1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều

116 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ THÁI YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ THÁI YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH NGÂN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Thị Thái Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thông Văn học,Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn - TS Nguyễn Thị Thanh Ngân ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luậnvăn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Thị Thái Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 13 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 Đóng góp luận văn 14 Chương 1: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU VỚI DÒNG CHẢY CỦA YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 16 1.1 Khái niệm kì ảo văn học có yếu tố kì ảo 16 1.1.1 Khái niệm kì ảo 16 1.1.2 Yếu tố kỳ ảo văn học 19 1.2 Nguyễn Quang Thiều khuynh hướng văn học đương đại có yếu tố kỳ ảo Việt Nam 24 1.2.1 Khuynh hướng văn học đương đại có yếu tố kỳ ảo Việt Nam 24 1.2.2 Nguyễn Quang Thiều truyện ngắn có yếu tố kỳ ảo 26 Tiểu kết chương 31 Chương 2: THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 33 2.1 Thế giới nhân vật kì ảo 33 2.1.1 Thế giới hồn ma hiển 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.2 Thế giới thần thánh hiển linh 45 2.1.3 Thế giới người có khả đặc biệt 50 2.2 Khơng gian kì ảo 59 2.2.1 Qng sơng nước bí hiểm 59 2.2.2 Khu vườn ruộng hoang vu 63 2.2.3 Vùng rừng núi thâm trầm 65 2.3 Thời gian kì ảo 67 2.3.1 Thời gian tâm tưởng 68 2.3.2 Thời gian huyền thoại 70 Tiểu kết chương 72 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CÁC YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 73 3.1 NT xây dựng cốt truyện kỳ ảo 72 3.1.1 Tình kì ảo 77 3.1.2 Kết cấu lồng ghép 73 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 81 3.2.1 Ngôn ngữ 81 3.2.2 Giọng điệu 84 3.3 Xây dựng môtip trần thuật 89 3.3.1 Mơtíp giấc mơ 90 3.3.2 Mơtíp người chết báo ốn 93 3.3.3 Mơtíp hiền gặp lành 95 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kỳ ảo thủ pháp hiệu độc đáo văn xuôi, áp dụng từ lâu đời để gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả Thông qua yếu tố kỳ ảo, nhà văn thể nhìn thực, đồng thời bộc lộ quan điểm mẻ sự, nhân sinh Lý luận văn học kỳ ảo yếu tố kỳ ảo văn học xây dựng từ thập niên 80 kỷ trước ngày quan tâm rộng rãi, sâu sắc Ở Việt Nam, việc nghiên cứu yếu tố kỳ ảo tác phẩm nhà văn cụ thể vừa đóng góp vào việc xây dựng hệ thống lý luận này, vừa góp phần khắc họa rõ nét diện mạo văn học đại Việt Nam đương đại Nguyễn Quang Thiều bút đa tài sung sức, xuất thường xuyên văn đàn, báo chí Từ thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, chân dung văn học, “cuộc chơi” Nguyễn Quang Thiều định vị cho cá tính riêng, độc đáo Với quan niệm “Hãy sống, mơ ước sáng tạo không ngưng nghỉ im lặng khơng có lý để than thở Khi nhà văn sống đến họ viết đến đó”, ơng đóng góp cho văn học nước nhà nhiều tác phẩm có giá trị Những giải thưởng cao quý nghiệp văn chương ông: 20 giải thưởng văn học nước quốc tế, có giải Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơ Sự ngủ lửa (1993); Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật với tác phẩm: “Sự ngủ lửa” (1992), “Những người đàn bà gánh nước sông” (1995) “Mùa hoa bên sông” (1989) năm 2017 tháng 9/2018 giải thưởng văn học quốc tế Hàn Quốc Changwon khẳng định vị trí Nguyễn Quang Thiều văn học Việt Nam đương đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Nguyễn Quang Thiều dành nhiều giải thưởng thơ, song bên cạnh ơng ghi dấu ấn đậm nét tiểu luận, dịch thuật góp phần quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quảng bá văn học Việt Nam giới, phải kể đến đóng góp lĩnh vực truyện ngắn, nhận định nhà biên tập Mùa hoa cải bên sông: “Nguyễn Quang Thiều bút truyện ngắn tài hoa Văn chương người anh thứ rượu để lâu, uống vào dễ say” (Dẫn theo [18, tr 19]) Trong phạm vi luận văn này, xin sâu nghiên cứu yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều - yếu tố có vai trị quan trọng, làm bật phong cách riêng nhà văn Từ giúp người đọc khám phá thêm lối riêng nghệ thuật viết truyện ngắn, đồng thời cảm nhận chiều sâu nhân văn triết lý ẩn chứa đằng sau câu chuyện kể ông Lịch sử vấn đề 2.1 Về yếu tố kỳ ảo văn học Cội nguồn yếu tố kỳ ảo văn học có từ sáng tác dân gian, việc nghiên cứu sáng tác thuộc văn học kỳ ảo sáng tác có yếu tố kỳ ảo bắt đầu quan tâm Việt Nam từ năm 80 kỷ XX Một viết văn học kỳ ảo công bố Việt Nam viết “Huyễn tưởng văn học - hình thái nhận thức thẩm mỹ” Nguyễn Văn Dân Ông cho rằng: "Văn học huyễn tưởng truyện hay tiểu thuyết viết lạ lùng, li kì, gây hồi hộp có sức hấp dẫn cao Ở huyễn tưởng hư xen lẫn thực Hai ràng buộc nhau, kết hợp với có chuyển hóa lẫn nhau" [7, tr 7] Từ đây, nhà nghiên cứu đến nhận định: huyễn tưởng hình thái nhận thức thẩm mĩ dùng thủ pháp kết hợp hư thực để thể tư tưởng tác giả Tuy ông dùng khái niệm “huyễn tưởng” (không dùng khái niệm “kì ảo”) viết sớm nghiên cứu yếu tố kì ảo văn học kì ảo nước ta Cùng tiếp cận kì ảo phương diện thủ pháp nghệ thuật tác giả Nguyễn Văn Dân, nhà nghiên cứu Nguyễn Trường Lịch có nhận xét sau: "Cái kì ảo yếu tố góp phần làm phong phú thêm cách Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tiếp cận thực Đối với nhà văn, huyền thoại không tồn tự nó, họ dùng chúng hình tượng hoang đường để khắc họa quan niệm người giời mà nhà văn mô tả để giải thích tượng diễn biến chúng” [28, tr 16] Như vậy, theo tác giả, kì ảo phương tiện nghệ thuật giúp nhà văn tiếp cận thực để bày tỏ quan điểm giới Đây nhận xét quan trọng cho tác giả luận văn tìm hiểu yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Trong nghiên cứu “Dư ba truyện truyền kỳ, chí dị truyện Việt Nam đại”, tác giả Vũ Thanh rằng: “Các tác phẩm truyền kỳ đời mang đặc trưng lớn thể loại truyền kỳ cổ điển: phần lớn cốt truyện xuất phát từ truyền thuyết chuyện kể dân gian, đó, yếu tố thần kỳ đặc trưng quan trọng”[47, tr 17] Hay xem xét: "Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam" tác giả đưa ý kiến: "Trong truyện truyền kì tác giả sử dụng yếu tố kì khơng phải với chức vỏ bọc, che đậy dụng ý sâu xa nhà văn mà với tư cách bút pháp nghệ thuật mang tính đặc trưng thể loại Các tác giả phản ánh thực qua kì lạ" [47, tr 17] Như tác giả Vũ Thanh đồng quan điểm với Nguyễn Trường Lịch nhìn nhận yếu tố kì ảo với tư cách phương thức nghệ thuật Trong chuyên luận "Cái kì ảo tác phẩm Balzac", PGS TS Lê Nguyên Cẩn xem "Cái kì ảo phạm trù tư nghệ thuật, tạo nhờ trí tưởng tượng biểu yếu tố siêu nhiên, khác biệt, phi thường, độc đáo Nó có mặt văn học dân gian, văn học viết qua thời đại Nó tồn trục thực - ảo, tồn độc lập, khơng hịa tan vào dạng thức trí tưởng tượng" [6, tr 12] Nhận định cho thấy tính chất độc đáo tính chất tồn phổ biến yếu tố kỳ ảo, gợi ý quý báu cho việc nghiên cứu yếu tố kì ảo văn học kì ảo nước ta Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trong viết Cái kì ảo văn học huyễn ảo đăng Tạp chí nghiên cứu Văn học số năm 2006 Tác giả Lê Huy Bắc dùng khái niệm “huyễn ảo” (còn gọi “huyễn tưởng”) để chung tác phẩm văn học chứa đựng yếu tố mà người lí giải tư logic thơng thường Trong tác phẩm đó, tồn hai yếu tố “thực” “ảo” yếu tố “ảo” trở thành đối tượng nội dung nghệ thuật Từ ông nhấn mạnh: “thế giới văn học huyễn ảo giới trí tưởng tượng, nơi khác lạ, hoang đường, thần diệu ln ngự trị Có lúc giúp người đọc bình tâm, tự tại; có lúc khiến họ hoang mang, khiếp đảm có lúc khiến họ hồi nghi, bối rối” [5, tr 37] Đó nhận định mẻ, sâu sắc văn học kỳ ảo, gợi ý quan trọng cho việc tìm hiểu yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Bàn “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Lê Nguyên Long nhận định: “Cái kì ảo khơng đơn siêu nhiên, xảy ra; siêu nhiên, xảy muốn trở thành kì ảo phải có tác dụng tạo hiệu ứng hoang mang cho người đối diện với nó” [26, tr 7] Theo ơng “Ở truyện kì ảo, khép sách lại, độc giả khơng thơi băn khoăn, hoang mang, q trình đọc, độc giả bị ràng buộc liên hệ thường xuyên kiện siêu nhiên với tính thực” [26, tr 9] Và nhiều nhà nghiên cứu khác, ơng cho “Ở câu chuyện đó, giới ma qi hư ảo tạo khơng hồn tồn nhằm mục đích cuối hiệu ứng hoang mang trước rạn nứt thực mà chủ yếu phương tiện để chuyển tải tư tưởng, học nhân sinh, đạo lí đời” [26, tr 9] Nhà nghiên cứu Lã Nguyên có tổng thuật sâu sắc văn học kỳ ảo giới với đặc trưng thi pháp quan trọng loại hình tác phẩm viết “Văn học kì ảo: nhìn từ hệ hình giới quan” Tác giả đặt vấn đề như: Tuổi thọ văn học kì ảo tuổi thọ văn học; Cơ sở Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 96 khỏe mạnh, thông minh sau trở thành tiến sĩ khoa học làng Như vậy, tác phẩm xuất kiểu môtip thường kết thúc có hậu Ban đầu, nhân vật phải trải qua nhiều biến cố, chí sự khổ đau họ đến bù xứng đáng lòng tốt, lương thiện họ Đây điểm gần gũi tác phẩm Nguyễn Quang Thiều với truyện cổ tích Qua nhà văn gửi gắm niềm tin bất diệt vào thiện, đẹp Đó làvũ khí để người tự cứu cứu giới Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 97 Tiểu kết chương Yếu tố kì ảo vốn linh hồn tác phẩm văn học kì ảo văn học có yếu tố kì ảo ln giữ vai trị quan trọng.Với việc vận dụng độc đáo thủ pháp kì ảo xây dựng cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu môtip trần thuật, Nguyễn Quang Thiều mang đến cho người đọc nhìn mẻ, khác lạ, tạo ngạc nhiên hiếu kì theo dõi câu chuyện.Đồng thời, vận dụng nảy sinh thái độ tiếp nhận tích cực độc giả Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 98 KẾT LUẬN Luận văn trước hết tập trung làm sáng tỏ khái niệm kì ảo văn học có yếu tố kì ảo Có nhiều quan niệm nhà nghiên cứu nước xoay quanh vấn đề Tuy nhiên, thống với quan niệm xem yếu tố kì ảo kiểu tư duy; sản phẩm trí tưởng tượng, xuất phát từ thực, tồn hai trục hư - ảo Cịn văn học có yếu tố kì ảo phận văn học nhận thức phản ánh sống từ đặc trưng mạnh yếu tố khác lạ, phi thường, vượt khỏi khả nhận thức thơng thường lí trí Trên sở đó, luận văn tiến hành khảo cứu, tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều với dòng chảy kỳ ảo văn học Việt Nam đương đại Chúng nhận thấy văn học Việt Nam, yếu tố kì ảo ln có biến đổi giai đoạn vận hành nó, lúc rầm rộ trầm lắng chứng tỏ sức sống Sau 1975, đặc biệt sau đổi yếu tố kì ảo lần tái sinh văn học đương đại Sự tái sinh góp phần đem lại cho văn học đương đại Việt Nam diện mạo mẻ sở bảo lưu truyền thống kế thừa tinh hoa văn học giới bối cảnh hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Trong mạch nguồn dòng chảy kỳ ảo văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Quang Thiều để lại dấu ấn khó phai Dưới ngịi bút ơng, yếu tố kì ảo trở thành công cụ đắc dụng việc truyền tải vấn đề người đương đại Yếu tố kỳ ảo giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều thể tập trung yếu tố: giới hình tượng nhân vật, khơng gian, thời gian, cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu, môtip trần thuật Thế giới hình tượng kỳ ảo trongtruyện ngắn ông phong phú, đa dạng, gồm loại hình nhân vật: hồn ma, thần thánh người có khả đặc biệt… Tất đan xen tạo thành tranh đa diện thực đời Mỗi loại hình nhân vật tồn quan điểm riêng nhà văn lý giải Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 99 cắt nghĩa chất người Để khắc họa hình tượng nhân vật cách sinh động, nhà văn trọng miêu tả chi tiết đặc sắc gây ám ảnh tinh thần người đọc Đó chi tiết đặc tả ngoại hình mang đặc trưng riêng nhân vật ma Thêm vào cử chỉ, hành động, việc làm dị thường, khác lạ nhân vật, làm cho câu chuyện trở nên hư hư thực thực, tạo cảm giác bí hiểm, rờn rợn người đọc Về yếu tố kỳ ảo không gian nghệ thuật, nhận thấy rằng, nhà văn ý tạo dựng kiểu khơng gian qng sơng nước bí hiểm, vùng rừng núi thâm trầm khu vườn ruộng hoang vu Nếu không gian sông nước khu vườn ruộng hoang vu phần lớn lấy cảm hứng từ sơng Đáy, làng Chùa q hương tác giả, khơng gian rừng núi lại đưa ta trở với khung cảnh chiến trường xưa với hoài niệm day dứt nỗi đau chiến tranh để lại, nhắc nhớ người không phép lãng qn q khứ Đó khơng phải khơng gian kì ảo gắn với trí tưởng tượng hay nỗi sợ hãi người cõi sống chưa biết đến mà không gian sống thường ngày mang khơng khí hư ảo đầy thử thách, bí hiểm thật gần gũi, thân thuộc Đồng khơng gian kỳ ảo dịng chảy biến ảo thời gian nghệ thuật Trong chồng chéo lớp thời gian khứ xuất nhiều truyện ngắn ông Cùng với việc trọng vàothời gian phiếm chỉ, nhà văn dường muốn xóa nhịa ranh giới chiều thời gian để tạo cảm giác thời gian tĩnh tại, ngưng đọng mang tính vĩnh Ở phương thức xây dựng yếu tố kỳ ảo, nhà văn Nguyễn Quang Thiều ý xây dựng tình kì ảo, kết cấu lồng ghép, góp phần tạo dựng khơng khí kỳ ảo tác phẩm Nhà văn xây dựng hệ thống môtip trần thuật mang ý nghĩa biểu tượng: môtip giấc mơ, môtip người chết báo ốn, mơtip hiền gặp lành khiến câu chuyện trở nên lung linh đa nghĩa Vừa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 100 có tác dụng tạo răn đe, cảnh tỉnh hướng đạo người vừa nói lên mơ ước người sống Về ngôn ngữ, Nguyễn Quang Thiều sử dụng hiệu phó từ tính chất bất bình thường ẩn vật Đằng sau động từ mà chúng kết hợp với tạo khơng khí kỳ ảo, ma quái cho câu chuyện gây bất ngờ với người đọc Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều xuất dày đặc trạng từ thời gian, không gian chứa đựng sắc màu kì ảo có vai trị làm tăng chất huyễn cho câu chuyện, đồng thời tạo khơng khí pha mùi ma qi, đầy li kì có sức hấp dẫn lớn với đối tượng tiếp nhận Hệ thống nhan đề tác phẩm dấu hiệu quan trọng để phân biệt truyện có yếu tố kì ảo Bao trùm sáng tác truyện ngắn ơng giọng điệu trữ tình sâu lắng, thủ thỉ tâm tình, ngào đằm thắm, hồi niệm xót xa, thương cảm trước “bể dâu” số phận, nhân tình, sử dụng biến hóa, linh hoạt với cách dùng câu văn giàu nhịp điệu, giàu tính từ miêu tả Đó lối kể chuyện tâm tình theo giọng kể giản dị, lấy âm hưởng cách kể bà, mẹ Đan xen câu chuyện kể yếu tố mang đậm màu sắc huyền thoại, siêu thực đưa người đọc bước vào giới đầy phong phú sống động Nghiên cứu truyện ngắn kì ảo Nguyễn Quang Thiều đối sánh với số tác giả khuynh hướng văn học kì ảo Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Huy Thiệp cho ta thấy nhìn mẻ góc tiếp cận khác lạ thực, từ khám phá sâu sắc chất thực sống nhằm tìm câu trả lời cho sống hôm đấu tranh thiện ác, tha hoá phận người xã hội đại, mối quan hệ đầy mâu thuẫn khát vọng quyền lực xu hướng thiện người Từ cá nhân tự rút học từ lịch sử cho thân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 101 Tóm lại, xuất truyện ngắn kì ảo Nguyễn Quang Thiều nằm dòng chảy chung văn học Việt Nam đại Nó đáp ứng nhu cầu nhận thức thực sống, khám phá bí ẩn giới tinh thần người Những thành cơng nhà văn truyện ngắn kì ảo góp phần tạo nên diện mạo, phong cách riêng nhà văn, đồng thời góp phần vào thành cơng chung văn xi kì ảo Việt Nam sau đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 102 Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Trương Thị Kim Anh (2018), Huynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ việc kiến tạo không gian thời gian nghệ thuật, Tạp chí khoa học, tập 15, số 11, ĐHSP TPHCM Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Lê Bảo (2006), Thể nghiệm mộng ảo tác giả cổ đại Trung Quốc, Tạp chí văn học, số Lê Huy Bắc (2006), Cái kì ảo văn học huyễn ảo, Tạp chí văn học,số Lê Nguyên Cẩn (2002), Cái kì ảo tác phẩm Banzac, Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Dân (1982-1984), “Huyễn tưởng văn học - hình thái nhận thức thẩm mỹ”in “Những vấn đề văn học ngôn ngữ” (Lê Xuân Vĩnh chủ biên) 2004, Hà Nội: Viện Thông tin khoa học xã hội Lê Thùy Dung (2012), Yếu tố kì ảo văn xi trung đại, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHSP TPHCM Đinh Trí Dũng (2016), Mạch trữ tình truyện ngắn hệ nhà văn sau 1975, Báo Nhân dân điện tử 10 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb GDHN 11 Đặng Anh Đào (2006), Vai trị kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 12 Hà Minh Đức chủ biên (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thu Hà (2013), Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 103 14 Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975,Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 2008, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), Truyện ngắn, tản văn Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 18 Tăng Thị Hồn (2012), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại , Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 19 Cao Thu Hoài (2009), Võ Thị Hảo, yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo (qua tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm), Luận văn thạc sĩ, Đại họcSư phạm, Đại họcThái Nguyên 20 Phạm Thu Hương ( 2018), Gửi thông điệp qua ma Việt, Báo An ninh thủ đô điện tử 21 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí văn học, số 22 Bửu Kế (2009), Từ điển Hán - Việt từ ngun, NXB Thuận Hóa 23 Đơng La (2011), Nguyễn Quang Thiều - Những khúc bi ca tình yêu bất tử, http://nhavantphcm.com.vn 24 Trần Thị Mai Lan (2012), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn sau 1975,Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 104 25 Nguyễn Lân ( 2006), Từ Điển Từ Và Ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 26 Lê Nguyên Long(2006), Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học, tạp chí NCVH, số 27 Nguyễn Thị Liên (2007), Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 28 Nguyễn Trường Lịch (1997), Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 29 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 30 Phương Mai (2018), đa tài đa mang, VietnamPlus 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng - phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Mơ (2013), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 34 Phạm Thị Thanh Nga, 2008, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975,Tạp chí nghiên cứu văn học, số 35 Lã Nguyên (2007), Văn học kì ảo: nhìn từ hệ hình giới quan, Tạp chí văn học nước ngồi,số 36 Hồng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Bình Phương, 1991, Vào cõi, NXB Thanh niên 38 Nguyễn Bình Phương, 1994, Những đứa trẻ chết già, NXB Văn học 39 Nguyễn Bình Phương, 1999, Người vắng, NXB Văn học 40 Nguyễn Bình Phương, 2000, Trí nhớ suy tàn, NXB Thanh niên 41 Nguyễn Bình Phương, 2006, Ngồi, NXB Đà Nẵng 42 Thiên Sơn (2012), “Hộp đen”,Báo Văn nghệ, số 17 +18 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 105 43 Trần Đình Sử ( 2000), Thi pháp học, Nxb Văn học 44 Phùng Văn Tửu (2006), Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 45 Phạm Thị Thảo (2017), Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 46 Trịnh Thị Thảo (2010), Cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 47 Vũ Thanh (1999), Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại,Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện văn học 48 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội Nhà văn 49 Nguyễn Thị Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học,số 50 Ngơ Thị Hồi Thu (2014), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Ngô Tự Lập, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 51 Bùi Thị Thuỷ (2009), Cái kì ảo số truyện ngắn Hồ Anh Thái, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Thái Nguyên 52 Trương Thị Thường (2006), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 53 Nguyễn Quang Thiều(1998), Mùa hoa cải bên sông, NXB Hội nhà văn 54 Nguyễn Quang Thiều (2016), Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng, NXB Trẻ 55 Nguyễn Quang Thiều (2017), Mùi ký ức, NXB Trẻ 56 Nguyễn Quang Thiều (2018), Cô gái áo xanh,những chuyện kỳ bí làng, NXB Trẻ 57 Đinh Thị Phương Trà (2012), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 58 Bình Nguyên Trang (2107), Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – kẻ rời bỏ thành phố, Báo ANTG online Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 106 59 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ 60 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôiđương đại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11 61 Bùi Thanh Truyền (2014), Dịng chảy kì ảo tiến trình văn học Việt Nam, http://vanghequandoi.com.vn 62 Bùi Thanh Truyền (2008), Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12 63 Hồng Thị Văn (2008), Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Đề án nghiên cứu cấp Bộ 64 Đinh Thị Cẩm Vân (2000), Cái kì tiểu thuyết truyền kì, Tạp chí văn học số 10 65 Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Đặc sắc thể tài yêu ngôn, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHSPTN Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Bảng thống kê truyện ngắn có yếu tố kì ảo Nguyễn Quang Thiều Tuyện ngắn STT Có yếu tố kì ảo X Lá bùa trừ ma Ngôi nhà tiếng mèo kêu Sinh với người chồng chết Cô gái áo xanh X Tiếng phấn rít bảng đen X Người chèo đị bí ẩn X Đứa trẻ bị bỏ rơi X Tiếng kêu cứu hồn ma X Bóng đen thị X 10 Người thợ đào giếng X 11 Bí ẩn đàn rùa trắng X 12 Ngơi chùa lịng hồ X 13 Ma duối X 14 Ma ăn trộm X 15 Đá bóng với người âm X 16 Tiếng gọi đò lúc nửa đêm X 17 Ma đưa lối X 18 Mang họ tên người chết X 19 Dấu chân người X 20 Đứa trẻ đùa chơi đêm X 21 Hai người đàn bà xóm trại X 22 Chiếc lông chim màu đỏ X 23 Khúc hát dịng sơng X 24 Người với hoa tầm xn 25 Lời hứa thời gian 26 Người thổi kèn dứa 27 Mùa hoa cải bên sơng Khơng có yếu tố kì ảo X X X X X X Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tuyện ngắn STT Có yếu tố kì ảo Khơng có yếu tố kì ảo X 28 Người đàn bà tóc trắng 29 Gió dại 30 Tiếng gọi lúc hồng X 31 Thị trấn bàng cụt X 32 Bầy chim chìa vơi X 33 Mưa ấm 34 Bầu trời cha 35 Tiếng đập cánh chim thần X 36 Đứa hai dòng họ X 37 Cái chết bầy mối X 38 Người nhìn thấy trăng thật X 39 Người cha X 40 Người cha X 41 Đêm cá đẻ X 42 Ngựa trắng 43 Chiều hoa tầm xuân 44 Con chuột lông vàng 45 Hương khúc nếp cuối 46 Gương mặt thứ ba 47 Đi chợ tết X 48 Bầy mòng két trở X 48 Mai vàng nở sớm X 50 Chạy trốn khỏi vầng trăng X 51 Cơn mơ hoa cỏ trắng X 52 Lạc loài X 53 Người chợ Vừng X 54 Tiếng gọi cuối mùa đơng X 55 Khơng có chứng minh thư X 56 Cổ vật X 57 Tin nhắn lúc gần sáng X X X X X X X X X Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng thống kê giới hình tượng kì ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Truyện ngắn Thế giới hồn ma hiển Thế giới thần thánh hiển linh Cô gái trẻ bị cưỡng dâm Người chèo đị bí ẩn Cơ gái chửa hoang Đứa trẻ sơ sinh bị Ma duối bỏ rơi Ma ăn trộm Con trai cụ Đốn Tiếng gọi đị lúc nửa đêm Người lính Người thợ đào giếng Chồng Doan Tiếng đập cánh Dịu chim thần Ma đưa lối Bà cụ ăn mày Tiếng phấn rít bảng Thầy giáo đen Đứa trẻ đùa chơi đêm Người mẹ Lá bùa trừ ma Ông lang Chất Thầy đồ Ông lái đị Doan Ơng Dụ Người bn mật mía Đứa trẻ Ông Thầy, Hảo, Vực Mang họ tên người chết Mây Dấu chân người Tiếng kêu cứu hồn ma Đá bóng với người âm Khúc hát dịng sơng Cơ gái áo xanh Ngơi chùa lịng hồ Bí ẩn đàn rùa trắng Đứa hai dòng họ Đứa trẻ bị bỏ rơi Ngơi nhà có tiếng mèo kêu Thế giới người có khả đặc biệt Người Người bị chết bom Pháp Thằng Đúc Trương Chi, Mị Nương Bọn trẻ Lan Sư cụ Đàn rùa trắng Thành hoàng làng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN Ơng giáo già Ơng phó cối http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... dòng chảy yếu tố kỳ ảo văn học Việt Nam đương đại Chương 2: Thế giới hình tượng kỳ ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Nghệ thuật xây dựng yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Đóng... có yếu tố kì ảo Việt Nam đương đại nói chung sâu nghiên cứu yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nói riêng 2.2 Về văn xi Nguyễn Quang Thiều 2.2.1 Về đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều. .. tìm hiểu yếu tố kì ảo phương thức tạo dựng yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều để làm rõ giá trị yếu tố kì ảo truyện ngắn ơng, từ khám phá thêm lối riêng nghệ thuật viết truyện ngắn tác

Ngày đăng: 22/02/2021, 19:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Năm: 2008
2. Trương Thị Kim Anh (2018), Huynh hướng hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ việc kiến tạo không gian và thời gian nghệ thuật, Tạp chí khoa học, tập 15, số 11, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huynh hướng hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ việc kiến tạo không gian và thời gian nghệ thuật
Tác giả: Trương Thị Kim Anh
Năm: 2018
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 4. Trần Lê Bảo (2006), Thể nghiệm mộng ảo của các tác giả cổ đại TrungQuốc, Tạp chí văn học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể nghiệm mộng ảo của các tác giả cổ đại Trung "Quốc
Tác giả: Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 4. Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội 4. Trần Lê Bảo (2006)
Năm: 2006
9. Đinh Trí Dũng (2016), Mạch trữ tình trong truyện ngắn thế hệ nhà văn sau 1975, Báo Nhân dân điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạch trữ tình trong truyện ngắn thế hệ nhà văn sau 1975
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 2016
10. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb GDHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb GDHN
Năm: 1995
11. Đặng Anh Đào (2006), Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2006
14. Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975,Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975
Tác giả: Phùng Hữu Hải
Năm: 2006
15. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 2008, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
16. Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại
Tác giả: Nguyễn Đức Hạnh
Năm: 2008
17. Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), Truyện ngắn, tản văn Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn, tản văn Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn phê bình sinh thái
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2017
18. Tăng Thị Hoàn (2012), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại , Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại
Tác giả: Tăng Thị Hoàn
Năm: 2012
20. Phạm Thu Hương ( 2018), Gửi thông điệp qua những con ma thuần Việt, Báo An ninh thủ đô điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gửi thông điệp qua những con ma thuần Việt
21. Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay
Tác giả: Lê Thị Hường
Năm: 1995
23. Đông La (2011), Nguyễn Quang Thiều - Những khúc bi ca về tình yêu bất tử, http://nhavantphcm.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Thiều - Những khúc bi ca về tình yêu bất tử
Tác giả: Đông La
Năm: 2011
24. Trần Thị Mai Lan (2012), Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh giai đoạn sau 1975,Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh giai đoạn sau 1975
Tác giả: Trần Thị Mai Lan
Năm: 2012
26. Lê Nguyên Long(2006), Về khái niệm cái kỳ ảo và văn học kỳ ảo trong nghiên cứu văn học, tạp chí NCVH, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm cái kỳ ảo và văn học kỳ ảo trong nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Nguyên Long
Năm: 2006
27. Nguyễn Thị Liên (2007), Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Năm: 2007
28. Nguyễn Trường Lịch (1997), Huyền thoại và sức sống của huyền thoại trong văn chương xưa và nay, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền thoại và sức sống của huyền thoại trong văn chương xưa và nay
Tác giả: Nguyễn Trường Lịch
Năm: 1997
29. Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
30. Phương Mai (2018), đa tài và đa mang, VietnamPlus Sách, tạp chí
Tiêu đề: đa tài và đa mang
Tác giả: Phương Mai
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w