1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng bùn đỏ để xử lý thuốc nhuộm phân tán lonsperse navg hgi bằng phương pháp fenton

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA TRƢƠNG THỊ HẠ Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÙN ĐỎ ĐỂ XỬ LÝ THUỐC NHUỘM PHÂN TÁN LONSPERSE NAVG HGI BẰNG PHƢƠNG PHÁP FENTON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà nẵng, 05/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA TRƢƠNG THỊ HẠ Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÙN ĐỎ ĐỂ XỬ LÝ THUỐC NHUỘM PHÂN TÁN LONSPERSE NAVG HGI BẰNG PHƢƠNG PHÁP FENTON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sịnh viên thực : Trƣơng Thị Hạ Lớp : 12CHP Giáo viên hƣớng dẫn : TS Bùi Xuân Vững Đà Nẵng, 05/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Trƣơng Thị Hạ Lớp: 12CHP Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng bùn đỏ để xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phương pháp Fenton Nguyên liệu, dung cụ, thiết bị - Nguyên liệu: Bùn đỏ lấy từ nhà máy Alumin Tân Rai – Lâm Đồng thuốc nhuộm LONSPERSE NAVG HGI lấy từ Công ty cổ phần Dệt Nhuộm hòa Khánh Đà Nẵng (DANATEX) - Dụng cụ: Cốc có mỏ loại, bình tam giác, bình định mức, pipet loại, buret, đũa, phễu thủy tinh - Thiết bị: Máy đo pH Branson (Anh), cân phân tích Precisa, máy quang phổ UV-VIS Lambda 25 – Perkin Elmer (USA), tủ sấy - Hóa chất: H2O2 30%, HCl, NaOH Nội dung nghiên cứu: Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình Fenton nhƣ lƣợng bùn đỏ, pH, nồng độ H2O2, thời gian Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bùi Xuân Vững Ngày giao đề tài: 10/08/2015 Ngày hoàn thành: 25/03/2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày tháng năm 2016 Kết đánh giá: Ngày tháng năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng, đƣợc bảo giảng dạy tận tình quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô khoa Hóa truyền đạt cho em kiến thức quý báu lý thuyết thực hành suốt thời gian học trƣờng Để hôm nay, từ kiến thức giúp đỡ khoa Hóa đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn TS Bùi Xuân Vững thực hiên đề tài:” Nghiên cứu sử dụng bùn đỏ để xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phương pháp Fenton” Từ kết đạt đƣợc này, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng, ngƣời dạy dỗ, giúp đỡ, bảo suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy quản lý Phịng Thí nghiệm giúp đỡ tơi suốt q trình làm thực nghiệm Và đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn TS Bùi Xn Vững tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn thiện nhất, song buổi đầu làm quen với công trình nghiên cứu, bƣớc đầu vào thực nghiệm cịn bỡ ngỡ hạn chế Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu q thầy để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Trƣơng Thị Hạ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 1.1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM Sự phát triển ngành dệt nhuộm Việt Nam 1.1.2 Tác hại nƣớc thải ngành dệt nhuộm đến môi trƣờng .4 1.2 TỔNG QUAN VỀ THUỐC NHUỘM TRONG CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM .7 1.2.1 Khát quát thuốc nhuộm 1.2.2 Phân loại thuốc nhuộm 1.2.2.1 Thuốc nhuộm trực tiếp 1.2.2.2 Thuốc nhuộm axit 1.2.2.3 Thuốc nhuộm hoạt tính 1.2.2.4 Thuốc nhuộm hoàn nguyên 1.2.2.5 Thuốc nhuộm phân tán 1.2.2.6 Thuốc nhuộm lƣu huỳnh 10 1.2.2.7 Thuốc nhuộm azo không tan 10 1.2.2.8 Thuốc nhuộm pigment .11 1.3 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM DO THUỐC NHUỘM 11 1.3.1 Thành phần nƣớc thải dệt nhuộm thuốc nhuộm .11 1.3.2 Tác hại việc ô nhiễm thuốc nhuộm 11 1.3.3 Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải dệt nhuộm 12 1.3.3.1 Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp học .12 1.3.3.2 Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp hóa học .13 1.3.3.3 Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp hóa – lý .13 1.3.3.4 Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học 13 1.4 TỔNG QUAN VỀ BÙN ĐỎ 14 1.4.1 Giới thiệu bùn đỏ 14 1.4.2 Tác hại bùn đỏ 15 1.4.3 Một số phƣơng pháp xử lý bùn đỏ 16 1.4.4 Một số nghiên cứu ứng dụng bùn đỏ 17 1.4.4.1 Dùng bùn đỏ để xử lý nƣớc thải công nghiệp 17 1.4.4.2 Nghiên cứu sử dụng bùn đỏ để loại bỏ thuốc nhuộm từ nƣớc 17 1.4.4.3 Dùng bùn đỏ xử lý kim loại nƣớc 17 1.4.4.4 Sản xuất thép gạch ngói từ bùn đỏ .18 1.4.4.5 Sản xuất xi măng từ bùn đỏ 18 1.5 PHƢƠNG PHÁP OXY HÓA NÂNG CAO FENTON TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI 19 1.5.1 Giới thiệu q trình oxy hóa nâng cao 19 1.5.1.1 Định nghĩa 19 1.5.1.2 Phân loại 20 1.5.1.3 Tình hình nghiên cứu, áp dụng q trình oxy hóa nâng cao nay… …………………………………………………………………………………… 21 1.5.2 Cơ sở lý thuyết trình Fenton 22 1.5.2.1 Cơ chế phản ứng phƣơng thức phản ứng gốc hydroxyl OH 22 1.5.2.2 Ƣu điểm .25 1.5.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng .26 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM .28 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 28 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất .28 2.1.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 28 2.1.2.1 Dụng cụ .28 2.1.2.2 Thiết bị 28 2.2 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 29 2.2.1 Xử lý bùn đỏ chuẩn bị hóa chất 29 2.2.1.1 Xử lý bùn đỏ 29 2.2.1.2 Chuẩn bị hóa chất 29 2.2.2 Xác định hàm lƣợng oxit sắt bùn đỏ 29 2.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình sử dụng bùn đỏ để xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton 30 2.2.3.1 Xây dựng đƣờng chuẩn thuốc nhuộm LONSPERSE NAVG HGI 30 2.2.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng khối lƣợng bùn đỏ đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton 31 2.2.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton 31 2.2.3.4 Khảo sát ảnh hƣởng H2O2 đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton 31 2.2.3.5 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton .32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG OXIT SẮT TRONG BÙN ĐỎ 33 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG BÌN ĐỎ ĐỂ XỬ LÝ THUỐC NHUỘM PHÂN TÁN LONSPERSE NAVG HGI BẰNG PHƢƠNG PHÁP FENTON 33 3.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn thuốc nhuộm LONSPERSE NAVG HGI .33 3.2.2 Kết khảo sát điều kiện tối ƣu trình sử dụng bùn đỏ để xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton 34 3.2.2.1 Kết khảo sát khối lƣợng bùn đỏ đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton .34 3.2.2.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng pH đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton .37 3.2.2.3 Kết khảo sát ảnh hƣởng H2O2 đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton .39 3.2.2.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 KẾT LUẬN 46 1.1 Hàm lƣợng oxit sắt bùn đỏ Tân Rai, Lâm Đồng 46 1.2 Quá trình sử dụng bùn đỏ để xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton 46 1.2 KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Bảng 3.2 Ảnh hưởng khối lượng bùn đỏ đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu Khối lƣợng bùn đỏ Mật độ quang STT (g) (D) (%) 0.050 2.2063 63.23 0.102 0.0653 98.91 0.150 0.0664 98.89 0.202 0.1373 97.71 0.250 0.1661 97.23 0.301 0.2337 96.11 Hiệu suất xử lý màu Hình 3.2 Dãy dung dịch thuốc nhuộm sau xử lý màu để khaỏ sát khối lượng bùn đỏ 35 Hiệu suất (%) Khảo sát khối lƣợng bùn đỏ 100 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 0.050 0.100 0.150 0.202 0.250 0.300 Khối lƣợng (g) H nh 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng khối lượng bùn đỏ đến hiệu suất xử lý màu (%) Nhận xét: Từ kết cho thấy tăng lƣợng bùn đỏ từ 0.100g đến 0.300g hiệu suất xử lý màu tăng 90% Kết phân tích cho thấy hiệu suất xử lý đạt cao 98.91% khối lƣợng bùn đỏ 0.100g Từ hiệu suất xử lý khơng tăng thêm cho dù tăng khối lƣợng bùn đỏ Vậy khối lƣợng bùn đỏ tối ƣu cho trình xử lý thuốc nhuộm LONSPERSE NAVG HGI 0.100g Giải thích: Trong bùn đỏ có chứa 30% hàm lƣợng oxit sắt nằm dƣới dạng ion Fe3+ Nên cho bùn đỏ vào dung dịch thuốc nhuộm dƣới có mặt H2O2 môi trƣờng pH thuận lợi Fe (III) bùn đỏ chuyển Fe (II) theo phản phản ứng sau: Fe3+ + H2O2  Fe2+ + H+ + HO2 Sau khử Fe3+ thành Fe2+ Fe2+ lại tác dụng với H2O2 sinh gốc tự OH, cịn Fe2+ bị oxy hóa lại Fe3+ Fe2+ + H2O2  Fe3+ + OH + OHKhi lƣợng bùn đỏ cho vào ít, ion Fe2+ sinh không đủ để làm nhiệm vụ xúc tác, số lƣợng gốc OH sinh không đủ để oxy hóa hợp chất hữu cơ, nên vai trị oxy hóa hợp chất hữu H2O2 đảm nhận Vì H2O2 tác nhân oxy 36 hóa yếu OH nên dung dịch thuốc nhuộm đục, hiệu suất xử lý màu thấp Lƣợng bùn dỏ cho vào chất cung cấp Fe3+ làm chất xúc tác nên sau phản ứng khơng Ngồi ra, bùn đỏ cịn làm nhiệm vụ keo tụ lƣợng bùn đỏ cho vào vƣợt liều lƣợng cần thiết để trung hịa điện tích huyền phù gây bẩn, lúc tƣơng tác hóa học hạt huyền phù gây bẩn hydroxyl tạo thành mà điện tích hạt keo thay đổi hệ huyền phù bền trở lại, dung dịch đục [14] Khi lƣợng bùn đỏ cho vào hợp lý giúp sản sinh nhiều gốc OH tăng tính oxy hóa cho q trình nhiên sử dụng nhiều, hiệu xử lý không tăng 3.2.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phương pháp Fenton Kết khảo sát ảnh hƣởng pH đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu đƣợc trình bày dƣới Bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng pH đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu STT pH Mật độ quang (D) Hiệu suất (%) 2.0 5.4260 9.57 2.49 1.1891 80.18 3.0 0.9131 84.78 3.5 0.0613 98.98 4.01 0.1524 97.46 4.5 4.3180 28.03 37 Hình 3.4 Dãy dung dịch sau xử lý màu để khảo sát pH Hiệu suất (%) Khảo sát pH 100.0 90.0 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 pH H nh 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến hiệu suất xử lý màu (%) Nhận xét: Từ kết thực nghiệm cho thấy hiệu xử lý thuốc nhuộm cao giá trị pH = – Ở pH thấp (pH = 2), dƣờng nhƣ xử lý, pH >4 hiệu suất xử lý thấp Hiệu suất xử lý tốt pH = 3.5 hiệu suất xử lý đạt 98.98% Giải thích: Khi pH nằm khoảng 2.5 – trình khử Fe3+ thành Fe2+ thuận lợi hơn, phân tử Fe(II) tồn dƣới dạng Fe2+ thuận lợi cho phản ứng hydroxyl tự OH Khi pH thấp hay cao khoảng OH- hay H+ dƣ chất tìm diệt OH theo phƣơng trình: OH + OH-  H2O + H+ 38 OH + H+  H2O Khi pH cao xảy kết tủa firic hydrat oxyhydroxit Fe2O3.nH2O trình kết tủa Fe3+ nhanh trình khử phản ứng: Fe3+ + H2O2  Fe2+ + H+ +H2O Làm giảm nguồn sinh Fe2+ thành yếu tố hạn chế tốc độ phản ứng 3.2.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng H2O2 đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phương pháp Fenton  Khảo sát ảnh hưởng c a nồng độ H2O2 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ H2O2 đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu đƣợc trình bày dƣới Bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ H O đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu STT Nồng độ H2O2 (%) Mật độ quang (D) Hiệu suất (%) 0.2969 95.05 0.1378 97.70 0.0641 98.93 10 0.0906 98.49 12 0.1470 97.55 14 0.1727 97.12 39 Hình 3.6 Dãy dung dịch sau xử lý màu để khảo sát nồng độ H2O2 Khảo sát nồng độ H2O2 Hiệu suất (%) 100.0 98.0 96.0 94.0 92.0 90.0 10 11 12 13 14 15 Nồng độ H2O2 (%) Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến hiệu suất xử lý màu (%) Nhận xét: Từ kết thực nghiệm cho thấy với nồng độ H2O2 khác hiệu suất xử lý màu đạt hiệu cao >90% Khi thay đổi nồng độ H2O2 hiệu suất xử lý màu thay đổi không đáng kể Hiệu suất xử lý màu đạt giá trị cao nồng độ H2O2 8% Khi tăng nồng độ H2O2 lên dần hiệu suất xử lý màu cịn cao nhƣng không tăng Vậy nồng độ H2O2 tối ƣu cho trình xử lý 8% 40  Khảo sát ảnh hưởng c a thể tích H2O2 Kết khảo sát ảnh hƣởng thể tích H2O2 đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu đƣợc trình bày dƣới Bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thể tích H O đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu STT V H2O2 8% (ml) Mật độ quang (D) Hiệu suất (%) 0.9171 84.72 0.1691 97.18 0.0969 98.39 0.0627 98.96 0.0733 98.76 0.1917 96.81 Hình 3.8 Dãy dung dịch thuốc nhuộm sau xử lý để khảo sát thể tích H2O2 41 Hiệu suất (%) Khảo sát thể tích H2O2 100.0 98.0 96.0 94.0 92.0 90.0 88.0 86.0 84.0 82.0 80.0 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 Thể tích (ml) Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thể tích H2O2 hiệu suất xử lý màu (%) Nhận xét: Từ kết thực nghiệm tăng dần thể tích H2O2 hiệu xử lý tăng dần đạt giá trị cao 98.96% thể tích H2O2 8% 5ml Sau đó, tăng dần thể tích H2O2 hiệu suất xử lý mức cao nhƣng lại giảm dần  Vậy hiệu suất xử lý xử lý thuốc nhuộm đạt giá trị tối ưu hi sử dụng 5ml H2O2 8% Giải thích: Khi khơng có mặt H2O2 lƣợng gốc OH sinh khơng đủ, nên hợp chất hữu chƣa đƣợc oxy hóa dẫn đến độ màu sau xử lý Khi tăng dần nơng độ H2O2 tốc độ phản ứng tăng dần Điều đƣợc giải thích tăng nồng độ H2O2 gốc OH đƣợc tạo theo phƣơng trình: Fe3+ + H2O2  Fe2+ + H+ + HO2 Fe2+ + H2O2  Fe3+ + OH + OHFe2+ sinh làm phát sinh gốc OH với phải ứng Fenton Nhƣng lƣợng H2O2 tăng vƣợt giá trị tối ƣu lƣợng H2O2 dƣ tham gia vào phản ứng: OH + H2O2  H2O + HO2 OH + HO2  H2O + O2 42 Kết làm tiêu hao gốc OH vừa tạo ra, từ tốc độ phản ứng tăng lên khơng đáng kể mà cịn giảm dần Vì gốc OH sinh oxy hóa khơng chọn lọc, tiêu hao q trình phản ứng với H2O2 làm giảm q trình oxy hóa hợp chất hữu thuốc nhuộm 3.2.2.4 Kết khảo sát ảnh hưởng th i gian đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phương pháp Fenton Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu đƣợc trình bày dƣới Bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng th i gian đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu STT Thời gian (phút) Mật độ quang (D) Hiệu suất (%) 10 0.6179 89.70 15 0.5080 91.63 20 0.0909 98.49 25 0.0608 98.99 30 0.0672 98.88 35 0.0656 98.91 40 0.0625 98.96 45 0.0542 99.10 43 Hình 3.10 Dãy dung dịch thuốc nhuộm sau xử lý để khảo sát th i gian Khảo sát thời gian 100.0 Hiệu suất (%) 97.0 94.0 91.0 88.0 85.0 10 15 20 25 30 35 Thời gian (phút) 40 45 50 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng th i gian đến hiệu suất xử lý màu (%) Nhận xét: Từ kết thực nghiệm ta thấy khoảng 10 phút đầu mà hiệu xử lý màu đạt gần 90% Và từ 20 phút trở lên hiệu suất đạt 98% , tiếp tục tăng thời gian từ 20 phút đến 45 phút hiệu suất xử lý màu tăng nhƣng không tăng đáng kể từ 98.49% đến 99.1% Vì thời gian tối ƣu cho q trình xử lý màu 25 phút hiệu suất xử lý màu đạt 98.99% Giải thích: Tốc độ phản ứng Fenton xảy nhanh điều kiện tối ƣu Khi gốc OH sinh với tốc độ tối ƣu thuận lợi cho q trình oxy hóa hợp chất hữu cơ, nên q trình oxy hóa diễn với tốc độ nhanh làm giảm 44 màu nhanh chóng Nhƣng đạt thời gian tối ƣu cho q trình oxy hóa phản ứng có phần bị ngƣng lại hợp chất hữu gần nhƣ đƣợc oxy hóa hết nên tiếp tục tăng thời gian hợp chất hữu khó bị oxy hóa cịn lại tiếp tục bị oxy hóa bị hấp phụ phần bã bùn đỏ Nhƣng lƣợng chất hữu cịn lại khơng nhiều nên hiệu suất xử lý không tăng dáng kể 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu sử dụng bùn đỏ để xử lý thuốc nhuộm LONSPERSE NAVG HGI phương pháp Fenton” rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: 1.1 Hàm lƣợng oxit sắt bùn đỏ Tân Rai, Lâm Đồng Theo kết phá mẫu phân tích hàm lƣợng oxit sắt có bùn đỏ Tân Rai, Lâm Đồng 44.3% 1.2 Quá trình sử dụng bùn đỏ để xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton Điều kiện tối ƣu cho trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton là: - Khối lƣợng bùn đỏ: 0.100g - pH : 3.5 - H2O2 8% : 5ml - Thời gian : 25 phút Khi đó, hiệu suất xử lý màu đạt 98.98% Hình 3.12 Dung dịch thuốc nhuộm trước sau xử lý màu điều kiện tối ưu 46 1.3 KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu góp phần tận dụng phế thải bùn đỏ cơng nghiệp sản xuất nhôm (alumina) từ quặng bauxite để xử lý thuốc nhuộm, từ nghiên cứu đến q trình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm - Chất xúc tác cho hệ Fenton đơn giản, dễ tìm, có chi phí thấp nhƣng hiệu xử lý cao, tiết kiệm đƣợc nhiều hóa chất nhƣ chi phí xử lý 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Cao Hữu Trƣợng, Hồng Thị Lĩnh, Hóa học thuốc nhuộm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (1995) [2] Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ (2005), Xử nước cấp v nước thải dệt nhuộm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] “Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động m i trư ng d án dệt nhuộm”, Cục thẩm định đánh giá tác động môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng, Hà Nội (2008) [4] Nguyễn Đức Hịe, “Vấn đề m i trư ng iên qu n đến b uxite T y Nguyên”, hội thảo: Vai trò công nghệ khai thác bauxite – sản xuất nhôm phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng, văn hóa khu vực, tổ chức ngày 9/4/2009 [5] Quy chuẩn quốc gia nƣớc thải công nghiệp, QCVN 13: 2008/BTNMT [6] Tài liệu “Hướng dẫn sản xuất ng nh dệt nhuộm” Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, Bộ Cơng Thƣơng (2008) [7] Trần Mạnh Lục, Hóa học hệ phân tán keo, Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng, (2012) [8] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (2002) Tiếng Anh: [9] Huynh Ky Phuong Ha, Tran Thi Ngoc Mai, Nguyen Le Truc, Faculty of Chemical Engineering, Ho Chi Minh city University of Technology, Vietnam, (2012) [10] L Q Huy, “Rese rch on um extr ction from the w ste mud of B oLoc B uxite ore to produce f oc tion for w ste w ter tre tment”, 11th Conference of Science and Technology – HCMUT, pp 89 – 95 (in Vietnamese), (2009) 48 [11] V.K Gupta Suhas, I.Ali and V.K Saini, “Remov of rhod mine B, f st green, and methylene blue from wastewater using red mud, an aluminium industry w ste”, Industrical Engineering Chemistry Research, 43(7), pp, 1740 – 1747, (2004) Trang web: [12].http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bien-phap-nham-xu-ly-bun-do-nang-caochat-luong-moi-truong-cua-vung-tay-nguyen-9397/ [13] http:// doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-nghien-cuu-xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom-bangphuong-phap-oxy-hoa-nang-cao-9910/ [14] http://nld.com.vn/khoahoc/che-tao-xi-mang-tu-bun-do-200910141002.htm [15] http://i.vietnam.doc.net/data/file/2015/Thang03xu-ly-nuoc-thai-det-nhuom [16] http:// www.baoxaydung.com.vn/news/vn/vat-lieu/viet-nam-se-san-xuat-thepva-gach-xop-tu-bun-do.html [17] http://yeumoitruong.vn/attachments/oxy-hoa-nang-cao-doc.1645/ 49 ... sử dụng bùn đỏ để xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton Để đánh giá hiệu xử lý thuốc nhuộm LONSPERSE NAVG HGI, ta lấy dung dịch sau sử dụng bùn đỏ để xử lý phƣơng pháp. .. từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu sử dụng bùn đỏ để xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phương pháp Fenton? ?? Mục đích nghiên cứu - Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình sử dụng bùn đỏ. .. lƣợng bùn đỏ đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton 31 2.2.3.3 Khảo sát ảnh hƣởng pH đến trình xử lý thuốc nhuộm phân tán LONSPERSE NAVG HGI phƣơng pháp Fenton

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w