1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lý môi trường khu công nghiệp thông qua áp dụng các nguyên lý sinh thái công nghiệp nghiên cứu điển hình tại KCN Đình Trám tỉnh Bắc Giang

97 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả quản lý môi trường khu công nghiệp thông qua áp dụng các nguyên lý sinh thái công nghiệp nghiên cứu điển hình tại KCN Đình Trám tỉnh Bắc Giang Nâng cao hiệu quả quản lý môi trường khu công nghiệp thông qua áp dụng các nguyên lý sinh thái công nghiệp nghiên cứu điển hình tại KCN Đình Trám tỉnh Bắc Giang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP THÔNG QUA ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI CÔNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KCN ĐÌNH TRÁM TỈNH BẮC GIANG NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.85.06 HỒNG THANH HUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN NHÂN Hà Nội - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, thầy cô giáo, cán Viện Đào tạo Sau đại học Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Ban quản lý Khu công nghiệp, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu địa phương nhà máy Khu công nghiệp Tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS TS Trần Văn Nhân tận tình giúp đỡ dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Hoàng Thanh Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CCN Cụm công nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KCNST Khu công nghiệp sinh thái STCN Sinh thái công nghiệp STHCN Sinh thái học công nghiệp STTN Sinh thái tự nhiên SXSH Sản xuất TN&MT Tài nguyên Môi trường TC Tiêu chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Doanh thu kim ngạch xuất KCN VN 20 Bảng 1.2 Số lượng lao động Việt Nam KCN 21 Bảng 1.3 Tổng hợp tình hình phát triển KCN Việt Nam 22 Bảng 2.1 Sự khác sinh vật sống sở sản xuất 35 Bảng 2.2 Đặc điểm trình trao đổi chất hệ sinh thái tự 36 nhiên hệ công nghiệp Bảng 3.1 Kết phân tích mơi trường khơng khí làm việc 63 KCN Đình Trám tháng /2009 Bảng 3.2 Kết phân tích mơi trường nước thải sản xuất 64 KCN Đình Trám tháng /2009 Bảng 3.3 Kết phân tích mơi trường nước mặt KCN Đình 65 Trám /2009 Bảng 3.4 Danh sách công ty khảo sát hoạt động 69 KCN Đình Trám Bảng 3.5 Nguyên liệu phế liệu cơng ty KCN 72 Đình Trám Bảng 3.6 Nguyên liệu phế liệu công ty KCN Đình Trám 73 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ Hình 1.1 Số lượng KCN thành lập VN qua năm 17 Hình 1.2 Phân bố KCN theo lãnh thổ 18 Hình 1.3 Tỷ lệ lấp đầy KCN Việt Nam 19 Hình 1.4 Doanh thu, xuất doanh nghiệp KCN 20 Việt Nam Hình 2.1 Hình thức thứ hệ cơng nghiệp 37 Hình 2.2 Hình thức thứ hai hệ cơng nghiệp 38 Hình 2.3 Các thành phần hệ sinh thái cơng nghiệp 39 Hình 2.4 Hệ sinh thái công nghiệp - KCN Kalundborg, Đan Mạch 45 Hình 2.5 Hệ sinh thái cơng nghiệp - Tập đồn Guitang, Quảng 47 Đơng, Trung Quốc Hình 2.6 Thứ tự ưu tiên chiến lược quản lý chất thải 52 Hình 2.7 Các bước phương pháp luận xây dựng mơ 59 hình kỹ thuật KCNST Việt Nam Hình 3.1 Sơ đồ trao đổi sản phẩm cơng ty KCN Đình Trám 71 Hình 3.2 Sơ đồ mơ hình thu gom vận chuyển chất thải rắn 77 cơng ty KCN Đình Trám Hình Sơ đồ hệ thống quản lý mơi trường KCNST theo chu trình phản hồi 86 TĨM TẮT LUẬN VĂN Vấn đề nhiễm, suy thối mơi trường ngày, diễn làm cho chất lượng môi trường sống ngày xấu Các giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm áp dụng xử lý cuối đường ống, tái chế/ tái sử dụng, sản xuất tổ hợp giải pháp sinh thái công nghiệp chứng tỏ ưu vượt trội nên nhiều nước ưa chuộng Trên sở thuyết sinh thái công nghiệp kết hợp với kinh nghiệm nước phát triển, phương pháp luận xây dựng khu công nghiệp sinh thái áp dụng cho khu công nghiệp Đình Trám gồm có bước chính: (1) thống kê liệu tất nhà máy khu công nghiệp, (2) xác định giải pháp tái chế, tái sử dụng chất thải (trao đổi chất thải) (3) áp dụng công nghệ xử lý cuối đường ống thải bỏ hợp vệ sinh Mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái xây dựng sở trao đổi chất cơng nghiệp nhà máy, qua giảm lượng chất thải bị thải bỏ vào môi trường Khả trao đổi chất thải xét loại hình nước thải, khí thải chất thải rắn, chất thải rắn có khả trao đổi nhiều mang lại lợi ích kinh tế cao Đề tài lấy Khu cơng nghiệp Đình Trám - Khu công nghiệp Bắc Giang lấp đầy vào hoạt động làm thí điểm để xây dựng mơ hình Khu cơng nghiệp sinh thái Đề tài xác định thành phần chất thải có khả tái chế, tái sử dụng nhà máy sử dụng chất thải làm nguyên liệu, sở đề xuất mơ hình trao đổi chất thải khu công nghiệp; đồng thời đề xuất giải pháp để thực trình phát triển Khu cơng nghiệp theo mơ hình Khu cơng nghiệp sinh thái SUMMARY Pollution and environment deterioration are happening daily and hourly to reduce progressively life quality Applying pollution preventing methods include end of pipe treatment, reuse and recycling, cleaner production and industrial ecology that prove gradually its superiority in many countries Based on Industrial Ecology Theory and experiences from developed countries, an Eco-industrial park model is prepared and methodology applied in the case of Dinh Tram industrial zone, Bac Giang provice The methodology consists of three main steps: (1) investigate input and output of all enterprises in industrial zone, (2) ascertain waste reuse and recycling, waste exchange technologies and (3) indicate end of pipe treatment method and sanitary disposal Model of Eco-Industrial Park developed based mainly on material exchange among the existing enterprises By doing, so amount of waste generated and needed to be disposed to environmental will decreased Wastewater, exhausted gas and solid wastes are considered in exchange ability, of which, solid waste has the highest ability of exchange and economical benefit In research, Dinh Tram industrial zone – the first industrial zone of Bac Giang province was selected as a case study to develop an Eco- Industrial park model Components and amount of reusable and recyclable materials as well as enterprises, which are able to receive these materials, are also indicated We proposed Eco-Industrial Park model To put this model to practice, specific steps of implementation are discussed These data play an important role in development and proposing Eco-Industrial Park model MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn .2 Danh mục chữ viết tắt .3 Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt luận văn MỞ ĐẦU .12 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KHU CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 16 I.1 Hiện trạng phát triển Khu công nghiệp Việt Nam .16 I.1.1 Phát triển Khu công nghiệp 16 a Số lượng phân bố KCN .16 b Tình hình thu hút đầu tư vào KCN 18 c Kết hoạt động KCN .19 d Tạo công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực 20 I.1.2 Những mặt hạn chế phát triển KCN Việt Nam 23 I.2 Hiện trạng môi trường KCN Việt Nam 24 I.2.1 Ơ nhiễm mơi trường KCN 24 a Ơ nhiễm mơi trường nước thải KCN 25 b Tình hình ô nhiễm môi trường chất thải rắn KCN .25 c Tình hình nhiễm mơi trường khơng khí 26 I.2.2 Những vấn đề đặt quản lý môi trường KCN 26 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI .32 II.1 Những khái niệm sinh thái công nghiệp 32 II.1.1 Sinh thái công nghiệp .32 II.1.2 Quá trình trao đổi chất công nghiệp 33 II.1.3 Q trình trao đổi chất cơng nghiệp so với trình trao đổi chất sinh học 34 II.1.4 Hệ sinh thái công nghiệp 38 a Các thành phần hệ STCN 38 b Các dạng hệ STCN 39 II.2 Khu công nghiệp sinh thái 40 II.2.1 Khu cơng nghiệp sinh thái gì? 40 II.2.2 Mơ hình khu công nghiệp sinh thái 41 II.2.3 Đặc trưng Khu công nghiệp sinh thái .42 II.2.4 Lợi ích phát triển KCNST 43 II.3 Ví dụ điển hình KCNST 43 II.3.1 Kinh nghiệm từ Khu công nghiệp Kalundborg- Đan Mạch 43 II.3.2 Tập đồn Guitang - Quảng Đơng - Trung Quốc 46 II.3.3 KCNST Fujisawa – Tập đoàn Ebara, Nhật Bản 49 II.3.4 Khu công nghiệp sinh thái Bourbon An Hòa – Việt Nam .50 II.4 Phương pháp luận xây dựng mơ hình KCNST 51 4.1 Kinh nghiệm nước phát triển: Từ xử lý cuối đường ống đến sinh thái công nghiệp 51 4.2 Áp dụng Thuyết sinh thái công nghiệp Việt Nam 54 4.3 Phương pháp luận xây dựng Khu công nghiệp sinh thái 55 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KCN ĐÌNH TRÁM TỈNH BẮC GIANG THEO HƯỚNG KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI .60 III.1 Giới thiệu chung KCN tỉnh Bắc Giang 60 82 - Giám sát q trình thực quan trắc mơi trường xung quanh KCN Công ty phát triển hạ tầng KCN chịu trách nhiệm xây dựng kết cấu hạ tầng BVMT KCN, vận hành đảm bảo hoạt động hệ thống xử lý chất thải KCN, tham gia ứng cứu cố môi trường KCN Cần nâng cao lực kinh doanh dịch vụ cho đơn vị Triển khai mơ hình kinh doanh dịch vụ môi trường với tham gia doanh nghiệp (hợp đồng cung cấp dịch vụ nghĩa vụ bên) IV.1.2 Tăng cường lực quản lý BVMT KCN Tăng cường nguồn nhân lực cho đội ngũ thực phận có liên quan Sở TN&MT, BQL KCN, Công ty phát triển hạ tầng KCN Việc tăng cường cần trọng số lượng trình độ đội ngũ cán bộ, đặc biệt phải có chun mơn mơi trường Nâng cao chất lượng công tác thẩm định KCN, đặc biệt thẩm định yếu tố môi trường, chất lượng công tác tra, giám sát, đảm bảo thi hành quy định BVMT KCN IV.2 Bảo đảm khả phát triển KCNST tương lai Để đảm bảo khả phát triển KCNST tương lai, Ban quản lý KCNST cần: - Duy trì đặc trưng KCNST; - Giải tranh chấp nhà máy với nhau, Công Ty Phát Triển Hạ Tầng KCN với người thuê đất, nhu cầu tương lai với hiệu hoạt động - Thúc đẩy trình tự quản lý nhà máy KCN; - Thu hút nhà đầu tư nhằm nhanh chóng lấp đầy KCN, trì thúc đẩy hoạt động trao đổi sản phẩm phụ cách: + Tiếp thị trực tiếp; 83 + Tạo điều kiện cho nhà thuê đất tương lai; + Đàm phán, thương lượng ký kết hợp đồng - Xác định hội thách thức trình phát triển KCNST bao gồm: + Các kiểu quan hệ cộng sinh nhà máy KCN; + Công nghệ sở vật chất hỗ trợ hoạt động trao đổi sản phẩm phụ; + Hiệu chỉnh, bổ sung quy định quản lý môi trường cho doanh nghiệp KCN; + Cơ hội xuất sản phẩm - Hỗ trợ cải tiến liên tục hiệu kinh tế môi trường máy KCN KCN - Thiết kế phát triển KCNST cho mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư xung quanh hỗ trợ chương trình phát triển bền vững IV.3 Phối hợp hoạt động hành hỗ trợ - Duy trì tài sản KCNST (cảnh quang, sở hạ tầng, nhà xưởng, đường giao thông bãi đỗ xe); - Vận hành cách hiệu hệ thống trao đổi thông tin KCN nhằm: + Tạo điều kiện cho nhà máy KCN liên lạc với nhau; + Thông báo đến nhà máy trạng chất lượng môi trường KCN khu vực lân cận; + Giám sát luân chuyển dòng vật liệu lượng thông báo lại cho nhà máy KCN hiệu giảm thiểu phát sinh chất thải kiểm sốt nhiễm - Vận hành hệ thống phòng ngừa ứng cứu cố - Tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ chung cho nhà máy KCN, bao gồm: 84 + Quản lý môi trường; + Huấn luyện cán quản lý môi trường, ứng cứu cố; + Mua bán (trao đổi) sản phẩm phụ IV.4.Quá trình vận hành nhà máy KCN - Vận hành quy trình sản xuất nhà máy cho tạo chất thải gây tác động đến mơi trường nhất; - Ln ln tìm kiếm, xem xét ứng dụng giải pháp tái sử dụng chất thải dây chuyền công nghệ sản xuất, tận dụng phế liệu từ nhà máy khác tăng cường trao đổi sản phẩm phụ/phế phẩm/phế liệu với nhà máy bên ngồi hay với mơi trường - Tận dụng dịch vụ chung khu công nghiệp xử lý quản lý chất thải IV.5 Quản lý Khu công nghiệp sinh thái Các vấn đề then chốt quản lý KCNST bao gồm: - Quản lý trì sở hạ tầng KCN cho hệ thống có tính hỗ trợ lẫn nhau, định rõ vị trí hệ thống trao đổi nguyên vật liệu lượng, hệ thống cấp nước, hệ thống cung cấp lượng dịch vụ hỗ trợ khác - Hỗ trợ hoạt động tái sử dụng sản phẩm phụ nhà máy KCN cách thúc đẩy hình thành mối liên hệ với thị trường tiêu thụ KCN - Bắt buộc nhà máy tuân thủ tiêu chuẩn quy định xây dựng, vận hành bảo vệ môi trường KCN - Duy trì phát triển hoạt động trao đổi sản phẩm phụ + Tuyển nhà máy để trì mạng lưới trao đổi nguyên vật liệu lượng KCNST nhà cung cấp chính/khách hàng thay đổi cơng nghệ sản xuất/sản phẩm thay đổi 85 + Quản lý tồn mạng lưới trao đổi KCN để phát hội mới; + Nghiên cứu công nghệ thị trường cho loại vật liệu chưa có thị trường tiêu thụ; + Hình thành mở rộng mối liên kết hệ thống trao đổi nguyên vật liệu KCN với hệ thống trao đổi tài nguyên phạm vi toàn khu vực, toàn vùng nước + Đàm phán với quan chức nhằm bảo đảm quy định, luật lệ liên quan khuyến khích hoạt động trao đổi nguyên vật liệu lượng - Hệ thống quản lý môi trường Một thành phần quan trọng hệ thống quản lý KCNST hệ thống quản lý môi trường “linh hồn” hệ thống quản lý mơi trường chu trình phản hồi thơng tin cho phép hồn thiện hệ thống dựa sở kinh nghiệm thực tế Trong mục tiêu quản lý môi trường ban đầu đặt dựa đánh giá tác động môi trường, điều khoản quy định hướng dẫn hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp KCN, ý kiến phản hồi từ nhà máy KCN yếu tố tác động từ môi trường cộng đồng dân cư xung quanh hỗ trợ cho việc hoàn thiện chiến lược phương thức quản lý môi trường cho KCNST Sơ đồ hệ thống quản lý mơi trường KCNST theo chu trình phản hồi biểu diễn tóm tắt hình 86 Hình Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường KCNST theo chu trình phản hồi - Hệ thống quản lý cố Hệ thống quản lý cố KCNST bao gồm kế hoạch, phương án phương tiện phòng ngừa ứng cứu cố Với kế hoạch phương án ngăn ngừa cố hiệu quả, yêu cầu ứng cứu cố (khi xảy ra) giảm đáng kể Hệ thống cung cấp thông tin phải bảo đảm số liệu loại vật liệu độc hại nguy hại phải luôn sẵn có Các phương tiện ứng cứu cố cháy nổ, tràn dầu tai nạn khác phải ln tình trạng tốt, hoạt động cần thiết - Quan hệ với cộng đồng dân cư xung quanh Sự hình thành phát triển khu công nghiệp (truyền thống hay KCNST) phụ thuộc vào cộng đồng dân cư xung quanh nguồn nhân lực nguyên vật liệu, dịch vụ thương mại Sự phản đối từ phía người dân dự án phát triển công nghiệp nhiều nguyên nhân khác nhau, đó, đơn giản họ cảm thấy bị thiếu tơn trọng Do tiếp cận 87 xây dựng mối quan hệ với cộng đồng dân cư xunh quanh cần thiết Một cộng đồng thông báo đầy đủ thông tin cân nhắc lý lẽ tán thành hay phản đối, nhờ giảm bớt ý kiến bất đồng hay mâu thuẫn IV.6 Các hình thức hỗ trợ phát triển KCNST Người thiết kế KCNST cần nắm bắt khả thay đổi chế sách qui định q trình thiết kế mang lại những điều kiện thuận lợi cho phát triển KCN, đồng thời có bất cập thực Lần lượt, người lập sách cần lưu ý yêu cầu sách quán cho phát triển KCNST Việc xây dựng sách áp dụng cho KCNSTcần dựa điều kiện thực tế nhằm tạo thuận lợi hội thực không u cầu tn thủ sách cách máy móc Chương thảo luận lợi ích thu thách thức xây dựng khung pháp lý tổng hợp cho phát triển khu công nghiệp, khám phá giá trị sách phạm vi áp dụng phần bổ sung cho sách quốc gia thành phần kinh tế Nội dung tập trung mơ tả trường hợp thiết lập liên kết chặt chẽ vấn đề bảo vệ mơi trường với sách sử dụng tài nguyên cách hiệu quả, đặc biệt thông qua việc tận dụng lượng, bán thành phẩm phế liệu Yêu cầu trọng tâm nhằm đạt hiệu cao phát triển KCN bảo vệ môi trường kết hợp hệ thống sách áp dụng việc thực yêu cầu thể chế, sách Theo mơ hình trước đây, hệ thống qui định áp dụng đơn điệu, khơng có phối hợp Chính sách quản lý trọng vào nguồn thải riêng biệt nhà máy, thiết bị,… nhằm cải thiện hiệu suất vận hành giảm phát thải vào môi trường nước, đất, khơng khí Những luật lệ áp dụng riêng rẽ chất lượng môi trường nước, đất, không khí phân chia chức quản lý tổ chức, 88 quan thực công tác quản lý Đôi khi, giải pháp cho môi rường lại gây ô nhiễm cho môi trường khác ngược lại Như ô nhiễm chuyển từ dạng phát tán vào khơng khí đến bãi chơn lấp Bài học kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy việc tái sinh chất thải cách rộng rãi dẫn đến hình thành thị trường lớn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp tái chế vật liệu Các quan bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội đơi tỏ có quan điểm bất đồng không nhận thấy việc sử dụng tài nguyên có hiệu thỏa mãn mối quan tâm hai Tương tự, quan không nhận thấy nhiều lợi ích thị trường tài nhận từ việc cải thiện hoạt động bảo vệ môi trường Cách nhìn nhận tổng hợp cho thấy ngành cơng nghiệp tương lai thành viên tích cực hoạt động bảo vệ môi trường không đơn tồn khuôn khổ qui định Đây đơn vị hạt nhân ban đầu để tạo hội khuyến khích tham gia ngành công nghiệp khác vào mạng lưới phát triển cân có vai trị quan trọng Giáo dục công nghiệp thân thiện môi trường chế phát triển công nghiệp thân thiện môi trường giúp cho thành công việc tổ hợp sách quan quản lý Sinh thái công nghiệp đặt vấn đề tổ chức rút học từ trình thực chức hệ sinh thái hệ tự nhiên khác Các trình thiết lập qui luật tự nhiên phân bố rộng không tập trung, chúng điều khiển thông tin cân tổng thể phụ thuộc vào trình tự qui định phần tử đa dạng hệ sinh thái IV.6.1 Chính sách nguồn tài nguyên Một lý thúc đẩy phát triển KCNST loại hình KCN giúp sử dụng hiệu tài nguyên ngăn ngừa ô nhiễm Bằng cách 89 giảm thiểu việc sử dụng hiệu tài nguyên lượng nguyên vật liệu chu trình sản phẩm, doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận Những hình thức sử dụng hiệu nguồn tài nguyên bao gồm tận dụng khơng hồn tồn nguồn lượng ngun vật liệu, kiểm sốt q trình kém, sản phẩm hư hỏng nhiều, lưu trữ chất thải, bao bì thải bỏ nhiều, chi phí cao người tiêu dùng hiệu suất lượng gây ô nhiễm, cuối thất thoát tài nguyên vào chất phế thải sử dụng phung phí Hiệu suất sử dụng tài nguyên khởi đầu cho tăng chi phí thải bỏ chất thải khoản tiền phạt theo qui định Các nội dung cần thực để có thành cơng phát triển bền vững theo xu hướng thân thiện môi trường rút từ hoạt động công nghiệp sau: - Giảm áp lực nguyên vật liệu hàng hóa dịch vụ; - Giảm áp lực lượng hàng hóa dịch vụ; - Giảm phát thải độc hại; - Tăng cường tái sử dụng vật liệu; - Sử dụng tối đa nguồn tài nguyên có khả khôi phục được; - Kéo dài tuổi thọ sản phẩm; - Tăng cường độ phục vụ hàng hóa dịch vụ Chính sách phải hạn chế việc cung cấp tài nguyên thiên nhiên, cung cấp giải pháp khuyến khích nhằm thúc đẩy q trình sử dụng hiệu tài nguyên tái sinh, sử dụng lượng nguyên vật liệu quản lý chặt việc thải bỏ nguyên vật liệu chất thải Chính sách cần thúc đẩy việc phát triển hệ thống khôi phục nguồn tài nguyên giảm dần phụ thuộc vào q trình chơn lấp đốt xem biện pháp để xử lý chất thải Đây điều cốt yếu để hình thành thị trường thật cho nguồn phế liệu, phế phẩm chất thải 90 IV.6.2 Công cụ kinh tế Công cụ kinh hỗ trợ đắc lực cho phát triển KCNST nhờ khai thác vai trị thị trường để khuyến khích sở sản xuất thay đổi hoạt động sản xuất quản lý sản phẩm phụ Các sở sản xuất tiết kiệm chi phí hay tăng thêm lợi nhuận nhờ cải tiến quy trình sản xuất có động lực thúc đẩy việc trì giải pháp chất lượng môi trường nâng cao Các cơng cụ kinh tế sẵn có thích hợp cho việc thúc đẩy hình thành phát triển KCNST kể đến bao gồm: - Thuế nguyên liệu nguyên khai; - Thuế lượng sử dụng nguồn lượng khơng có khả tái sinh phí sử dụng ngun vật liệu có tính đến tác động đến mơi trường; - Phí thải bỏ ví dụ phí chơn lấp, phí sử dụng hệ thống nước phí quản lý chất thải nguy hại; - Phí đặc biết việc tiêu thụ loại ngun liệu khơng có khả tái sinh, tái chế; - Phí người tiêu thụ nguyên vật liệu tùy theo lượng sử dụng; - Thuế sử dụng hình thức đóng gói, bao bì riêng lẻ; - Các hình thức vay tài trợ IV.6.3 Thơng tin,Tun truyền, Huấn luyện Khu công nghiệp sinh thái ý tưởng phát triển khu công nghiệp bền vững cách khai thác cách triệt để mối quan hệ “cộng sinh” “cộng đồng” cở sản xuất bên KCN với nhau, với sở khác bên ngồi với mơi trường Sự tự nguyện tham gia đối tượng thành viên đóng vai trị định sử hình thành phát triển KCNST Do đó, điều quan trọng hàng đầu cung cấp cho đối tượng liên 91 quan thơng tin về: (1) KCNST, (2) tính ưu việt loại hình KCN so với KCN hữu hay lợi ích mơi trường, kinh tế xã hội có từ việc phát triển KCNST (3) cách thức hình thành phát triển KCNST từ KCN sẵn có Với yêu cầu này, hình thức tuyên truyền, huấn luyện, giáo dục áp dụng bao gồm: - Cung cấp thơng tin qua: (i) hội thảo, (ii) chương trình huấn luyện sản xuất hơn, kiểm tốn mơi trường, (iii) qua phương tiện thông tin đại chúng lĩnh vực sinh thái công nghiệp, giảm thiếu chất thải tai nguồn, hoạt động tái sinh, tái chế, tái sử dụng trao đổi sản phẩm phụ (iv) ứng dụng thành công thực tế - Trong thời gian trước mắt, chương trình đào tạo, huấn luyện cần triển khai nhà quản lý KCN (Công Ty Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng KCN), chủ doanh nghiệp KCN người quản lý tư vấn công nghệ - Về tương lai lâu dài, nội dung giảm thiểu chất thải nguồn, sản xuất hệ sinh thái công nghiệp cần đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên có chun ngành mơi trường trường đại học viện nghiên cứu sinh viên sau tốt nghiệp người trực tiếp thiết kế, xây dựng vận hành KCN tương lai 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ So sánh mơ hình KCN truyền thống với mơ hình KCNST cho thấy: mơ hình KCN truyền thống vận hành theo quy trình phát sinh nhiều chất thải điều khó tránh khỏi Trong đó, mơ hình KCNST vận hành theo hệ thống khép kín nguyên tắc: cộng sinh CN, thực trao đổi chất, tái sinh tái chế, tuần hoàn lượng vật chất nhằm giảm thiểu chất thải, đem lại lợi ích kinh tế Nhờ nâng cao hiệu quản lý mơi trường khu công nghiệp Mặc dù nay, giới có số ví dụ điển hình thành công việc xây dựng Khu Công Nghiệp Sinh Thái, phân tích cho thấy đường tất yếu để phát triển công nghiệp bền vững Đặt vấn đề đưa mơ hình lý thuyết vào thực tế chặng đường dài trước mắt Tuy nhiên, dựa nguyên lý Thuyết Sinh Thái Cơng Nghiệp có ưu nhờ học tập kinh nghiệm nước trước để ứng dụng vào điều kiện Việt Nam, tác giả tin tưởng Việt Nam nước Châu Á tiến đến phát triển cơng nghiệp bền vững theo mơ hình Khu Cơng Nghiệp Sinh Thái Nghiên cứu bước đầu cho thấy có nhiều hội để phát triển KCN Đình Trám theo định hướng KCNST cịn khơng thách thức Điều quan trọng cần có KCN dám “đứng mũi chịu sào”, vượt qua thử thách trước mắt để tiến đến phát triển công nghiệp ngày bền vững Với hoạt động hoạt động phát triển công nghiệp bảo vệ môi trường diễn KCN Đình Trám phân tích trên, có sở đển tin tưởng tất nhà sản xuất, quản lý công nghiệp mơi trường hợp tác, hồn tồn thúc đẩy KCN Đình Trám nói riêng KCN khác nói chung phát triển theo định hướng KCNST 93 Hầu hết sách mơi trường nước ta tập trung vào xử lý cuối đường ống giải pháp ngăn ngừa nhiễm (của Sinh Thái Cơng Nghiệp) Do đó, nhà đầu tư KCNST tổ chức liên quan cần cố gắng thuyết phục việc cải tiến hồn thiện sách luật lệ hỗ trợ hướng dẫn lộ trình phát triển KCNST tương lai Những nghiên cứu sơ đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển KCNST, giải pháp: - Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống Quản lý môi trường KCN - Bảo đảm khả phát triển KCNST tương lai - Phối hợp hoạt động hành hỗ trợ - Q trình vận hành nhà máy KCN - Quản lý KCNST - Các hình thức hỗ trợ phát triển KCNST Những khuyến nghị nội dung mở cho nghiên cứu là: - Phân tích dòng vật chất, lượng cụ thể nhà máy - Các sách ưu tiên để phát triển KCNST - Hiện việc phát triển công nghiệp dẫn đến việc sử dụng mức nguồn tài nguyên, đặc biệt nguồn tài nguyên đất Do cần phải quan tâm đến vấn đề để đảm bảo phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương, (2008), Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Mơ hình quản lý mơi trường Khu cơng nghiệp”, ngày 30-31/10/2008, Nha Trang Bộ Tài nguyên Môi trường, (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009 Môi trường khu công nghiệp Việt Nam (Dự thảo 1), Hà Nội Lê Huy Bá, (2005), Sinh thái môi trường học ứng dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái, TS Lê Hiền Thảo, (2003), Sinh thái học Bảo vệ môi trường, Nhà xuất Xây dựng 5.Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt, (2003), Khu công nghiệp sinh thái – Những khái niệm bản, Bài báo đăng Tạp Chí Bảo Vệ Môi Trường Cục Bảo Vệ Môi Trường – Bộ Tài Nguyên, Số 11-2003, ISSN 0868-3301, p 37-42 Hợp phần sản xuất công nghiệp, Trung tâm sản xuất Việt Nam, (2008), Tài liệu hướng dẫn Sản xuất hơn, Ngành: Luyện thép (cơng nghệ lị điện hồ quang) Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc, Công nghiệp Môi trường, Quản lý môi trường công nghiệp bột giấy giấy, Viện Khoa học Công nghệ môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Công ty TNHH Xương Giang, (2009), Đề án Bảo vệ môi trường, Bắc Giang Công ty TNHH Hoa Hạ Việt Nam, (2008), Đề án Bảo vệ môi trường, Bắc Giang 95 10 Công ty TNHH Xuân Thu, (2009), Đề án Bảo vệ môi trường, Bắc Giang 11 Hiện trạng số giải pháp xây dựng KCN thân thiện môi trường Việt Nam, Tạp chí cơng nghiệp ngày 28/5/2009 Tiếng Anh 12 Dieu, T T M, (2003), Greening Food Processing Industry in Vietnam: Putting Industrial Ecology to Work, PhD Disseration, Wageningen University, The Netherlands 13 UNEP,(1997), The environmental management of industrial estates, Canada 14 UNEP,(2001), The environmental management in industrial estates in China, China 15 Carr, A J P (1998), Choctaw Eco-Industrial Park: an Ecological Approach to Industrial Land-Use Planning and Design, Landscape and Urban Planning, 42(1998):239-257 16 Braden R Allenby & Deanna J Richards, (1994), The greening of industrial ecosystems, National Academy press Editors Washington, D.C 96 PHẦN PHỤ LỤC ... thông qua áp dụng nguyên lý Sinh thái công nghiệp Nghiên cứu điển hình KCN Đình Trám tỉnh Bắc Giang? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Khu cơng nghiệp hữu, điển hình KCN Đình Trám tỉnh Bắc Giang. .. pháp luận xây dựng Khu công nghiệp sinh thái 55 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KCN ĐÌNH TRÁM TỈNH BẮC GIANG THEO HƯỚNG KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI .60 III.1 Giới thiệu chung KCN tỉnh Bắc Giang. .. tác quản lý môi trường KCN Đây biện pháp quan trọng góp phần bảo vệ mơi trường phát triển cơng nghiệp theo hướng bền vững Đó lý hình thành đề tài : ? ?Nâng cao hiệu Quản lý môi trường KCN thông qua

Ngày đăng: 22/02/2021, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w