Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
879,87 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ENZYME XYLANAZA ĐỂ TẨY TRẮNG BỘT GIẤY CỦA CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ XENLULZA VÀ GIẤY MÃ SỐ: HỒ THỊ THUÝ LIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG DIỄN HÀ NỘI – 10/2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Quang Diễn, người hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ mặt thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ xenluloza giấy, Khoa Cơng nghệ Hố học, Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cám ơn tập thể giáo viên khoa công nghệ trường Cao đẳng nghề Công nghệ giấy Cơ Điện Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm nghiên cứu khoa học Cuối cùng, cho phép tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè chia sẻ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả - Hồ Thị Thuý Liên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục hình Danh mục bảng Mở đầu Chương I: Tổng quan sử dụng enzyme cho sản xuất bột giấy 13 1.1 Khái quát enzym số tính chất chúng 13 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phản ứng xúc tác enzym 15 1.2.1 Ảnh hưởng nồng độ enzyme 15 1.2.2 Ảnh hưởng nồng độ chất 15 1.2.3 Ảnh hưởng chất kìm hãm 16 1.2.4 Ảnh hưởng ion kim loại 17 1.2.5 Ảnh hưởng pH đến độ bền enzyme 17 1.2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ 18 1.2.7 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến độ bền cuả enzyme 20 1.2.8 Các yếu tố khác 20 1.3 Các phương pháp xác định hoạt độ enzym 21 1.4 Tình hình sản xuất ứng dụng enzym Việt Nam giới 23 1.5 Ứng dụng enzym công nghiệp giấy 25 1.5.1 Cơ sở lý thuyết 25 1.5.2 Tổng quan nghiên cứu sử dụng enzyme cho tẩy trắng bột giấy 34 1.6 Kết luận 46 Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 47 2.1 Chuẩn bị nguyên liệu cho nghiên cứu 47 2.2 Các thiết bị dụng cụ sử dụng cho nghiên cứu 47 2.3 Phương pháp xử lý bột giấy sunfat enzyme 48 2.4 Quy trình tẩy trắng bột giấy 49 2.5 Chuẩn bị mẫu bột giấy cho xác định tính chất lý 50 2.6 Các phương pháp phân tích tính chất bột giấy 50 Chương III: Kết thảo luận 52 3.1 Xác định hoạt độ enzym 52 3.2 Xác định tính chất bột sunfat chưa tẩy trắng 52 3.3 Xác định ảnh hưởng mức dùng enzym tới độ trắng bột sunfat tẩy trắng 53 3.4 Ảnh hưởng thời gian xử lý enzym tới độ trắng bột 56 3.5 Ảnh hưởng xử lý bột sunfat enzym tới tốc độ hoà tan lignin 58 3.6 Xác định mức giảm hoá chất tẩy trình tẩy trắng sử dụng enzyme 61 3.7 Ảnh hưởng xử lý enzym tới hàm lượng pentozan bột giấy sunfat 62 3.8 Ảnh hưởng enzym tới trình nghiền bột sunfat 63 3.9 Ảnh hưởng enzym tới tính chất bột giấy 64 Kết luận 66 Kiến nghị nghiên cứu 67 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 71 Tóm tắt luận văn 73 MỞ ĐẦU Công nghiệp giấy ngành kinh tế quan trọng cần ưu tiên phát triển phù hợp với đường lối đổi kinh tế, với tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Theo Hiệp hội bột giấy giấy Việt Nam, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế song tiêu dùng giấy Việt Nam năm 2008 đạt mức bình quân đầu người 22- 23 kg lượng giấy tiêu thụ nước năm 2008 khoảng 1,98 triệu Dự đoán đến năm 2020 mức tiêu dùng giấy bình quân đầu người đạt khoảng 50 kg, tức lượng giấy tiêu dùng nước vào khoảng triệu tấn/năm, sản lượng giấy nước đạt khoảng 3,6 triệu tấn, bột giấy đạt 1,8 triệu Tháng 3/2007 Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 nhằm xây dựng ngành công nghiệp giấy Việt Nam với công nghệ đại, hình thành khu vực sản xuất giấy, bột giấy tập trung với công suất đủ lớn, đáp ứng nhu cầu nước xuất Đến năm 2020, đáp ứng 70% nhu cầu tiêu dùng nước, đẩy mạnh xuất mặt hàng giấy, tạo cạnh tranh với thị trường khu vực quốc tế; xây dựng vùng nguyên liệu giấy tập trung nhằm đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu để cung cấp cho sản xuất 600.000 bột giấy vào năm 2010 1.800.000 vào năm 2020, tạo điều kiện để xây dựng nhà máy chế biến bột giấy tập trung, quy mô lớn Phấn đấu đến năm 2010, trồng 470.000 rừng nguyên liệu, sản xuất 600.000 bột giấy 1.380.000 giấy; đến năm 2020, trồng thêm 907.000 rừng nguyên liệu, sản xuất 1.800.000 bột giấy 3.600.000 giấy Bên cạnh đó, với thực trạng trước tình hình mới, vấn đề đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường công nghiệp giấy 10 cấp bách Vì song song với áp dụng biện pháp kịp thời xử lý chất thải, việc cải tiến công nghệ nhằm nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường cần quan tâm mức Trên giới, ứng dụng công nghệ sinh học tẩy trắng bột giấy thực thu hút quan tâm đạt nhiều tựu năm gần Sử dụng enzyme kết hợp vào công đoạn tẩy trắng bột giấy khẳng định ưu việt so với sử dụng chất tẩy truyền thống Ở nước ta, “Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg ngày 25/01/2006 triển khai nhiều ngành công nghiệp mang lại hiệu kinh tế xã hội đáng kể Theo Quyết định này, mục tiêu đến năm 2010 phải nghiên cứu tạo công nghệ sinh học tiên tiến nước, sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm enzyme (kể enzyme tái tổ hợp), chế phẩm vi sinh, hoạt chất sinh học đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp chế biến.Nghiên cứu tạo công nghệ sinh học tiên tiến nước, kết hợp với việc nhập làm chủ công nghệ sinh học đại lĩnh vực công nghiệp chế biến nước phù hợp với điều kiện sản xuất nước ta Ứng dụng rộng rãi có hiệu công nghệ vào sản xuất để chủ động tạo sản phẩm cơng nghiệp chế biến có chất lượng tốt sức cạnh tranh cao thị trường; Phát triển mạnh bền vững ngành công nghệ sinh học phục vụ lĩnh vực công nghiệp chế biến, tạo lập thị trường thuận lợi để thúc đẩy sản xuất kinh doanh dịch vụ sản phẩm lĩnh vực công nghiệp chế biến nhiệm vụ trọng tâm Chương trình Trong chiến lược công nghiệp giấy ngành cần quan tâm thúc đẩy ứng dụng công nghệ sinh học 11 Nhà máy giấy Bãi Bằng (Tổng Công ty giấy Việt Nam) nhà máy nước ta sản xuất bột sunfat, có cơng suất 61.000 bột/năm, nấu bột phương pháp sunfat kết hợp với tẩy trắng sử dụng chất tẩy truyền thống (clo nguyên tố natri hypoclorit) Mặc dù giai đoạn 2000-2004 đầu tư cải tiến kỹ thuật-công nghệ, song tổng mức tiêu hao clo khoảng 50-60 kg/tấn bột Với mức nước thải từ phân xưởng tẩy khoảng 2500 m3/tấn bột, lượng nước thải tạo 19.000 - 20.500 m3/ngày đêm Nhà máy gặp nhiều khó khăn việc xử lý nước thải đạt yêu cầu với chi phí hàng tỉ đồng công nghệ xử lý phức tạp Thực tế cơng nghiệp giấy giới cho thấy, có nhiều phương pháp hữu hiệu để giảm loại bỏ hoàn toàn việc sử dụng chất tẩy chứa clo, thay clo di oxit clo, ozon, hydropeoxit, …, ứng dụng công nghệ sinh học biện pháp hiệu phù hợp với xu hướng phát triển thời đại… Để mạnh dạn áp dụng cơng nghệ thân thiện mơi trường cần có nghiên cứu khả thi, khn khổ luận văn tiến hành nghiên cứu sử dụng enzyme xylanaza để tẩy trắng bột giấy nhà máy giấy Bãi Bằng Mục tiêu đề tài xác lập hiệu xử lý bột giấy xylanaza q trình tẩy trắng ảnh hưởng tới tính chất bột giấy Đối tượng nghiên cứu bột giấy sunfat chưa tẩy trắng nhà máy giấy Bãi Bằng (Tổng Công ty Giấy Việt Nam) Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Xác định ảnh hưởng mức dùng enzyme thời gian xử lý tới độ trắng bột giấy; - Xác định ảnh hưởng xử lý enzyme tới biến đổi xylan bột giấy - Xác định ảnh hưởng xử lý enzyme tới khả giảm mức tiêu 12 hao chất tẩy trắng sử dụng enzyme - Đánh giá tính chất bột giấy Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Kết nghiên cứu sở cho việc xây dựng quy trình cơng nghệ tẩy trắng bột sunfat nước ta áp dụng công đoạn xử lý enzyme, nhằm giảm mức tiêu hao hóa chất tẩy, đáp ứng mục tiêu hoàn thiện áp dụng công nghệ thân thiện môi trường công nghiệp giấy - Là tài liệu tham khảo tốt lĩnh vực hóa học cơng nghệ sản xuất bột giấy, ứng dụng công nghệ sinh học công nghiệp chế biến 13 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG ENZYME TRONG SẢN XUẤT BỘT GIẤY 1.1 Khái quát enzyme số tính chất chúng Enzyme chất xúc tác sinh học cấu tạo từ phân tử protein, có khả hịa tan nước dung dịch muối loãng, phân tử lượng lớn 20.000–1.000.000 Dal.[5] So với chất xúc tác hoá học, enzyme có tính chất ưu việt hẳn: - Cường lực xúc tác lớn: điều kiện thích hợp enzyme có khả tăng tốc độ phản ứng nhanh gấp 108 – 1011 lần so với khơng có xúc tác; - Tính đặc hiệu cao: enzyme chuyển hoá chất định theo kiểu phản ứng định, khơng tạo sản phẩm phụ; - Tác dụng điều kiện ơn hịa: đa số enzyme hoạt động nhiệt độ 35oC– 40oC, áp suất thường, nồng độ khơng cần q cao Do khơng địi hỏi thiết bị chịu nhiệt, chịu áp… - Không độc hại sức khỏe người, thân thiện với mơi trường; - Dễ kiếm, rẻ tiền Enzyme thu từ nhiều nguồn động vật, thực vật, vi sinh vật… Đặc biệt vi sinh vật nguyên liệu tốt có tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh môi trường không đắt tiền Hơn nữa, ta chủ động điều khiển q trình sinh tổng hợp enzyme nhằm nâng cao hàm lượng enzyme tế bào cách dễ dàng Các loại enzyme sử dụng 60 Từ tính hàm lượng lignin lại bột chưa qua xử lý ằng enzyme qua xử lý enzyme sau khoảng thời gian tẩy trắng định (bảng 3.1) Bảng 3.1 Tốc độ hoà tan lignin Dạng bột Lượng lignin bị hoà tan, % so với lượng ban đầu Đã qua xử lý 1h 2h 3h 4h 45 75 82 85 30 52 60 65 enzyme Chưa qua xử lý enzyme Từ kết khẳng định lần khả thúc đẩy trình tách loại lignin tẩy trắng enzyme rõ rệt Để đạt đến trị số Kappa (chẳng hạn đv), thời gian tẩy trắng bột chưa qua xử lý enzyme khoảng 3,2 h, bột qua xử lý enzym cần khoảng 1,5h Tuy nhiên thực tế cần tính đến tổng thời gian trình tẩy trắng cần thiết (bao gồm thời xử lý enzyme + thời gian tẩy trắng) Vì vậy, khó nói xử lý enzyme giúp rút ngắn thời gian tẩy trắng, lợi ích kinh tế mơi trường q trình tẩy trắng sử dụng enzyme thể việc rút ngắn công đoạn tẩy trắng mà sử dụng chất tẩy thân thiện mơi trường Bên cạnh đó, cần nhấn mạnh xử lý bột giấy enzyme thường tiến hành điều kiện “mềm” so với công đoạn tẩy trắng khác, điều mang lại lợi ích định 61 3.6 Xác định mức giảm hóa chất tẩy trình tẩy trắng sử dụng enzyme Để xác định mức giảm hóa chất tẩy q trình tẩy trắng bột sunfat qua xử lý enzyme, tiến hành tẩy trắng bột chưa qua xử lý enzyme bột qua xử lý enzyme NaClO tới độ trắng xác định mức tiêu hao hóa chất tẩy Xử lý enzyme tiến hành với mức dùng lít/tấn vịng 120 phút Tiếp theo bột tẩy trắng NaClO 55oC vòng 180 phút với mức dùng 1,7-6,8% so với bột khơ gió Kết trình bày hình 3.4 70 68 66 64 62 Đ ộ t r ắ n g, % I S O 60 58 56 54 52 50 48 46 44 42 40 Mức dùng NaClO, kg/tấn Hình 3.4: Ảnh hưởng mức dùng NaClO tới độ trắng bột tẩy trắng (── Bột qua xử lý enzyme; - Bột chưa qua xử lý enzyme) Kết thu cho thấy, để đạt đến độ trắng định xử lý bột giấy enzyme cho phép giảm mức tiêu hao chất tẩy 20-40%, độ 62 trắng bột cao, mức giảm thấp Tuy nhiên, cần lưu ý mức giảm tiêu hao chất tẩy phụ thuộc vào chất chất tẩy quy trình tẩy trắng 3.7 Ảnh hưởng xử lý enzyme tới hàm lượng pentozan bột giấy sunfat Như nêu trên, tác dụng xylanaza tác dụng phân hủy xylan chứa bột giấy Kết phân hủy (thủy phân) giảm bậc trùng hợp tới mức làm hịa tan xylan Ở mức độ đó, hịa tan xylan ảnh hưởng đến tính chất bột giấy trình khơng mong muốn Để làm sáng tỏ vấn đề này, tiến hành xác định hàm lượng pentozan (xylan) loại bột giấy Xử lý bột giấy enzyme tiến hành vòng 120 phút với mức dùng lít/tấn, tẩy trắng NaClO tiến hành 55oC vòng 60 phút với mức dùng 5% so với bột khơ gió, Tẩy trắng peoxit hidro với mức dùng H2O2 5% nhiệt độ 700C thời gian 6o phút Bột tẩy trắng tới độ trắng 70% ISO Kết trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Hàm lượng pentozan bột giấy tẩy trắng chưa tẩy trắng, % Dạng bột Bột chưa Bột Bột tẩy Bột tẩy tẩy trắng qua xử lý trắng theo trắng theo enzyme sơ đồ H-P sơ đồ X- H -P Hàm lượng 15,2±0,5 15,2±0,5 15,1±0,5 15,1±0,5 pentozan (%) Kết cho thấy, khác biệt hàm lượng pentozan bột không đáng kể Có thể nói xử lý bột sunfat enzyme khơng làm thay 63 đổi xylan tới mức hịa tan không ảnh hưởng đến hàm lượng xylan bột tẩy trắng Theo quy trình tẩy trắng nêu (X-H-P), với hiệu suất bột tẩy trắng đạt 95%) q trình tẩy trắng có khoảng 5-6% lượng xylan (so với khối lượng ban đầu) bị hòa tan Điều lần khẳng định luận điểm nêu chế tác dụng xylanaza bột giấy, có bột sunfat sản xuất từ gỗ keo Việt Nam 3.8 Ảnh hưởng enzyme tới trình nghiền bột giấy sunfat Nghiền bột giấy công đoạn quan trọng trình sản xuất giấy Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới trình nghiền, song hàm lượng thành phần hemixenluloza bột giấy yếu tố quan trọng Để khảo sát ảnh hưởng xử lý enzyme tới trình nghiền bột sunfat tẩy trắng, tiến hành tẩy trắng 02 mẫu bột giấy: Mẫu thứ tẩy trắng theo sơ đồ X – H – P với điều kiện sau: - Cơng đoạn X: mức dùng enzyme lít/tấn; thời gian xử lý 120 phút; nhiệt độ 550C; - Công đoạn H: mức dùng NaClO 5% so với bột khô gió; thời gian tẩy 60 phút, nhiệt độ 550C; - Công đoạn P: mức dùng H2O2 5% so với bột khơ gió; thời gian tẩy 60 phút; nhiệt độ 700C - Các công đoạn thực nồng độ bột 10% Mẫu thứ hai tẩy trắng theo sơ đồ H-P (không sử dụng enzyme) với điều kiện tương tự mẫu Các mẫu bột giấy tẩy trắng nghiền máy nghiền Hà Lan Kết đo độ nghiền theo thời gian nghiền trình bày bảng 3.3 64 Bảng 3.3 Độ nghiền bột sunfat tẩy trắng theo thời gian nghiền Độ nghiền Thời gian nghiền (oSR) (phút) mẫu 10 15 20 25 35 40 45 Mẫu 18 20 23 27 30 32,5 35 37 39 Mẫu 18 19,5 21,5 24 27 29,5 32 34 37 bột 50 55 40,5 42 39 Có thể thấy, thời gian nghiền, độ nghiền bột qua xử lý enzyme cao so với bột khơng xử lý Qua khẳng định xử lý bột sunfat enzyme phần cải thiện trình nghiền: giảm thời gian nghiền tiết kiệm tiêu hao lượng nghiền 3.9 Ảnh hưởngcủa enzyme tới tính chất bột giấy Để kháo sát ảnh hưởng xử lý enzyme tới tính chất bột giấy tẩy trắng, tiến hành phân tích tính chất 02 mẫu bột giấy tẩy trắng theo sơ đồ sử dụng enzyme không sử dụng enzyme với điều kiện tương tự mục 3.8 Chuẩn bị mẫu bột giấy cho phân tích tính chất tiến hành theo phương pháp nêu (phần 2.5) Các mẫu giấy xeo độ nghiền 350SR với định lượng 70 g/m2 Các số độ bền học bột tẩy trắng thu bảng 3.4 41 65 Bảng 3.4 Tính chất học mẫu bột sunfat tẩy trắng (độ nghiền 35oSR) Chỉ số Bột tẩy trắng Bột tẩy trắng sử dụng enzyme không sử dụng enzyme Chỉ số xé (mNm2/g) 7,27 6,98 Chỉ số kéo (KNm/g) 0,07 0,07 Chỉ số bục (kPam2/g) 3,9 4,01 Độ trắmg (%) 71,5 68,2 Kết cho thấy, khơng có khác biệt số tính chất bột giấy tẩy trắng sử dụng enzyme so với bột giấy tẩy trắng khơng sử dụng enzyme Điều chứng tỏ xử lý bột sunfat enzyme khơng ảnh hưởng tới tính chất bột tẩy trắng, mức độ cịn tăng độ trắng bột cải thiện số tính chất học bột 66 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu thu được, đưa số kết luận sau: Xử lý bột sunfat gỗ keo enzyme Pulpzyme HC q trình tẩy trắng tăng độ trắng bột tây trắng nhờ thúc đẩy trình tách loại lignin Đối với bột có trị số Kappa ban đầu 16,5 đv mức dùng enzyme hợp lý 1,5-2 lít/tấn (đối với enzyme có hoạt độ 250 u/g), thời gian xử lý hợp lý Xử lý enzyme làm tăng tốc độ hịa tan lignin, nhờ giảm thời gian tẩy trắng, giảm mức tiêu hao hóa chất tẩy cơng đoạn tẩy trắng mà đạt độ trắng cần thiết Sử dụng enzyme không ảnh hưởng tới hàm lượng pentozan bột, ngồi cịn cải giảm thời gian nghiền để đạt độ nghiền cần thiết bột giấy nghiền Enzyme không ảnh hưởng đến tính chất học bột sunfat mà cải thiện độ bền xé bột tẩy trắng Kết nghiên cứu sở cho việc áp dụng công nghệ tẩy trắng bột sunfat sử dụng enzyme nhằm mang lại lợi ích kinh tế môi trường, tài liệu tham khảo tốt lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học công nghiệp chế biến 67 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Cần mở rộng nghiên cứu sử dụng loại enzyme khác nhau, kể chủng phân lập chế nghiệm nước; Cần nghiên cứu quy trình cơng nghệ tẩy trắng ECF sử dụng enzyme phù hợp áp dụng cơng nghiệp; Nghiên cứu sử dụng enzyme loại bột giấy khác 68 PHỤ LỤC 1: NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM Nguyên liệu-Bột sunfat gỗ keo Sản phẩm- Bột sunfat tẩy trắng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Chấn (1996), Enzyme xúc tác sinh học, NXB y học, Hà Nội Phạn Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1999), Hoá sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội PGS - TS Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Xn Sâm, Tơ kim Anh, Thí nghiệm hố sinh công nghiệp, Trường ĐHBK HN PGS – TS Đặng Thị Thu cộng (2000), Công nghệ enzyme, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tú cộng (2000), Hố sinh cơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Kantelinen A., Hortling B, Sundquist J, Linko M, Viikari L (1994), Proposed mechanism of the enzymatic bleaching of kraft pulp with xylanases Holzforschung, (47), p 318–324 Pratima Bajpai (1998), Biotechnology in the pulp and paper industry, Pira international leaerhead, sussex, UK Pratima Bajpai, Aradhna A., Sharma N (2005), “Bleaching of eucalyptus kraft pulp with lacasse-mediator system”, In Proc 2005 International Pulp Bleaching Conference, June 14-16, Stockholm, Sweden, p 306-308 Pratima Bajpai, Aradhna Anand (2006), Enzymes improve ECF bleaching of pulp , BioResources, 1(1), p.34-44 10 Bergmeyer H (1968), Methods of enzymatic anlysis, translated from the third german edition, demic press, Acanewyork 11 Rein Hamer (1984),” Laccaza” in copper proteins and copper enzymes R Lotie, ed, CRC, Bocaraton, Flirida, USA 12 Gunnar Henriksson and Tuula Teeri (2005), The chemistry of pulping and bleaching, KTH, Department of Biotechnology 13 Thomas W Jeffries, Mark Davis, Brian Rosin and Lary L Landucci (1998), “Mechanisms for Kappa Reduction and Color Removal by Xylanases”, 7th International Conference on Biotechnology in the Pulp and Paper Industry, Vol.C, Vancouver, BC Canada 14 Viikari L Kantelinen, A Sundquist and Linko, M.(1994), “Xylanazas in bleaching: From an idea to industry”, FEMS Microb Rev 13, p.335-350 15 Salmen L and Olsson A.M (1998), “Interaction between hemicellulose structure – property relationships” Journal of pulp and paper science, Vol 24, p.3 16 Michael G Paice (1995), “ Kraft pulp bleaching by using oxidation enzyme and hydroxyperoxid”, Tappi 17 Biely P.(1995), “ Microbial xylanolytic systems trends”, biotechnology 3, p.286 18 Alexandra Pekaovicova, Daniela Rybaricova, Martin Kosik Maria Fierova (1993), “Effects of prehydrolysis on kraft pulp bleaching using xylanaza”, TAPPI 19 Augusto Quinde (1994), “Enzymes in the pulp and paper industry: A Review”, Pamphlet prepared 20 Peer Reviewed (1998),“New technology for papermaking”, Tappi, Vol.81,(11), p.220-225 21 Sergio Riva (2006), Laccases: blue enzymes for green chemistry, TRENDS in Biotechnology, Vol.24, (5).p.219-226 22 Sambrook, Fritsch, Maniatis, Molecular Cloning, Second Edition 23 Peter B Skals, Ander Krabek, Per H Nielsen and Henrik Wenzel (2008), Environmental Assessment of Enzyme Assisted in Processing in Pulp and Paper Industry, Int J LCA, Vol.13,(2), p.124-132 24 J.S Tolan and Guenette (1997), Using enzymes in pulp bleaching of chemcia pulp, biochem, eng biotechnol, p.261-287 25 J.S Tolan, J.Collins Marathon (2004), “Use of Xylanase in the Production of Bleached, Unrefined Pulp at Marathon Pulp Inc”, Pulp and paper Canada, p.7 26 Г П Александрова, С А Медведева (2002), Технология экологической отбелки сульфатной целлюлозы II Всероссийская конференция Химия и технология растительных веществ, Казань PHỤ LỤC 2: DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM Máy nghiền bột giấy Máy xeo giấy L&W (Thụy Điển) Máy sấy thùng quay Máy đo độ chịu kéo L & W (Thuỵ Điển ) Máy đo độ bục L & W (Thuỵ Điển ) Máy đo độ trắng L & W (Thuỵ Điển ) ... lý bột giấy xylanaza trình tẩy trắng ảnh hưởng tới tính chất bột giấy Đối tượng nghiên cứu bột giấy sunfat chưa tẩy trắng nhà máy giấy Bãi Bằng (Tổng Công ty Giấy Việt Nam) Nội dung nghiên cứu. .. đại… Để mạnh dạn áp dụng cơng nghệ thân thiện mơi trường cần có nghiên cứu khả thi, khn khổ luận văn tơi tiến hành nghiên cứu sử dụng enzyme xylanaza để tẩy trắng bột giấy nhà máy giấy Bãi Bằng. .. 1.5.2 Tổng quan nghiên cứu sử dụng enzyme cho tẩy trắng bột giấy Ngày nay, enzyme ứng dụng nhiều công đoạn sản xuất bột giấy giấy trình nghiền, tẩy trắng, xeo giấy, làm khử mực cho giấy tái chế