1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ : TRUYỆN KIỀU

11 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 49,79 KB

Nội dung

NGỮ VĂN 9: GIÁO ÁN SOẠN THEO CHỦ ĐỀ TRUYỆN KIỀU GỒM 6 BƯỚC , 5 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ 1 (NHÓM 1) TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ 1. Tên chủ đề: Truyện Kiều 2. Thời lượng: 8 tiết (Từ tiết 23 đến 29) , gồm 5 bài học: Truyện Kiều của Nguyễn Du Chị em Thúy Kiều Kiều ở lầu Ngưng Bích Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Miêu tả trong văn bản tự sự II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN 9, NĂM HỌC 2020 – 2021 CHỦ ĐỀ (NHÓM 1) TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DU I XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: Truyện Kiều Thời lượng: tiết (Từ tiết 23 đến 29) , gồm học: - Truyện Kiều Nguyễn Du Chị em Thúy Kiều Kiều lầu Ngưng Bích Miêu tả nội tâm văn tự Miêu tả văn tự II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức: - HS nắm được: Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du; Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều - Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học Trung đại - Bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du miêu tả nhân vật, cảm hứng nhân đạo tác giả - Giúp học sinh nắm vững vai trò, nội dung yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự Kỹ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học Trung đại - Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn - Rèn kỹ sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự Thái độ: - Trân trọng giá trị Truyện Kiều, tự hào truyền thống văn học nước nhà - Học sinh có tình u thương người đồng cảm sâu sắc trước đau họ Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỤC Bài học Kiến thức - Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều - Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm VH trung đại Kỹ - Đọc – hiểu tác phẩm truyện Nôm văn học trung đại - Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại Thái độ - Trân trọng giá trị Truyện Kiều, tự hào truyền thống văn học nước nhà - Đọc –hiểu văn truyện thơ văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển ND văn - Có ý thức trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ XH cũ Chị em Thúy Kiều - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật - Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kiều lầu - Qua tâm trạng cô đơn, - Rèn kỹ phân buồn tủi niềm tích tâm trạng nhân Truyện Kiều Nguyễn Du - Cảm thông, trân trọng Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn Ngưng Bích Miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự Miêu tả nội tâm văn tự thương nhớ Kiều để cảm nhận lòng thuỷ chung, hiếu thảo nàng - Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm Nguyễn Du, diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình vật qua việc phân tích mảnh cảnh đời bất hạnh, có nhìn - Học sinh biết vận thiện cảm với dụng kiến thức để gái phân tích tranh tài hoa, bạc tâm trạng đoạn mệnh trích, thấy đặc sắc bút pháp miêu tả tác giả - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự - Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả văn tự - Giúp học sinh nắm vững vai trò, nội dung yếu tố miêu tả nội tâm văn tự - Rèn kỹ sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự Qua đoạn miêu tả nội tâm Truyện Kiều nhằm giáo dục cho học sinh tình yêu thương người đồng cảm sâu sắc trước đau họ - Năng lực chung:tư duy, hợp tác, làm việc nhóm - Năng lực riêng: giao tiếp ngôn ngữ, tạo lập văn bản, vận dụng IV Chuẩn bị: Giáo viên : - Kế hoạch giảng - Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu - Chuẩn bị ảnh chân dung tác giả, “Truyện Kiều” tranh ảnh minh hoạ cho học Học sinh : - Soạn - Chuẩn bị tâm tiếp thu kiến thức học V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT KĨ NĂNG, NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1/Trị chơi: Thơng tin bí ẩn: (2p) Kĩ tái -GV phổ biến thể lệ trò chơi: -Dữ kiện 1: Câu ca dao: hiện, tổng +GV cho thơng tin bí mật ẩn Thân em trái bần trơi hợp chứa sau mảnh ghép, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu mảnh ghép kiện có chủ đề -Dữ kiện 2: Hình ảnh minh hoạ liên quan đến thơng tin bí ẩn GV thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân mở mảnh ghép cho Hương đến hết +HS tìm kiện để đốn thơng tin bí ẩn, em đoán sớm dành chiến thắng -Dữ kiện 3: hình ảnh tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ -Dữ kiện 4: hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa 2/Giới thiệu số thông tin Truyện Kiều: 3/ Kết nối kiện, đặt vấn đề: Trong kho tàng văn học VN, từ văn học dân gian đến văn học viết có nhiều tác phẩm thể thành cơng hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến Vậy có Truyện Kiều Nguyễn Du lại có giá trị sức sống lớn đến vậy? -HS dự đoán, trả lời theo hiểu biết thân -GV gợi mở, dẫn dắt vào chủ đề Kĩ phán đốn, nhận xét  Thơng tin bí ẩn: Phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến -Truyện Kiều: +Đưa tác giả trở thành danh nhân văn hóa giới +Có hàng nghìn cơng trình nghiên cứu, dịch nhiều thứ tiếng giới +Tạo xung quanh hàng loạt loại hình văn hóa (bói Kiều, lẩy Kiều…) +Đưa thể thơ lục bát dân tộc lên đến đỉnh cao … HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Mục tiêu: Nắm đời nghiệp tác giả Nguyễn Du Hình thức: Hoạt động nhóm Nội dung cần đạt Năng lực cần đạt đơi, cá nhân Kĩ thuật dạy học: Trình bày, phát vấn, bình giảng giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Truyện Kiều Hệ thống câu hỏi: - HS đọc phần giới thiệu tác giả Nguyễn Du - Đoạn trích cho em biết vấn đề đời t/g? (XHPKVN khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân liên tục, Tây Sơn phen thay đổi sơn hà) - Sự nghiệp VH ND có điểm đáng ý? (GV giới thiệu thêm số sáng tác lớn ND) - Thuyết trình cho HS hiểu nguồn gốc tác phẩm - khẳng định sáng tạo ND - HS đọc phần tóm tắt - hs trình bày tóm tắt phần - hs tóm tắt tồn tác phẩm - Theo em truyện Kiều có A Nguyễn Du Truyện Kiều Kĩ tiếp I Tác giả Nguyễn Du: nhận phản Cuộc đời : hồi thông tin - Nguyễn Du sinh năm (17651820) - Sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội → tác động tới tình cảm, nhận thức Nguyễn Du →hướng ngòi bút vào thực - Gia đình Nguyễn Du gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học; Nhỏ sống vinh hoa phú quý → tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ → Tácđộng lớn đến sáng tác - Bản thân: Học giỏi nhiều lận đận bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiêù vùng văn hoá khác, nhiều cảnh đời số phận khác→ảnh hưởng đến sáng tác - Là người có trái tim giàu yêu thương Những sáng tác văn học: - Chữ Hán: 243 với tập thơ: “Thanh Hiên Thi tập”; “ Nam trung tạp ngâm”; “ Băc hành tạp lục” - Chữ nôm: “ Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh); “ Văn chiêu hồn” II Truyện Kiều Nguồn gốc tác phẩm Từ tác phẩm văn học Trung Quốc” Kim Vân Kiều truyện” giá trị lớnnào? - Qua phần tóm tắt tác phẩm em hình dung XH phản ánh truyện Kiều xã hội nào? - Những nhân vật: MGS, Hoạn Thư, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Sở Khanh….là kẻ ntn? - Cảm nhận em sống, thân phận Thúy Kiều người phụ nữ xã hội cũ? - Theo em giá trị nhân đạo tác phẩm thường thể qua nội dung nào? Nguyễn Du sáng tạo nên kiệt tác văn học Việt Nam Tóm tắt tác phẩm: phần - Gặp gỡ đính ước -Gia biến lưu lạc -Đoàn tụ III Giá trị nội dung nghệ thuật Giá trị nội dung a Giá trị thực - Phản ánh xã hội đương thời qua mặt tàn bạo tầng lớp thống trị: Những lực bạo tàn - Phản ánh số phận người bị áp đau khổ đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ - Chế độ đa thê sản phẩm giai cấp phong kiến bảo vệ hạnh phúc cho người phụ nữ GV thuyết trình hai thành tựu lớn nghệ thuật b Giá trị nhân đạo - Cảm thương sâu sắc trước khổ đau người (GV minh hoạ cách sử dụng - Lên án, tố cáo lực tàn ngôn ngữ, tả cảnh ) bạo - Trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất → ước mơ khát vọng chân Giá trị nghệ thuật a Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Miêu tả ngoại hình nhân vật: Những yếu tố ước lệ, công thức bút pháp phong kiến biểu tả ngoại hình nhân vật diện Những nhân vật phản diện tác giả ý - Miêu tả nội tâm nhân vật: Nguyễn Du phác hoạ nét tâm lý tính cách sinh động: Tả cảnh phương tiện nghệ thuật đắc lực với nhiều nét ước lệ công thức như: Phong hoa tuyết nguyệt rồ ý tứ lời lẽ cổ thi Cảnh thiên nhiên tranh diễm lệ ln có cáI thần Thiên nhiên gắn với tình người b Ngơn ngữ Truyện Kiều - Sử dụng từ Hán Việt, từ Việt dùng chỗ người - Vận dụng ngôn ngữ thơ ca học tập ngôn ngữ văn học Trung Quốc - Vận dụng nhiều ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao … Kiến bò miệng chén; Chưa thăm ván bán thuyền c Thể thơ lục bát - Nguyễn Du sử dụng thơ lục bát có tính chất dân tộc sinh động đa dạng, hấp dẫn - Nhịp thơ uyển chuyển nhịp nhàng B NHỮNG TRÍCH ĐOẠN TIÊU BIỂU CỦA TRUYỆN KIỀU I CHỊ EM THÚY KIỀU (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" CỦA NGUYỄN DU) II KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" CỦA NGUYỄN DU) C THÀNH CÔNG VỀ NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU - Miêu tả văn tự - Miêu tả nội tâm văn tự - Tác dụng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm yếu tố tả người đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Phân tích giá trị yếu tố miêu tả việc thể nội dung đoạn trích D Luyện tập Bài tập 1: + Thuý Vân: Tả khuôn mặt “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang”; tả nụ cười giọng nói “Hoa cười ngọc thốt”; tả tóc da “ Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” => Gợi vẻ đẹp đầy đăn, phúc hậu, sang trọng Thúy Vân + Thuý Kiều: Tả mắt lông mày “Làn thu thủy, nét xuân sơn”; tả nhan sắc nói chung “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” => Gợi vẻ đẹp sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn Thúy Kiều → KẾT LUẬN: Miêu tả văn tự (Ghi nhớ SGK/tr ) -GV : Định hướng học sinh rút kết luận miêu tả văn tự Bài tập 2: Tìm câu thơ tả cảnh, miêu tả nội tâm đoạn trích « Kiều lầu Ngưng Bích » Dấu hiệu cho em biết câu thơ tả cảnh nội tâm Thúy Kiều ? Tác dụng ? Bài tập 2: - Tả cảnh: "Trước lầu Ngưng Bích khố xn …Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia" Và "Buồn trông cửa bể chiều hơm …Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" - Tả nội tâm: "Bên trời góc bể bơ vơ, …có gốc tử vừa người ơm" - Dấu hiệu: - Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích : non xa, trăng gần, cát vàng, cồn nọ, bụi hồng,… - Tập trung miêu tả tâm trạng nàng Kiều: nỗi buồn, đơn cho thân phận chìm nổi, bấp bênh, vô định ; tương lai mù mịt, lo sợ, hãi hùng trước giông tố đời -> Tác dụng : Từ việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích mênh mơng, hoang vắng, rợn ngập ta thấy tâm trạng Kiều cô đơn, lẻ loi, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi… -GV : Định hướng học sinh → KẾT LUẬN : Miêu tả nội tâm rút kết luận miêu tả nội tâm văn tự (Ghi nhớ SGK/tr ) văn tự Bài tập 3: Bài tập 3: Câu chuyện + Yêu cầu kĩ : Đảm bảo bố quà bất ngờ (Trong có cục : Mở đoạn- Thân đoạn- Kết sử dụng yếu tố miêu tả, miêu đoạn ; có sử dụng yếu tố miêu tả tả nội tâm) miêu tả nội tâm ; chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi tả ; lời văn chân thành… + Yêu cầu kiến thức : Đoạn văn tập trung thể tâm trạng : vui mừng, hạnh phúc, sung sướng, đầy xúc động,… nhận quà HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Giao tập nhà HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI MỞ RỘNG - Tìm số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm HOẠT ĐỘNG 6: CỦNG CỐ - DẶN DÒ ... hoạ cho học Học sinh : - Soạn - Chuẩn bị tâm tiếp thu kiến thức học V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT KĨ NĂNG, NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1/Trị chơi: Thơng... em trái bần trơi hợp chứa sau mảnh ghép, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu mảnh ghép kiện có chủ đề -Dữ kiện 2: Hình ảnh minh hoạ liên quan đến thơng tin bí ẩn GV thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân... giá trị sức sống lớn đến vậy? -HS dự đoán, trả lời theo hiểu biết thân -GV gợi mở, dẫn dắt vào chủ đề Kĩ phán đoán, nhận xét  Thơng tin bí ẩn: Phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến -Truyện Kiều: +Đưa

Ngày đăng: 22/02/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w