Bài tập tình huống luật hành chính kỷ luật công chức viên chức

16 917 1
Bài tập tình huống luật hành chính kỷ luật công chức viên chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chị Tâm vào làm việc tại Viện nghiên cứu giống cây trồng của tỉnh X theo quyết định tuyển dụng do Giám đốc Viện nghiên cứu kí ngày 10/8/2010. Trong thời gian làm việc tại Viện, chị Tâm có 02 năm không hoàn thành nhiệm vụ (năm 2015 và năm 2017). Tháng 3 năm 2018, Chị Tâm đi du lịch nước ngoài không làm thủ tục xin phép.

MỤC LỤC NỘI DUNG Giải yêu cầu đề 2.1 Xác định văn pháp luật làm xử lý kỷ luật chị Tâm xác định thẩm quyền ban hành định kỷ luật chị Tâm 2.2 Xác định hình thức xử lý kỷ luật mà người có thẩm quyền áp dụng chị Tâm 2.3 Xác định thủ tục xử lý kỷ luật chị Tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 PHỤ LỤC 13 NỘI DUNG Tóm tắt tình Chị Tâm vào làm việc Viện nghiên cứu giống trồng tỉnh X theo định tuyển dụng Giám đốc Viện nghiên cứu kí ngày 10/8/2010 Trong thời gian làm việc Viện, chị Tâm có 02 năm khơng hồn thành nhiệm vụ (năm 2015 năm 2017) Tháng năm 2018, Chị Tâm du lịch nước ngồi khơng làm thủ tục xin phép Giải yêu cầu đề 2.1 Xác định văn pháp luật làm xử lý kỷ luật chị Tâm xác định thẩm quyền ban hành định kỷ luật chị Tâm Trước xác định văn pháp luật làm xử lý kỷ luật thẩm quyền ban hành định kỷ luật chị Tâm, cần xác định xem chị Tâm công chức hay viên chức Khái niệm công chức viên chức quy định luật sau: "Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật" (Khoản Điều Luật cán bộ, công chức 2008) "Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật" (Điều Luật viên chức 2010) Ngồi ra, việc xác định chị Tâm cơng chức hay viên chức vào Khoản Điều 15 Nghị định 116/2003/NĐ-CP: "1 Việc tuyển dụng viên chức đơn vị nghiệp thực theo hình thức hợp đồng làm việc, bao gồm loại hợp đồng làm việc sau đây: a) Hợp đồng làm việc lần đầu có thời hạn thời gian thử việc ứng với loại viên chức quy định Điều 19 Nghị định Nếu đạt yêu cầu thời gian thử việc quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý viên chức ký tiếp hợp đồng làm việc theo hình thức quy định điểm b điểm c khoản Điều định bổ nhiệm vào ngạch viên chức; b) Hợp đồng làm việc có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Hợp đồng làm việc khơng có thời hạn; d) Hợp đồng làm việc đặc biệt." Viện nghiên cứu giống trồng tỉnh X đơn vị nghiệp công lập Theo Điều 15 Nghị định 116/2003/NĐ-CP, vào làm việc Viện nghiên cứu theo định tuyển dụng Giám đốc Viện kí ngày 10/8/2010, chị Tâm ký hợp đồng làm việc lần đầu có thời hạn thời gian thử việc ứng với loại viên chức quy định Điều 19 Nghị định Nếu chị Tâm đạt yêu cầu thời gian thử việc Viện nghiên cứu ký tiếp hợp đồng làm việc theo hình thức quy định Điểm b Điểm c khoản Điều 15 với chị Tâm định bổ nhiệm chị vào ngạch viên chức Trong tình này, chị Tâm làm việc Viện tháng năm 2018, tức chị ký hợp đồng làm việc khơng có thời hạn viên chức Viện Như vậy, văn pháp luật làm xử lý kỷ luật chị Tâm bao gồm Bộ luật lao động 2012; Luật viên chức 2010; Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nghiệm bồi thường, hoàn trả viên chức Về thẩm quyền ban hành định kỷ luật chị Tâm, chị Tâm viên chức khơng giữ chức vụ quản lý Viện nghiên cứu, nên người có thẩm quyền ban hành định kỷ luật chị Tâm xác định theo Khoản Điều 14 Nghị định 27/2012/NĐ-CP: "2 Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật." Như vậy, người có thẩm quyền ban hành định kỷ luật chị Tâm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý chị Tâm, cụ thể Giám đốc Viện nghiên cứu giống trồng tỉnh X 2.2 Xác định hình thức xử lý kỷ luật mà người có thẩm quyền áp dụng chị Tâm * Đối với hành vi khơng hồn thành nhiệm vụ 02 năm (năm 2015 năm 2017) chị Tâm: - Căn pháp lý:  Điểm a Khoản Điều 29 Luật viên chức 2010: "1 Đơn vị nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trường hợp sau: a) Viên chức có 02 năm liên tiếp bị phân loại đánh giá mức độ khơng hồn thành nhiệm vụ."  Điều 42 Luật viên chức 2010: "Hàng năm, vào nội dung đánh giá, viên chức phân loại sau: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Hoàn thành tốt nhiệm vụ, Hoàn thành nhiệm vụ; Khơng hồn thành nhiệm vụ."  Khoản Điều Nghị định 56/2015/NĐ-CP: "1 Kết đánh giá quan trọng để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật thực sách khác cán bộ, cơng chức, viên chức." Trong trường hợp này, chị Tâm khơng hồn thành nhiệm vụ 02 năm, nhiên hai năm khơng liên tiếp (năm 2015 năm 2017), Viện nghiên cứu khơng thể đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với chị Tâm theo Điều 29 Luật viên chức 2010, mà sử dụng kết đánh giá theo quy định Khoản Điều Nghị định 56/2015/NĐ-CP * Đối với hành vi du lịch nước ngồi khơng làm thủ tục xin phép chị Tâm: - Căn pháp lý:  Khoản Điều 10 Nghị định 27/2012/NĐ-CP: "Hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: … Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến 05 ngày làm việc tháng tính tháng dương lịch từ 03 đến 05 ngày làm việc liên tiếp, mà khơng có lý đáng."  Khoản Điều 11 Nghị định 27/2012/NĐ-CP: "Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: … Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến 07 ngày làm việc tháng tính tháng dương lịch từ 05 đến 07 ngày làm việc liên tiếp, mà khơng có lý đáng."  Khoản Điều 13 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP: "Điều 13 Buộc thơi việc Hình thức kỷ luật buộc việc áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: … Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên tháng từ 20 ngày làm việc trở lên năm mà khơng có lý đáng tính tháng dương lịch; năm dương lịch."  Khoản Điều 126 Bộ luật lao động 2012: "… .Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động." Trong trường hợp này, lý nghỉ việc để du lịch nước ngồi chị Tâm khơng đáng (theo Khoản Điều 126 Bộ luật lao động 2012) Như vậy, hình thức xử lý kỷ luật chị Tâm vào số ngày chị tự ý nghỉ việc mà khơng có lý đáng, cụ thể sau: - Trường hợp thứ nhất: chị Tâm tự ý nghỉ việc từ 03 đến 05 ngày làm việc liên tiếp để du lịch, tổng thời gian chị tự ý nghỉ việc tháng năm 2018 từ 03 đến 05 ngày làm việc bị khiển trách (theo Khoản Điều 10 Nghị định 27/2012/NĐ-CP) - Trường hợp thứ hai: chị Tâm tự ý nghỉ việc từ từ 05 đến 07 ngày làm việc liên tiếp để du lịch, tổng thời gian chị tự ý nghỉ việc tháng năm 2018 từ 05 đến 07 ngày làm việc bị cảnh cáo (theo Khoản Điều 11 Nghị định 27/2012/NĐ-CP) - Trường hợp thứ ba: tổng thời gian chị Tâm tự ý nghỉ việc tháng năm 2018 từ 07 ngày làm việc trở lên, tổng thời gian chị tự ý nghỉ việc năm 2018 từ 20 ngày làm việc trở lên chị bị buộc việc (theo Khoản Điều 13 Nghị định 27/2012/NĐ-CP) 2.3 Xác định thủ tục xử lý kỷ luật chị Tâm * Thẩm quyền: Như xác định câu 1, theo Điều 14 Nghị định 27/2012/NĐ-CP, người có thẩm quyền ban hành định kỷ luật chị Tâm Giám đốc Viện nghiên cứu giống trồng tỉnh X * Thời hiệu thời hạn: - Căn pháp lý:  Khoản 1, Khoản Điều 53 Luật viên chức 2012: "1 Thời hiệu xử lý kỷ luật thời hạn Luật quy định mà hết thời hạn viên chức có hành vi vi phạm khơng bị xem xét xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm Thời hạn xử lý kỷ luật viên chức khoảng thời gian từ phát hành vi vi phạm viên chức đến có định xử lý kỷ luật cấp có thẩm quyền Thời hạn xử lý kỷ luật khơng q 02 tháng; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thời hạn xử lý kỷ luật kéo dài không 04 tháng."  Khoản Điều Nghị định 27/2012/NĐ-CP: "1 Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật thời điểm người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập có thẩm quyền thông báo văn việc xem xét xử lý kỷ luật."  Điều Nghị định 27/2012/NĐ-CP: "1 Thời hạn xử lý kỷ luật tối đa 02 tháng, kể từ ngày phát viên chức có hành vi vi phạm pháp luật ngày người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập có thẩm quyền định xử lý kỷ luật Trường hợp vụ việc có liên quan đến nhiều người, có tang vật, phương tiện cần giám định tình tiết phức tạp khác cần có thời gian tra, kiểm tra để làm rõ thêm người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật, không 04 tháng." Căn vào điều luật trên, xác định: - Thời hiệu xử lý kỷ luật hành vi chị Tâm 24 tháng, kể từ thời điểm chị Tâm có hành vi vi phạm thời điểm Giám đốc Viện nghiên cứu thông báo văn việc xem xét xử lý kỷ luật - Thời hạn xử lý kỷ luật không 02 tháng, kể từ ngày phát chị Tâm có hành vi vi phạm pháp luật ngày Giám đốc Viện nghiên cứu định xử lý kỷ luật Trong trường hợp có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để làm rõ thêm Giám đốc Viện nghiên cứu định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật, khơng q 04 tháng * Trình tự, thủ tục: Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật chị Tâm phải tuân theo trình tự, thủ tục quy định Nghị định 27/2012/NĐ-CP, cụ thể sau: (1) Tổ chức họp kiểm điểm chị Tâm (Điều 15) Theo Điều 15 Nghị định 27/2012/NĐ-CP, Giám đốc Viện nghiên cứu giống trồng tỉnh X chịu trách nhiệm tổ chức họp để chị Tâm tự kiểm điểm nhận thức kỷ luật Việc tổ chức họp kiểm điểm tiến hành theo quy định Khoản Điều 15 Nghị định 27/2012/NĐ-CP Chị Tâm phải làm tự kiểm điểm tự nhận hình thức kỷ luật Trường hợp chị Tâm khơng làm kiểm điểm họp kiểm điểm viên chức vi phạm tiến hành (theo Khoản Điều 15 Nghị định 27/2012/NĐ-CP) Nội dung họp kiểm điểm chị Tâm phải lập thành biên Biên họp kiểm điểm phải có kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật chị Tâm Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc họp kiểm điểm, biên họp kiểm điểm gửi tới Chủ tịch Hội đồng kỷ luật để tổ chức xem xét xử lý kỷ luật theo quy định Nghị định 27/2012/NĐ-CP (2) Thành lập tổ chức họp Hội đồng kỷ luật (Điều 16, Điều 17, Điều 18) Theo Khoản Điều 16 Nghị định 27/2012/NĐ-CP, Giám đốc Viện nghiên cứu định thành lập Hội đồng kỷ luật để tư vấn việc áp dụng hình thức kỷ luật chị Tâm Nguyên tắc làm việc thành phần Hội đồng kỷ luật tuân theo quy định Khoản Điều 16 Điều 17 Nghị định 27/2012/NĐ-CP Hội đồng kỷ luật tổ chức họp theo quy định Điều 18 Nghị định 27/2012/NĐ-CP để xem xét kiến nghị hình thức kỷ luật chị Tâm (3) Quyết định kỷ luật (Điều 19) Theo Khoản Điều 19 Nghị định 27/2012/NĐ-CP, thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc họp, Hội đồng kỷ luật phải có kiến nghị việc xử lý kỷ luật văn (kèm theo biên họp Hội đồng kỷ luật hồ sơ xử lý kỷ luật) để gửi cho Giám đốc Viện nghiên cứu Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn kiến nghị Hội đồng kỷ luật, Giám đốc Viện nghiên cứu định kỷ luật chị Tâm kết luận chị Tâm không vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm định Trong trường hợp vi phạm chị Tâm có tình tiết phức tạp, Giám đốc Viện nghiên cứu định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật theo quy định khoản Điều Nghị định 27/2012/NĐCP chịu trách nhiệm định Trong định kỷ luật phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi hành Sau 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực, chị Tâm khơng tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực định kỷ luật Trong trường hợp chị Tâm tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực Các tài liệu liên quan đến việc xử lý kỷ luật định kỷ luật phải lưu giữ hồ sơ viên chức chị Tâm Hình thức kỷ luật phải ghi vào lý lịch chị Tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Bộ luật lao động 2012 Luật cán bộ, công chức 2008 Luật viên chức 2010 Nghị định 116/2003/NĐ-CP Nghị định 27/2012/NĐ-CP Sách, đề tài khoa học Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội TS Tạ Quang Ngọc (2018), Trách nhiệm kỷ luật viên chức theo Luật Viên chức Việt Nam nay, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC NHỮNG BẤT CẬP TRONG LUẬT VIÊN CHỨC 2010 (Theo thông tin địa https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/luatvien-chuc-nhung-bat-cap-can-sua-doi ngày truy cập 18/06/2020) Luật Viên chức 2010 Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 15/11/2010, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2012 Tuy nhiên, sau thời gian triển khai thực hiện, số quy định Luật Viên chức bộc lộ bất cập, cụ thể sau: (1) Về đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập Nghị 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương khóa XII đề nhiệm vụ, giải pháp tổng thể xếp, tổ chức lại đơn vị nghiệp công lập, quản lý biên chế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao lực quản trị đơn vị nghiệp công lập nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đơn vị nghiệp công lập Do vậy, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định cấu tổ chức quản lý hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập sách xây dựng, phát triển đơn vị nghiệp công lập Điều 9, Điều 10 (2) Vấn đề hợp đồng viên chức Khoản Điều 24 Luật Viên chức quy định: "Căn vào kết tuyển dụng, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập ký kết hợp đồng làm việc với người trúng tuyển vào viên chức." Các nội dung liên quan đến hợp đồng làm việc viên chức quy định Mục Chương III Luật Viên chức Tuy nhiên, Nghị 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương khóa XII xác định: "Thực chế độ hợp đồng viên chức có thời hạn trường hợp tuyển dụng (trừ đơn vị nghiệp cơng lập vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn)" Như vậy, cần sửa đổi, bổ sung Luật viên chức để thực mục tiêu (3) Quản lý viên chức * Về chế độ việc viên chức Theo Điều 45 Luật Viên chức, chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức hưởng trợ cấp việc, trợ cấp việc làm chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật lao động pháp luật bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp quy định khoản Điều Đồng thời, theo quy định khoản Điều 28 Luật Viên chức, viên chức chuyển công tác đến quan, tổ chức, đơn vị khác chấm dứt hợp đồng làm việc giải chế độ, sách theo quy định pháp luật Trong trình thực hiện, phát sinh bất hợp lý việc giải chế độ việc trường hợp viên chức chuyển từ đơn vị nghiệp công lập sang đơn vị nghiệp cơng lập khác theo kế hoạch quan có thẩm quyền viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc mà việc Việc chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc trường hợp không hợp lý, không bảo đảm công so với trường hợp viên chức nghỉ hưu theo quy định (vì nghỉ hưu khơng hưởng chế độ trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc) Mặt khác, quy định dẫn đến việc "lách" sách viên chức chuẩn bị đến tuổi nghỉ hưu xin việc để hưởng sách thơi việc * Về phân cấp số nội dung quản lý viên chức Cần sửa đổi, bổ sung quy định quản lý nhà nước viên chức, quản lý viên chức theo hướng phân cấp, phân quyền rõ cho bộ, ngành, địa phương, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, trọng vào công tác hậu kiểm quan quản lý nhà nước cán bộ, công chức, viên chức (các Điều 31, 33, 47, 48, 49,50) * Về chuyển đổi viên chức cán bộ, công chức Theo quy định viên chức giữ chức danh lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập xác định công chức Tuy nhiên, Nghị số 19-NQ/TW xác định không thực chế độ công chức đơn vị nghiệp 10 công lập (trừ đơn vị phục vụ nhiệm vụ trị phục vụ quản lý nhà nước) Do vậy, cần nghiên cứu sửa đổi quy định Điều 58 Luật Viên chức cho phù hợp, đồng thời bảo đảm tính liên thông đội ngũ viên chức đội ngũ cán bộ, công chức (4) Về vấn đề kỷ luật viên chức Các quy định liên quan đến xử lý kỷ luật viên chức nghỉ hưu chuyển công tác khỏi khu vực đơn vị nghiệp cơng lập, hình thức xử lý kỷ luật thời hiệu xử lý kỷ luật viên chức cần sửa đổi để bảo đảm đồng kỷ luật Đảng với kỷ luật Nhà nước Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định kỷ luật viên chức theo kết luận Trung ương (Điều 53 Điều 56) PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT VIÊN CHỨC SỬA ĐỔI (Theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cán bộ, công chức Luật viên chức, có hiệu lực từ ngày 01/07/2020) (1) Về hợp đồng làm việc * Hợp đồng không xác định thời hạn áp dụng trường hợp Theo Khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cán bộ, công chức Luật viên chức, hợp đồng khơng xác định thời hạn cịn áp dụng 03 trường hợp: - Viên chức tuyển dụng trước ngày 01 tháng năm 2020 - Cán bộ, công chức chuyển sang làm viên chức theo quy định điểm b khoản Điều 58 Luật - Người tuyển dụng làm viên chức làm việc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Có thể thấy quy định hồn tồn phù hợp với tình hình thực tiễn đồng với văn khác công tác cán Đồng thời, Khoản 10 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cán bộ, công chức Luật viên chức bổ sung thêm quy định hướng giải viên chức tuyển dụng trước ngày 01/7/2020 chưa ký hợp đồng làm việc khơng xác định thời hạn Theo đó, đối tượng tiếp tục thực hợp đồng ký 11 kết; sau kết thúc thời hạn hợp đồng làm việc ký kết ký hợp đồng không xác định thời hạn đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định pháp luật.4 * Bỏ hợp đồng không xác định thời hạn viên chức tuyển dụng từ 01/7/2020 kéo dài thời hạn hợp đồng làm việc từ 36 tháng lên 60 tháng Luật sửa đổi lần thức bỏ hợp đồng khơng xác định thời hạn hay cịn gọi "chế độ biên chế suốt đời" với đối tượng tuyển dụng từ ngày 01/7/2020 Do đó, với người tuyển dụng từ 01/7/2020, sau hợp đồng xác định thời hạn hết hạn, đơn vị nghiệp cơng lập cịn nhu cầu sử dụng viên chức phải ký tiếp hợp đồng xác định thời hạn mà không chuyển sang hợp đồng khơng xác định thời hạn Ngồi ra, Luật sửa đổi tăng thời hạn ký kết hợp đồng xác định thời hạn, trước đây, thời hạn thực hợp đồng làm việc từ 12 tháng đến 36 tháng Khoản Điều 2, Luật sửa đổi, bổ sung thời hạn thực hợp đồng Theo đó, thời hạn thực hợp đồng làm việc nâng từ 36 tháng lên 60 tháng Việc kéo dài thời hạn thực hợp đồng làm việc tạo nhiều thuận lợi cho viên chức việc làm quen phát huy khả với vị trí tuyển dụng Đặc biệt, trước hết hạn 60 ngày, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập phải ký tiếp chấm dứt hợp đồng với viên chức Trong đó, viên chức đáp ứng đầy đủ yêu cầu đơn vị cịn nhu cầu bắt buộc phải ký tiếp hợp đồng Ngược lại, từ chối phải có văn nêu rõ lý Như vậy, quy định tạo khác biệt "công chức" "viên chức", tạo thuận lợi để đơn vị nghiệp công lập lựa chọn viên chức phù hợp với vị trí việc làm; đồng thời bảo đảm chế cạnh tranh, tạo động lực để viên chức tuyển dụng ký hợp đồng liên tục phấn đấu nâng cao trình độ, hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ (2) Về nội dung đánh giá viên chức Nếu trước đây, Điều 41, Luật Viên chức nêu rõ việc đánh giá viên chức xem xét kết thực công việc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc ký kết; thái độ phục vụ nhân dân… quy định rõ: Việc đánh giá kết thực nhiệm vụ phải gắn với vị trí việc làm, thể thông qua công việc, sản phẩm cụ thể 12 (3) Về đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc Điều 29 Luật hành quy định có 05 trường hợp đơn vị nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cán bộ, công chức Luật viên chức thêm vào 01 trường hợp điểm e khoản Điều 29, viên chức khơng đạt u cầu sau thời gian tập (4) Về thời hiệu thời hạn xử lý kỷ luật * Viên chức xem xét nghỉ hưu thời hạn xử lý kỷ luật, bị điều tra, truy tố, xét xử xem xét bổ nhiệm lại bố trí vào vị trí thấp bị kỷ luật Khoản Khoản Điều 56 Luật viên chức 2010 quy định: "… Viên chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức khơng thực việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm thời hạn 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực Viên chức thời hạn xử lý kỷ luật, bị điều tra, truy tố, xét xử khơng bổ nhiệm, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, giải nghỉ hưu việc." Luật sửa đổi, bổ sung nới lỏng điều này, cụ thể sau: - Nếu bị kỷ luật hình thức khiển trách cảnh cáo "khơng thực việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm vào chức vụ cao thời hạn 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực"; đồng nghĩa với việc từ 01/07/2020, viên chức bị kỷ luật xem xét bổ nhiệm lại bố trí vào vị trí thấp - Nếu bị kỷ luật hình thức cách chức "khơng thực việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm vào chức vụ cao thời hạn 24 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực" - Viên chức thời hạn xử lý kỷ luật không bổ nhiệm, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng thơi việc; khơng cịn quy định khơng giải chế độ nghỉ hưu Như vậy, thời hạn xử lý kỷ luật, viên chức xem xét cho nghỉ hưu * Thay đổi trường hợp áp dụng thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật: Khoản Điều Luật sửa đổi quy định sau: 13 "1 Thời hiệu xử lý kỷ luật thời hạn mà hết thời hạn viên chức có hành vi vi phạm khơng bị xem xét xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật tính từ thời điểm có hành vi vi phạm Trừ trường hợp quy định khoản điều này, thời hiệu xử lý kỷ luật quy định sau: a) 02 năm hành vi vi phạm nghiêm trọng đến mức phải kỷ luật hình thức khiển trách; b) 05 năm hành vi vi phạm không thuộc trường hợp quy định điểm a khoản Đối với hành vi vi phạm sau khơng áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật: a) Viên chức đảng viên có hành vi vi phạm đến mức phải kỷ luật hình thức khai trừ; b) Có hành vi vi phạm quy định cơng tác bảo vệ trị nội bộ; c) Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại; d) Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả không hợp pháp Thời hạn xử lý kỷ luật viên chức khoảng thời gian từ phát hành vi vi phạm viên chức đến có định xử lý kỷ luật cấp có thẩm quyền Thời hạn xử lý kỷ luật không 90 ngày; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thời hạn xử lý kỷ luật kéo dài khơng q 150 ngày." Có thể thấy việc kéo dài thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật góp phần bảo đảm thống với quy định khác, bảo đảm tính chất vụ việc Mặt khác, kỷ luật viên chức siết chặt nhiều, không kéo dài thời hiệu kỷ luật đến 05 năm mà bổ sung thêm hành vi viên chức vi phạm bị kỷ luật lúc Quy định thời hiệu, thời hạn tạo nên tính cơng khai, minh bạch xử lý kỷ luật viên chức, tránh tượng cào mức độ vi phạm Tóm lại, việc sửa đổi, bổ sung quy định hoàn toàn phù hợp với tinh thần Nghị 26-NQ/TW công tác cán bộ, phù hợp với thực tiễn 14 15 ... 58 Luật Viên chức cho phù hợp, đồng thời bảo đảm tính liên thơng đội ngũ viên chức đội ngũ cán bộ, công chức (4) Về vấn đề kỷ luật viên chức Các quy định liên quan đến xử lý kỷ luật viên chức. .. 2012; Luật viên chức 2010; Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nghiệm bồi thường, hoàn trả viên chức Về thẩm quyền ban hành định kỷ luật chị Tâm, chị Tâm viên chức không... cần xác định xem chị Tâm công chức hay viên chức Khái niệm công chức viên chức quy định luật sau: "Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng

Ngày đăng: 22/02/2021, 17:40

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • 2. Giải quyết yêu cầu của đề bài

      • 2.1. Xác định văn bản pháp luật làm căn cứ xử lý kỷ luật đối với chị Tâm và xác định thẩm quyền ban hành quyết định kỷ luật đối với chị Tâm

      • 2.2. Xác định hình thức xử lý kỷ luật mà người có thẩm quyền sẽ áp dụng đối với chị Tâm

      • 2.3. Xác định thủ tục xử lý kỷ luật đối với chị Tâm

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • PHỤ LỤC 1

      • PHỤ LỤC 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan