Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
3,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO XUÂN HIỆP CÔNG NGHỆ LORA CHO CÁC ỨNG DỤNG IOT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT VIỄN THÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO XUÂN HIỆP CÔNG NGHỆ LORA CHO CÁC ỨNG DỤNG IOT Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số đề tài : KTVT15B-30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN: TS HÀN HUY DŨNG Hà Nội - 2018 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU 11 Chương 1: Các vấn đề chung IOT, mạng LoRaWAN thành phố thông minh 12 1.1 Giới thiệu Internet of Things 12 1.1.1 Khái niệm Internet of Things 12 1.1.2 Kiến trúc IoT 13 1.1.3 Ứng dụng 14 1.2 Thành phố thông minh 14 1.3 Giới thiệu LoRa LoRaWAN 15 1.3.1 Định nghĩa đặc điểm 15 1.3.2 Các ứng dụng LoRa IOT 18 1.3.3 Các dòng sản phẩm LoRa 19 1.3.4 Gateway mạng LoRaWAN 20 1.3.5 So sánh công nghệ LoRa với công nghệ truyền liệu khác 22 1.4 Kết luận chương 24 Chương 2: Phân tích cơng nghệ LoRa 25 2.1 Nguồn gốc xu hướng 25 2.2 Kỹ thuật 25 2.2.1 Bảo mật 26 2.2.2 LoRa mơ hình OSI 27 2.2.3 Cấu trúc gói tin 30 2.2.4 Băng tần 32 2.2.5 Trải phổ tín hiệu 34 2.2.6 Điều chế tốc độ truyền liệu 37 2.2.7 Độ nhạy LoRa FSK 38 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 2.2.8 Link Budget 40 2.2.9 Mạng tồn chung 41 2.2.10 Ví dụ Network Planning 46 2.2.11 Kết luận 49 2.3 Ứng dụng 49 2.4 Kết luận chương 50 Chương 3: Ứng dụng thành phố thông minh giới 51 3.1 Các ứng dụng Lora thành phố thông minh 51 3.1.1 Dụng cụ đo thông minh minh 51 3.1.2 Máy dò báo động 52 3.1.3 Thùng rác thông minh 52 3.1.4 Xe đạp thông minh 54 3.1.5 Đỗ xe thông minh 55 3.1.6 Giám sát thú cưng 57 3.1.7 Chiếu sáng thông minh 58 3.2 Ứng dụng thành phố thông minh Hàn Quốc 60 3.2.1 Khu giao thương miễn phí Inchone 60 3.3 Ứng dụng thành phố thông minh Châu Âu 61 3.3.1 Smart city Hà Lan 61 3.3.2 Smart city Thuỵ Điển 61 3.4 Kết luận chương 62 Chương 4: Ứng dụng LoRa Việt Nam, dự án nghiên cứu thực 63 4.1 Các nghiên cứu triển khai mạng LoRa Việt Nam 63 4.2 Băng tần LoRa Việt Nam 63 4.3 Dự án Airmap sử dụng module LoRa M2B 64 4.3.1 Khái quát dự án 64 4.3.2 Tổng quan hệ thống 64 4.3.3 Module LoRa M2B 67 4.3.4 Kiểm tra truyền nhận tin LoRa M2B Multiconnect 69 4.3.5 Các thuận lợi khó khăn thực dự án Airmap 79 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 4.3.6 Kết đạt 80 4.3.7 Đóng góp tác giả dự án Airmap 80 4.3.8 Kết luận hướng phát triển 80 4.4 Kết luận chương 82 Chương 5: Kết luận 83 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Internet of Things phát triển mạnh mẽ quốc gia giới, tạo nên thành phố thông minh, đại, đem lại sống tiện nghi cho người dân Các công nghệ áp dụng Internet of Things liên tục nghiên cứu mở rộng Một công nghệ truyền liệu sử dụng phổ biến ứng dụng Internet of Things quốc gia giới công nghệ LoRa Công nghệ LoRa mang đặc điểm trội truyền xa, tốn lượng, dễ bảo trì, thích hợp với ứng dụng “kết nối vạn vật” Ở Việt Nam, Internet of Things nói chung cơng nghệ LoRa nói riêng cịn mẻ Vì cần có nghiên cứu cụ thể LoRa làm tiền đề cho phát triển công nghệ Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm hiểu công nghệ LoRa, ứng dụng LoRa Internet of Things việc nghiên cứu công nghệ Việt Nam Đối tượng nghiên cứu bao gồm: công nghệ LoRa, ứng dụng thành phố thông minh, dự án sử dụng LoRa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: công nghệ LoRa nước giới, ứng dụng thành phố thông minh Hà Lan, Hàn Quốc, Thuỵ Điển, … module LoRa M2B sử dụng nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả Trong phạm vi luận văn, tác giả trình bày kiến thức Internet of Things, thành phố thơng minh, phân tích chi tiết cơng nghệ LoRa ứng dụng LoRa Internet of Things Tác giả trình bày dự án nghiên cứu bạn sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội sử dụng công nghệ LoRa vào dự án thực tế Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thông qua kiến thức thân tác giả, tham khảo nguồn tài liệu xuất bản, báo đăng tạp chí khoa học, diễn đàn thảo luận liên quan đến nội dung cần nghiên cứu Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Xuân Hiệp, học viên lớp cao học KTVT2015B Giảng viên hướng dẫn TS Hàn Huy Dũng Tôi xin cam đoan tồn nội dung trình bày luận văn kết tìm kiếm nghiên cứu riêng Các kết liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực rõ ràng Mọi thơng tin trích dẫn tuân theo luật sở hữu trí tuệ, liệt kê rõ ràng tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung viết luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2018 Học viên Đào Xuân Hiệp Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong khn khổ luận văn tốt nghiệp, với việc tìm hiểu tài liệu sách báo, phương tiện thơng tin ngồi nước, tìm hiểu Internet of Things – Kết nối vạn vật tài liệu liên quan đến công nghệ truyền liệu không dây LoRa, chọn nghiên cứu đề tài: “Công nghệ LoRa cho ứng dụng IoT” Nội dung luận văn gồm có: Giới thiệu IOT, LoRa LoRaWAN, phân tích cơng nghệ LoRa, ứng dụng LoRa thành phố thông minh dự án nghiên cứu sử dụng công nghệ trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn giới thiệu khái quát IOT, LoRa LoRaWAN, so sánh với công nghệ truyền liệu khác để đưa ưu nhược điểm Sau tác giả sâu vào phân tích đặc điểm công nghệ như: nguồn gốc xu hướng, kỹ thuật, triển khai ứng dụng, giúp người đọc có nhìn chi tiết cơng nghệ Luận văn trình bày số ứng dụng công nghệ LoRa thành phố thông minh, để người đọc thấy mức độ phổ biến ích lợi mà cơng nghệ mang lại Cuối cùng, tác giả trình bày dự án IOT triển khai phòng Lab trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, nơi bạn sinh viên nghiên cứu sử dụng công nghệ LoRa, kết đạt hướng ứng dụng công nghệ Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B ABSTRACT In this thesis, LoRa wireless technology is investigated as a solution for Internet of Things The thesis presents an overview of IoT, LoRa and LoRaWAN, compared to other data transmission technology in order to show advantages and disadvantages of LoRa The author then indicate source, trend, technique, development of this technology, giving readers an overview and help them begin to grasp this technology The physical layer and network layer aspects are introduced including spread spectrum technique link bugget calculation and topology of LoRaWAN network Various applications of LoRa for smart city application is presented to help readers perceive the popularity and benefits of this technology Finally, the author presents one project of IoT which is being developed in laboratory in Hanoi University of Science and Technology, results obtained and new applications of LoRa technology Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU AQI Air Quality Index BER Bit Error Rate BW Bandwidth CR Coding Rate CRC Cyclic Redundancy Check IoT Internet of Things M2M Machine to Machine MQTT Message Queuing Telemetry Transport LoRa Long Range Radio LPWAN Low Power Wide Area NetWork PM Particulate Matter R2 Coefficient of determination SF Spreading Factor TCP Transmission Control Protocol Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B Dựa vào hình 4.5 ta thấy liệu thu tốt quanh khu vực Bách Khoa, tín hiệu xa thu cách gateway khoảng km Điều lý giải độ dài tín hiệu LoRa M2B truyền ngắn, chỉ có 22 byte tốc độ truyền chậm dẫn đến khoảng cách truyền xa Tuy nhiên tốc độ truyền chậm dẫn đến khả gói tin trở lên cao Như hình 4.5 ta thấy khu vực thống vật cản cầu Vĩnh Tuy phía bến xe Giáp Bát thu kết quả, cịn phía chợ Mơ, Time City khơng có tín hiệu Hình 4.6: Kết test khoảng cách ngày 15/4/2017 Lora Multitech Kết test vào ngày 15/4/2017 với Lora Multitech thể hình 4.6 điểm đánh dấu xanh điểm thu tín hiệu Lora Nhìn vào ta thấy vùng tín hiệu Lora xa tầm 3km Khu vực phía Xã Đàn tín hiệu phía sau Gateway có tường chắn sóng, nhiên khu vực hồ Đền Lừ tín hiệu thu mà khơng bị chắn tịa nhà cao Khu vực xa mà nhận tín hiệu chân cầu Vĩnh Tuy (5km) Tín hiệu thu từ Lora ổn định khu vực xa, không bị chênh lệch nhiều 71 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B So sánh kết lần LoRa Multitech so với LoRa M2B dự án Airmap, ta thấy rằng: khả truyền gói tin LoRa Multitech tốt, tốt nhiều so với LoRa M2B Các điểm xanh đánh dấu vị trí gói tin truyền với điều kiện dày đặc so với LoRa M2B Tuy nhiên khoảng cách xa LoRa Multitech truyền 6km với LoRa M2B 9km Khơng dừng lại đó, nhóm tiếp tục kiểm tra lại vào ngày 30/4/2017 với mong muốn thu kết tốt Hình 4.7: Bản đồ kết kiểm tra khoảng cách truyền module LoRa Multitech LoRa M2B Kết kiểm tra truyền nhận lại module LoRa thể đồ hình 4.7 Bên trái kết LoRa Multitech, bên phải LoRa M2B Ta thấy lần kiểm tra thứ LoRa M2B có kết tương tự lần 1, nhiên LoRa Multitech lại có cải thiện đáng kể giữ tỉ lệ gói thấp khoảng cách truyền nhận xa lên tới 9km, tương đương với LoRa M2B Với lần đo lại này, ta thấy ưu điểm vượt trội sản phẩm thương mại hoá LoRa Multitech sản phẩm cịn q trình thử nghiệm LoRa M2B 4.3.4.2 Kiểm tra gói tin 4.3.4.2.1 Điều kiện thực nghiệm - Đối tượng dùng để test: Lora M2B - Thời tiết không mưa, trời nắng - Địa điểm kiểm tra thành phố Hà Nội 72 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 4.3.4.2.2 Thiết lập tham số - Tốc độ truyền liệu: 5,47 kbps - Công suất phát: 19dBm - Tần số phát: 920 Mhz 4.3.4.2.3 Cách thức tiến hành Bước 1: Đặt Gateway lại tầng 11 thư viện Tạ Quang Bửu Đại học Bách Khoa Hà Nội Bước 2: Cho node Lora M2B di chuyển xe máy với vận tốc 20 km, trình Lora liên tục truyền tin Bước 3: Tiến hành đếm số tin nhận được, so sánh với tổng số tin gửi để tính tổng số tin bị Bước 4: Để đánh giá số lượng gói tin, nhóm lấy kết thu hai điểm khu vực Xã Đàn khu vực hồ Đền Lừ Hình 4.8: Khu vực chọn để tính tốn số gói tin bị Hình 4.8 khu vực nhóm lựa chọn để tính tốn gói tin bị Hai khu vực đánh dẩu đồ Lý mà nhóm chọn khu vực để xử lí kết cho gói tin khu vực gần với điểm đặt Gateway- Bách Khoa, nhiên tín hiệu thu từ hai khu vực Khu vực Xã Đàn thì bị chắn 73 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B tường sau Gateway, cịn khu vực hồ Đền Lừ có nhiều chung cư che chắn, chọn hai điểm giúp kiểm tra độ gói Lora M2B bị cản trở Riêng khu vực hồ Đền lừ nhóm thử nghiệm với hai lần phát 4.3.4.2.4 Kết Kết test gói tin thể bảng 4.3: Bảng 4.3: Bảng kết thử nghiệm gói tin ngày 30/4/2017 STT Địa điểm Thời gian bắt đầu gửi Thời gian kết thúc gửi Tổng số gói gửi Số gói nhận Số gói Đền Lừ 14:58:43 15:44:06 273 137 136 Đền Lừ Xã Đàn 16:35:00 16:51:00 16:41:24 16:59:03 39 50 10 15 29 35 Ở lần test đầu tiên, khu vực hồ Đền Lừ thời điểm bắt đầu tính 14 58 phút 43, thời gian kết thúc 15 44 phút 06 Trong khoảng thời gian tổng số gói tin gửi 273 gói, chỉ nhận Gateway có 137 gói tức 136 gói Tiếp theo khu vực gửi 39 gói tin nhận 10 gói tin tới 29 gói tin Và cuối test khu vực Xã Đàn, nhóm cho gửi tất 50 gói tin chỉ thu 15 gói tin, tới tận 35 gói tin Do phải di chuyển nhiều, thực nhiều test nối tiếp nên nhóm khơng có nhiều thời gian cho việc chỉ test với số lượng hạn chế 4.3.4.3 Kiểm tra độ trễ tin 4.3.4.3.1 Điều kiện thực nghiệm - Đối tượng test: Lora M2B - Thời tiết không mưa, trời nắng - Địa điểm test thành phố Hà Nội 4.3.4.3.2 Thiết lập tham số - Tốc độ truyền liệu: 5,47 kbps - Công suất phát: 19dBm 74 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B - Tần số phát: 920 Mhz 4.3.4.3.3 Cách thức tiến hành Bước 1: Đặt Gateway lại tầng 11 thư viện Tạ Quang Bửu Đại học Bách Khoa Hà Nội Bước 2: Cho node Lora M2B di chuyển xe máy với vận tốc 20 km, q trình Lora liên tục truyền tin Bước 3: Ghi lại thời gian bắt đầu truyền tin gửi thông số vào tin truyền đi, ghi lại thời gian Gateway nhận tin để so sánh với thời gian gửi tin Ghi lại thời gian Server nhận tin để so sánh với thời gian nhận tin Gateway 4.3.4.3.1 Kết Hình 4.9: Kết thời gian trễ tín hiệu từ node Gateway Kết thời gian trễ tín hiệu truyền từ node Gateway mơ tả hình 4.9 Nhìn vào hình thấy thời gian trễ tin lại lúc Gateway nhận tin thường 2s 3s, có lúc lên đến 4s trí 5s Nguyên nhân dẫn đến vấn đề trình test, node Gateway liên tục di chuyển thay đổi vị trí (với tốc độ vừa phải không nhanh), điều làm thay đổi khoảng cách đến Gateway Bên cạnh việc di chuyển làm thay đổi địa hình xung quanh node, vào khu vực nhiều vật chắn tồ nhà cao tầng cản trở hồn tồn tín hiệu, khơng tăng độ trễ tín hiệu 75 Cơng nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B Hình 4.10: Kết thời gian trể tín hiệu từ Gateway lên Server Thời gian trễ tín hiệu gửi từ Gateway lên Server mô tả hình 4.10 Nhìn vào hình, ta thấy thời gian liên tục thay đổi, không thời gian từ Lora đến Gateway Nhưng thời gian trễ chủ yếu xoay quanh hai mốc 1s đến 2s, nhảy vọt lên đến 8s, 9s hay trí tận 13s, lớn nhiều so với thời gian trễ lớn Gateway Nguyên nhân q trình test, lí vị trí đặt Gateway tầng 11 khơng tể kéo dây, nhóm sử dụng mạng 3G để cấp cho hệ thống Chính việc phải gửi tín hiệu khơng dây 3G từ Gateway lên Server dẫn đến tình trạng thời gian trễ chập chờn trí nhảy vọt lên 4.3.4.4 Kiểm tra tin ACK 4.3.4.4.1 Điều kiện thực nghiệm - Trong nhà - Khoảng cách module Lora đến Gateway 2m 5m - Tần số phát Lora 868MHz - Công suất phát Lora: 11 dBm - Công suất phát Gateway: 26 dBM 76 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 4.3.4.4.2 Cách thức tiến hành - Cho module Lora truyền liên tục 5000 tin cách 10s - Đếm số tin Ack mà Module Lora nhận 4.3.4.4.3 Kết Thử nghiệm với khoảng cách 5m, với khoảng cách kết thu khả quan, truyền 5000 tin nhận 4801 tin 4% Tỷ lệ nhận gói tin ack Tỷ lệ khơng nhận gói tin ack 96% Hình 4.11: Tỷ lệ nhận gói tin ack với khoảng cách 5m Hình 4.11 mơ tả kết test vị trí 5m, với màu xanh nhận tín hiệu ack, cịn màu cam khơng nhận ack Tỷ lệ gói tin ack nhận tăng lên 96% thực ấn tượng, với kết nhóm tiếp tục sử dụng giao thức Stop and Wait vào phía bên truyền, để hạn chế nốt gói tin lỗi 4.3.4.5 Kiểm tra truyền nhận node tới Gateway 4.3.4.5.1 Điều kiện thực nghiệm - Trong phòng 618 – Thư viện Tạ Quang Bửu - Node đặt cách Gateway: m - Node đặt cách mặt đất: m - Gateway cách mặt đất: m - Truyền: 100 tin từ node - Thời gian tin cách nhau: s 77 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 4.3.4.5.2 Kết Bảng 4.4: Kết truyền từ node Tổng số gói truyền Nhận Mất gói Trùng gói 1000 998 180 Số liệu Bảng 4.4 cho thấy với khoảng cách truyền ngắn, tầm nhìn thẳng khả gói node gateway khơng có 4.3.4.6 Kiểm tra truyền nhận nhiều node tới Gateway 4.3.4.6.1 Điều kiện thực nghiệm - Trong phòng 618 – Thư viện Tạ Quang Bửu - Node đặt cách gateway: m - Node đặt cách mặt đất: m - Gateway đặt cách mặt đất: m - Truyền: 500 tin từ node - Thời gian tin cách nhau: 11 s - Hai node đặt cách nhau: 20 cm - Thời gian truyền: Đồng thời 4.3.4.6.2 Kết Bảng 4.5: Kết truyền tin từ nhiều node Node ID Tổng số gói truyền Số gói nhận Mất gói 06000832 500 gói 468 gói 32 gói 060007be 500 gói 465 gói 35 gói Số liệu bảng 4.5 cho thấy hai node truyền 500 tin đồng thời tới Gateway số gói nhận tương đối cao Từ đây, nhận thấy Gateway nhận đồng thời tin đến thời điểm, điều cần thiết Gateway kết nối nhiều node với 78 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 4.3.4.7 Nhận xét đánh giá Với kết thu trên, cơng nghệ truyền khơng dây LoRa cơng nghệ để phát triển hệ thống IoT với khả truyền xa đạt km, khả nhận gói tin đồng thời từ node gửi đến gateway tương đối cao 4.3.5 Các thuận lợi khó khăn thực dự án Airmap 4.3.5.1 Thuận lợi Trong trình thực dự án Airmap với module LoRa M2B, nhóm có thuận lợi bật tài trợ thiết bị từ thầy Hàn Huy Dũng thầy phịng Lab khác Ngồi thành viên nhóm bạn sinh viên trẻ, tài năng, sẵn sàng muốn thử thách thân, vượt qua khó khăn Nhóm gặp gỡ hỗ trợ từ giáo sư bên Nhật Bản LoRa M2B Đây dự án tâm huyết đầu tư lớn từ đầu, bước tiền đề để dự án phát triển đạt thành cơng định 4.3.5.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nhóm có nhiều khó khăn thực dự án Đó kiến thức LoRa cịn cơng nghệ chưa sử dụng Việt Nam, cịn quốc gia sử dụng nhiều công nghệ thường khơng cơng khai tài liệu Đây thử thách cho nhóm việc triển khai mạng LoRa Bên cạnh đó, chất lượng cảm biến đo khơng đồng dẫn đến việc hiệu chỉnh xử lý liệu gặp khó khăn, cảm biến gây tiêu tốn điện làm thiết bị không đáp ứng việc chạy pin thời gian dài Các em sinh viên bận việc học thi trường nên nhiều thời gian dự án bị chậm trễ tiến độ Và cịn nhiều khó khăn khác mà nhóm phải đối mặt Tuy nhiên nỗ lực tâm thực hiện, giúp đỡ thầy cô đặc biệt thầy phụ trách TS Hàn Huy Dũng mà nhóm bước vượt qua đến thời điểm này, dự án tương đối thành công 79 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 4.3.6 Kết đạt Hình 4.12: Kết mạch phần cứng Hình 4.12 kết mạch phần cứng hệ thống Ba mạch chạy tháng liên tục, 15 phút truyền liệu lần khơng bị gói với khoảng cách truyền 5m 4.3.7 Đóng góp tác giả dự án Airmap Với trách nhiệm nghiên cứu công nghệ LoRa, người chịu trách nhiệm tổng hợp kiến thức cơng nghệ LoRa Đóng góp quan trọng tơi phần truyền liệu từ LoRa lên Gateway nhiệm vụ kiểm tra khoảng cách truyền nhận thực tế module LoRa, kiểm tra trễ tin, gói, truyền nhận đa tin đến gateway từ đưa kết cụ thể việc triển khai công nghệ LoRa cho dự án 4.3.8 Kết luận hướng phát triển Dự án Airmap bước đầu thực thành công áp dụng công nghệ mẻ LoRa vào để trở thành hệ thống IOT hoàn chỉnh Trong tương lai dự án có nhiều triển vọng để triển khai vào thực Đây tiền đề để ứng dụng IOT khác sử dụng cơng nghệ truyền nhận LoRa tính ưu việt hiệu tối đa mà mang lại 80 Cơng nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 81 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 4.4 Kết luận chương Trong chương này, tơi trình bày cách chi tiết dự án IOT nghiên cứu phát triển lab SPARC sử dụng hai module LoRa khác tơi trình bày kiểm tra khoảng cách truyền nhận, độ gói, độ trễ module LoRa, so sánh với lý thuyết Kết đạt dự án để thời điểm tốt, bước tiền đề để công nghệ LoRa phát triển mạnh Việt Nam, giúp có thêm ứng dụng hữu ích xây dựng thành phố thông minh Việt Nam 82 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B Chương 5: Kết luận Qua luận văn này, trình bày chi tiết cơng nghệ truyền liệu khơng dây LoRa, công nghệ sử dụng phổ biến ứng dụng IOT, bao gồm ưu điểm LoRa so với công nghệ truyền liệu khác, tính bảo mật, điều chế, băng tần sử dụng, ứng dụng ứng dụng IOT cụ thể Đây công nghệ Việt Nam, chưa sử dụng thương mại Đặc biệt, luận văn trình bày dự án IOT sử dụng cơng nghệ truyền LoRa bạn sinh viên lab SPARC – phòng 618 thư viện Tạ Quang Bửu TS Hàn Huy Dũng hướng dẫn Các dự án triển khai kết ban đầu khả quan, mở triển vọng phát triển công nghệ nhiều trường đại học, từ mở rộng phát triển bên ngồi thực tế Trong tương lai, tơi hi vọng có nhiều dự án IOT sử dụng công nghệ LoRa, mang lại nhiều giá trị cho phát triển công nghiệp 4.0 Tôi mong đợi luận văn tài liệu tham khảo quý báu cho bạn sinh viên, cho thầy cơ, doanh nghiệp tìm kiếm muốn sử dụng công nghệ LoRa tiên tiến dự án 83 Cơng nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B Tài liệu tham khảo [1] T Chou, Precision: Principles, Practices and Solutions for the Internet of Things Crowdstory, 2016 [2] R Buyya and A V Dastjerdi, Internet of Things: Principles and Paradigms Amsterdam: Elsevier, 2016 [3] LoRa Alliance, A technical overview of LoRa and LoRaWAN Oregon, 2015 [4] D Hanes, G Salgueiro, P Grossetete, R Barton, and J Henry, “IoT Fundamentals: Networking Technologies, Protocols, and Use Cases,” Indiana Cisco Press, 2017 [5] Semtech, “LoRa Application Cities,” 2018 [Online] Available: https://www.semtech.com/technology/lora/lora-applications#cities [6] P C Duc, Low-Power, Long-Range for IoT France, 2016 [7] H Chaouchi, The Internet of Things: Connecting Objects to the Web Hoboken: John Wiley & Sons, 2013 [8] K Whitehouse, A Woo, F Jiang, J Polastre, and D Culler, “Exploiting the capture effect for collision detection and recovery,” Embed Networked Sensors, pp 45–52, 2005 [9] J Daemen and V Rijmen, “The Design of Rijndael: AES - The Advanced Encryption Standard,” Berlin Springer Sci Bus Media, 2001 [10] D R Stinson, Cryptography: Theory and Practice, Third Florida, 2005 [11] D M Piscitello, Open Systems Networking: TCP/IP and OSI Boston: AddisonWesley Publishing Company, 1993 [12] D Torrieri, Principles of Spread-Spectrum Communication Systems 4th Berlin: Springer, 2018 [13] H Hur, “Chirp Spread Spectrum-based Indoor Localization,” 2009 [14] T Voigt, M Bor, U Roedig, and J Alonso, “Mitigating Inter-network Interference in LoRa Networks,” 2016 [15] M Abbas, “IOT For Smart Living.” 84 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B [16] Agentschap NL Ministerie van Economische Zaken, Smart Cities in South Korea 2014 [17] “Thongtu-46-2016,” 2016 [Online] Available: http://mic.gov.vn/Upload/VanBan/Thong-tu-46-2016-btttt.signed.pdf [Accessed: 26-Mar-2018] 85 ... đến công nghệ truyền liệu không dây LoRa, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Công nghệ LoRa cho ứng dụng IoT? ?? Nội dung luận văn gồm có: Giới thiệu IOT, LoRa LoRaWAN, phân tích cơng nghệ LoRa, ứng dụng LoRa. .. gia hiệp hội 17 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 1.3.2 Các ứng dụng LoRa IOT Các ứng dụng LoRa đa dạng phổ biến, sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: Điều khiển công nghiệp (Industrial... 18 Công nghệ Lora cho ứng dụng IoT Đào Xuân Hiệp –KTVT2015B 1.3.3 Các dòng sản phẩm LoRa • Các module LoRa hãng Semtech Hình 1.4: Các module LoRa Semtech Hình 1.4 hình ảnh module sử dụng công nghệ