?y nhiễm NB Ngƣời bệnh TYT Trạm Y tế THA Tăng huyết áp TTYT Trung tâm Y tế WHO Tổ chức Y. .. tả thực trạng công tác quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc năm 2019 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp Trung. .. trạng công tác quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Mỹ Lộc 2.1.1 Giới thiệu tổng quan Trung tâm Y tế huyện Mỹ Lộc Trung tâm Y tế huyện Mỹ Lộc có chức cung cấp

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trịnh Thị Hương Giang (2015), Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng tránh biến chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng tránh biến chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Trịnh Thị Hương Giang
Năm: 2015
5. Ngô Huy Hoàng (2017), Điều dưỡng nội khoa – dùng cho đào tạo điều dƣỡng sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng nội khoa
Tác giả: Ngô Huy Hoàng
Năm: 2017
6. Đào Thị Nguyệt Hương (2016), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại xã Minh Quang, huyện Tam Bảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016. Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại xã Minh Quang, huyện Tam Bảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016
Tác giả: Đào Thị Nguyệt Hương
Năm: 2016
7. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và Phạm Thái Sơn (2003), "Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002", Tạp chí tim mạch học Việt Nam. 33(33), tr. 934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002
Tác giả: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và Phạm Thái Sơn
Năm: 2003
9. Nguyễn Văn Tâm (2014), Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ quản lý THA tại huyện Hưng Yên năm 2014, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ quản lý THA tại huyện Hưng Yên năm 2014
Tác giả: Nguyễn Văn Tâm
Năm: 2014
12. Anchala Raghupathy, et al (2014), "Hypertension in India: a systematic review and meta-analysis of prevalence, awareness, and control of hypertension", Journal of hypertension. 32(6), p. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypertension in India: a systematic review and meta-analysis of prevalence, awareness, and control of hypertension
Tác giả: Anchala Raghupathy, et al
Năm: 2014
13. KoopmanJJE, et al. ( 2012), "Hypertension in developing countries", The Lancet. 380(9852), p. 1471 - 1472 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypertension in developing countries
14. KrishnanAnandGarg, et al (2013), "Hypertension in the South - East Asia Region: an overview", Regional Health Forum. 17(1), p. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypertension in the South - East Asia Region: an overview
Tác giả: KrishnanAnandGarg, et al
Năm: 2013
8. Hội tim mạch học Việt Nam (2010), Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp, Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp, truy cập ngày 15/5/2019, tại trang web http://vnha.org.vn Link
15. Ministry of health Malaysia (2013), Management of hypertension, p. 3, from http://www.emro.who.int/dsa234 Link
18. WHO (2012), Hypertension, accessed 10/12/2015, from http://www.world- heart-federation.org/cardiovascular-health/cardiovascular-disease-risk-factors/hypertension/ Link
20. WHO (2013), Health system strengthening and hypertension awareness, treatment and control: data from the China helath and retirement longgitudinal study accessed25/12/2015, from http://www.who.int/bulletin/volumes/92/1/13-124495/en/ Link
21. WHO (2015), Global Health Observatory data accessed 12/12-2015, from http://www.who.int/gho/ncd/risk_factors/blood_pressure_text/en/ Link
1. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp Khác
2. Bộ Y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm, Hà Nội, tr 207 – 210 Khác
3. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 346/QĐ-BYT ngày 30/01/2015 về việc ban hành kế hoạch phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2020 Khác
10. Nguyễn Lân Việt (2011), Tăng huyết áp - Vấn đề cần đƣợc quan tâm, Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống tăng huyết áp, Hà Nội. Tạp chí nghiên cứu y học Khác
16. WHO (2005), Pharmacy - Based Hypertension Management, p. 1 – 10, from https://apps/who.int/iris/handle/10665/107638 Khác
17. WHO (2011), Viet Nam Noncommunicable Disease Prevention and Control Programme 2002 – 2010, p. 25 -27 Khác
19. WHO (2013), A global brief on Hypertension, Silent killer, global public health crisis, p. 5 – 9 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w