- Sách vở, đồ dùng học tập. Tiến trình bài dạy. Tính số đo các góc còn lại. Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nh[r]
(1)Ngày soạn: 20/8/2016 Ngày dạy: 23/8/2016 Dạy lớp: 7A,7C Ngày dạy: 24/8/2016 Dạy lớp: 7B,7E Ngày dạy: 25/8/2016 Dạy lớp: 7D
Tiết 1
§1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh
- Biết nêu tính chất hai góc đối đỉnh b Về kĩ
- Biết vẽ hai góc đối đỉnh vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Nhận biết góc đối đỉnh hình
- Bước đầu tập suy luận c Về thái độ
- Cẩn thận, xác sử dụng dụng cụ vẽ hình 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.
a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học - Thước thẳng, thước đo góc b Chuẩn bị học sinh - Sách vở, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ (0’) Không kiểm tra
b Dạy nội dung * Vào (2’):
- Giới thiệu chương I hình học yêu cầu học tập môn: Sách vở đồ dùng học tập
+ Hai đường thẳng cắt tạo cặp góc đối đỉnh.Vậy hai góc gọi hai góc đối đỉnh ? Và chúng có tính chất ? Đó nội dung học hôm
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (16’)
Thế hai góc đối đỉnh - Giáo viên đưa hình vẽ
sẵn:
- Khẳng định hai góc O1
(2)và O3 hai góc đối đỉnh
? Có nhận xét hai góc O1 O3 ? (?1 SGK – Tr81)
? Thế hai góc đối đỉnh ?
- Giới thiệu: hai góc O1 O3 đối đỉnh ta cịn nói : Góc O1 đối đỉnh với góc O3 , O3 đối đỉnh với góc O1 , hai góc O1, O3 đối đỉnh với - Cho học sinh làm ?2
(SGK – 81)
- Nhận xét chốt câu trả lời
? Hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh ?
* Củng cố: Cho học sinh làm ( SGK – 82): Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Hai góc O1 O3
chung đỉnh O Cạnh Oy tia đối cạnh Ox, cạnh Oy’ tia đối cạnh Ox’
Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc
Chú ý lắng nghe
Ơ2 Ơ4 hai góc đối đỉnh, cạnh góc Ơ2 tia đối cạnh góc Ơ4
Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh
a) xO’y; tia đối
b) hai góc đối đỉnh với nhau; Ox’; cạnh Oy tia đối cạnh Oy’
- Hai góc O1 O3 hai góc đối đỉnh
?1 SGK – 81 Hai góc O1 O3
chung đỉnh O Cạnh Oy tia đối cạnh Ox, cạnh Oy’ tia đối cạnh Ox’
- Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc
?2 (SGK – 81)
Ơ2 Ơ4 hai góc đối đỉnh, cạnh góc Ơ2 tia đối cạnh góc Ơ4
(3)GV: Cho góc xOy, vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy ? Nêu cách vẽ ?
Hai góc đối đỉnh có tính chất ?
Vẽ hình
Vẽ tia Ox’là tia đối tia Ox;vẽ tia Oy’ tia đối tia Ox x ' ^O y '
là góc đối đỉnh xÔy
a) xO’y; tia đối
b) hai góc đối đỉnh với nhau; Ox’; cạnh Oy tia đối cạnh Oy’
Hoạt động 2: (16’)
Tính chất hai góc đối đỉnh - Quan sát hai góc đối
đỉnh Ơ1 Ơ3; Ơ2 Ô4 nêu dự đoán số đo? Cho HS làm ?3 (SGK – 81)
? Bằng kiến thức hình học 6, chứng minh hai góc đối đỉnh nhau? (HSG)
? Số đo hai góc đối đỉnh với nhau?
? Ngược lai hai góc đối đỉnh hay sai? Vẽ hình minh họa ?
- GV nhấn mạnh lại tính chất
Dự đốn: Tùy HS
Đo góc hình trả lời yêu cầu ?3
- HS : Ô1 + Ô2 = 1800 Ô3 + Ô2 = 1800 =>Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 =>Ô1= Ô3
Hai góc đối đỉnh
Sai, vẽ hinh minh họa
2 Tính chất hai góc đối đỉnh
?3 (SGK – 81) a) Ô1= Ô3 b) Ô2= Ô4 c) Bằng
- Tính chất: Hai góc đối đỉnh
Ơ1= Ô3; Ô2 = Ô4
(4)Đáp án:
* Bài (SGK – 82) a) đối đỉnh.
b) đối đỉnh.
* Bài (SGK – 82)
- Hình vẽ:
- Số đo góc x’By’ 600.
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
- Học thuộc lòng định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh - Hiểu suy luận góc đối đỉnh
- Cho hai tia cắt số đo góc, tính số đo góc cịn lại - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước
- Làm 5, 6, 7, (GK – 83)
- Tiết hôm sau luyện tập, chuẩn bị thước đo góc thước thẳng * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
(5)Ngày dạy: 25/8/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 27/8/2016 Dạy lớp: 7E
Tiết 2 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- HS khắc sâu kiến thức hai góc đối đỉnh b Về kĩ
- Rèn luyện kĩ vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào tốn c Về thái độ
- Cẩn thận xác vẽ hình 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, GA, thước thẳng, đồ dùng dạy học b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tâp 3 Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ (5’) :
Câu hỏi:
? Thế hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình minh họa ? ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ?
Đáp án:
- Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc
- Hai góc đối đỉnh
Giáo viên: Nhận xét cho điểm học sinh b Dạy nội dung
* Vào (1’) :
- Trong tiết học ngày hôm luyện tập giải số tập hai góc đối đỉnh
* Nội dung :
(6)Hoạt động 1: (26’)
Luyện tập - Yêu cầu HS làm
tập 5(SGK – 82)
- Gọi học sinh đọc đề gọi học sinh nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù
- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình
? Nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh ?
? Cách tính hai góc đối đỉnh ?
- Gọi hai HS lên bảng thực
- Cho HS khác nhận xét làm bạn
- Nhận xét chốt lại cho HS
Đọc đề nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù
Lên bảng vẽ hình
B
C'
C
A
A' 56
0
Hai góc kề bù có tổng số đo 1800 , hai góc đối đỉnh
Nêu cách tính hai góc đối đỉnh
HS1: b) Vì ABC
ABC' kề bù nên:
ABC ABC' 180
560 + ABC' =1800
ABC' = 1240.
HS2: c) Tính :C'BA' Vì BC tia đối BC’ BA tia đối BA’ C'BA'đối đỉnh với
ABC.
C'BA' = ABC =56o - Nhận xét
- Quan sát ghi
1 Bài (SGK – 82).
a Vẽ hình
B
C'
C
A
A' 56
0
b) Vì ABC ABC' kề bù nên:
(7)560 + ABC' =1800
ABC' = 1240. c) Tính :C'BA'
Vì BC tia đối BC’ BA tia đối BA’ C'BA'đối đỉnh với
ABC.
C'BA' = ABC =56
o
- Yêu cầu học sinh làm tập (SGK – 83) ? Nêu cách vẽ lên bảng trình bày ?
? Dựa vào kiến thức để tính góc xOy ? - Cho học sinh tính
- Cho học sinh nhận xét - Gv chốt lai cho HS
Một em lên bảng vẽ làm
Dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh
Một em lên bảng tính
xOy:
Vì xx’ cắt yy’ O xOy đối đỉnh x'Oy',
xOy = x'Oy' = 470 - Nhận xét
2 Bài (SGK-82). - Hình vẽ:
- Tính:
+ Vì xOy đối đỉnh x'Oy' , xOy = x'Oy' = 470 + Vì xOy xOy' kề bù nên:
xOyxOy' 180 470 + xOy' = 1800 xOy' = 1800 - 470 =1330.
(8)đỉnh nên yOx' = xOy' yOx' = 1330.
- Cho học sinh làm (SGK – 83)
- Gọi hoc sinh đọc đề - Gọi học sinh nhắc lại góc vng, hai góc đối đỉnh, hai góc khơng đối đỉnh - Chia lớp thành ba nhóm cho nhóm làm 5’, sau đưa đáp án
- Nhận xét làm nhóm chốt lời giải
Đọc đề
Nhắc lại hai góc đối đỉnh, khơng đối đỉnh
Hoạt động nhóm làm đưa đáp án
3 Bài (SGK – 83).
Hai góc vuông không đối đỉnh:
xAyvà yAx'; xAy và xAy';
x'Ay' xAy
Hoạt động 2: (12’)
Bài tập bổ sung
Đề bài: Cho xOy 70 0, Om tia phân giác góc
a) Vẽ aOb đối đỉnh với
xOy biết Ox Oa
là hai tia đối Tính
aOm.
b) Gọi Ou tia phân giác aOy uOb góc nhọn, vng hay tù? - Gọi hai HS len bảng
thực HS1: a) Vì Ox Oa hai tia đối nên aOy
(9)- Chốt lại cho HS
và xOy hai góc kề bù aOy= 1800-xOy
aOy = 1100
Om tia phân giác yOx yOm = 12 yOu= 350 Ta có: aOm= aOy+
yOm
aOm = 1450.
HS2: b) Ou tia phân giác aOy
aOu = 550
aOb= xOy = 700 (đđ) bOu= 1250 > 900 bOu góc tù - Ghi vào vở
a) Vì Ox Oa hai tia đối nên aOy
xOy hai góc kề bù. aOy= 1800-xOy
aOy = 1100
Om tia phân giác yOx yOm = 12 yOu= 350
Ta có: aOm= aOy+
yOm
aOm = 1450
b) Ou tia phân giác aOy
aOu = 550
(10)c Củng cố, luyện tập (0’) Kết hợp luyện tập d Hướng dẫn nhà (1’):
- Ơn lại lí thuyết, hồn tất tập. - Làm tập
- Đọc trước bài: Hai đường thẳng vng góc * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn: 27/8/2016 Ngày dạy: 30/8/2016 Dạy lớp: 7A,7C Ngày dạy: 31/8/2016 Dạy lớp: 7B,7E Ngày dạy: 01/9/2016 Dạy lớp: 7D
Tiết 3
§2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Biết khái niêm góc vng, góc nhọn, góc tù - Biết khái niệm hai đường thẳng vng góc
- Hiểu đường trung trực đoạn thẳng b Về kĩ
- Biết dung êke vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước
- Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng c Về thái độ
- HS bước đầu tập suy luận - u thích mơn học
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng, thước êke b Chuẩn bị học sinh
(11)a Kiểm tra cũ (5’) :
Câu hỏi:
? Thế hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình minh họa ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ?
Đáp án:
- Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc
- Vẽ hình:
Hai góc xOy x’Oy’ hai góc đối đỉnh
Tính chất hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh b Dạy nội dung
* Vào (1’):
Thế hai đường thẳng vuông góc cách vẽ hai đường thẳng vng góc nào? Để biết điều ta tiết học ngày hôm
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (12’)
Thế hai đường thẳng vng góc - Cho học sinh làm ?1
(SGK – 83)
- Các nếp gấp tạo thành hình ?
- u cầu học sinh: Vẽ hai đường thẳng xx’ yy’ cắt góc tạo thành có góc vng Tính số đo góc cịn lại ? (?2
SGK – 84)
- Cho góc xOy = 90o vậy góc đối đỉnh với góc xOy
Thực hành gấp giấy Các nếp gấp hình ảnh hai đường thẳng vng góc bốn góc tạo thành góc vng
Một em lên bảng thực
Vì xOy = x'Oy' (hai góc đối đỉnh)
xOy = 900
1 Thế hai đường thẳng vng góc.
?1 (SGK – 83)
?2 (SGK – 84)
y' y
x'
(12)Cho HS khác nhận xét Nhận xét chốt lại cho HS
- Giới thiệu hai đường thẳng xx’ yy’ hình gọi hai đường thẳng vng góc định nghĩa hai đường thẳng vng góc
- Hai đường thẳng vng góc kí hiệu là: - Giới thiệu cách gọi tên
Vì yOx' kề bù với xOy nên yOx' = 900
Vì xOy' đối đỉnh với
yOx'
xOy'=yOx' = 900 Nhận xét
Chú ý ghi
Chú ý ghi
Chú ý, lắng nghe
Các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox góc vng, vì:
- Vì xOy = x'Oy' (hai góc đối đỉnh)
xOy = 900
- Vì yOx' kề bù với xOy nên yOx' = 900
- Vì xOy' đối đỉnh với
yOx'
xOy'=yOx' = 900
- Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt góc tạo thành có góc vng gọi hai đường thẳng vng góc
- Kí hiệu xx’yy’
Hoạt động 2: (10’)
Vẽ hai đường thẳng vng góc ? Vậy muốn vẽ hai
đường thẳng vng góc
(13)ta làm
- Cho học sinh làm ?3 (SGK/Tr84)
- Gọi HS khác nhận xét hình vẽ bạn
- GV nhận xét chốt lại hình vẽ cho HS
- Cho HS hoạt động thảo luận nhóm làm ?4 SGK/Tr84
? Có trường hợp xảy điểm O đường thẳng a
- Yêu cầu HS vẽ theo hai trường hợp
- Gọi đai diện hai nhóm lên bảng thực
Dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng cắt góc tạo thành có góc vng Một HS lên bảng thực
Nhận xét
Chú ý, vẽ hình vào vở
Có hai trường hợp điểm O nằm đường thẳng a điểm O nằm đường thẳng a
Hoạt động thảo luận nhóm phút Đại diện hai nhóm lên bảng thực
?3 (SGK – 84)
?4 (SGK – 84)
- Cách vẽ:
Vẽ a’ qua O a’a Có hai trường hợp: a) TH1: Điểm Oa (H.5 SGK – 85)
b) TH2: Điểm Oa.(H.6 SGK – 85)
a a'
(14)? Trong trường hợp vẽ đường a’ qua O a’a ?
Rút tính chất
Phát biểu tính chất SGK/Tr85
Tính chất: Có đường thẳng a’ qua O vng góc với đường thẳng a cho trước
Hoạt động 3: (8’)
Đường trung trực đoạn thẳng - Yêu cầu học sinh: Vẽ
AB Gọi I trung điểm AB Vẽ xy qua I xyAB
- Giới thiệu: xy đường trung trực AB
? Một đường thẳng gọi đường trung trực đoạn thẳng ? Giáo viên gọi học sinh phát biểu định nghĩa
Thực vẽ hình
Trả lời
Phát biểu định nghĩa
3 Đường trung trực của đoạn thẳng.
(15)d Hướng dẫn nhà (1’):
- Học làm tập 13;14 (SGK – 86) - Chuẩn bị tập luyện tập
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy: 6/9/2016 Dạy lớp: 7A Ngày dạy: 01/9/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: /9/2016 Dạy lớp: 7B,7E Ngày dạy: 15 /9/2016 Dạy lớp: 7D
Tiết 4 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- HS củng cố lại kiến thức hai đường thẳng vng góc b Về kĩ
- Rèn luyện kĩ vẽ hình, vẽ nhiều dụng cụ khác c Về thái độ
- Rèn tính cẩn thận, xác - u thích mơn học
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- Yêu cầu HS làm tập 11 (SGK/Tr86) Điện vào chỗ trống ( ) phát biểu sau:
- Yêu cầu HS làm tập 12 (SGK/Tr86)
Hoạt động cá nhân a) cắt tạo thành góc vng
b) kì hiệu a b
Câu a Câu b sai
* Bài 11(SGK/Tr86)
a) cắt tạo thành góc vng
b) kì hiệu a b * Bài 12(SGK/Tr86) Câu a
(16)- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ (7’):
Câu hỏi :
? 1: Thế hai đường thẳng vng góc
+ Cho đường thẳng xx’ O xx’ Hãy vẽ đường thẳng qua O vng góc với xx’
? 2: Thế đường trung trực đoạn thẳng ? + Vẽ đường trung trực d đoạn thẳng AB ?
Đáp án :
HS1: Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt góc tạo thành có góc vng gọi hai đường thẳng vng góc + Vẽ hình:
HS2: Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm gọi đường trung trực đoạn thẳng + Vẽ hình:
b Dạy nội dung * Vào (1’):
- Để nắm kiến thức hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng, cách vẽ hai đường thẳng vng góc, ta chữa số tập
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (7’)
Chữa tập - Cho học sinh làm 16
(SGK – 87) ? Nêu cách vẽ ?
Giáo viên: Gọi HS lên bảng thực
Giáo viên: Chốt lại cách thực
Trả lời
- Vẽ đường thẳng d A d
- Vẽ tia OA d O (O d)
- Vẽ d’ qua O A
(17)Hoạt động 2: (29’)
Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm
bài 17 (SGK – 87)
Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh
Giáo viên: Gọi học sinh đọc 18 (SGK – 87) - Vẽ hình theo câu tốn người
- Gấp SGK đọc lại nội dung toán
Giáo viên: Chốt lại cho học sinh cách vẽ hai đường thẳng vng góc
- Cho HS làm 20 (SGK/Tr87)
GV: Gọi hs đọc đề
? Có nhận xét điểm A, B, C ?
? Nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng ?
GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình theo trường hợp GV: chốt lại cách vẽ
Dùng êke để kiểm tra trả lời kết
a) a không vng góc a’
b) a a’ c) a a’
Đọc đề 18 SGK
Vẽ hình theo diễn đạt Đọc lại nội dung toán
Đọc đề 20
Ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng A, B, C thẳng hàng Vẽ đoạn thẳng, vẽ trung điểm đoạn thẳng, vẽ đường vng góc qua trung điểm
HS: Lên bảng vẽ hình
HS: Chú ý nội dung mà GV chốt lại
2 Bài 17 (SGK – 87).
a) a khơng vng góc với a’
b) a vng góc với a’ c) a vng góc với a’
3 Bài 18 (SGK – 87).
Vẽ xÔy = 450 x
y
d2 d1
450
A C
B O
Lấy điểm A
bất kì nằm xÔy
(18)đường trung trực
đoạn thẳng d1 d2
O2 O1
C B
A
O2 O1
d2
d1 C
B A
b) Trường hợp ba điểm A, B, C không thẳng hàng
c Củng cố, luyện tập (0’): Có luyện tập. d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): - Xem lại tập giải
- Làm 19 (SGK – 87), 11, 12, 13 (SBT – 75)
- Xem trước nội dung “§3 Các góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng”
- Chuẩn bị thước thẳng, thước đo góc. * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả: Ngày soạn: 4/9/2016 Ngày dạy: 13/9/2016 Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: 6/9/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 14/9/2016 Dạy lớp: 7B,7E Ngày dạy: 16/9/2016 Dạy lớp: 7D
Tiết 5
§3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
(19)a Về kiến thức
- Biết cặp góc so le trong, góc đồng vị, cặp góc phía
- Biết tính chất góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng cát tuyến
b Về kĩ
- Biết sử dụng tên gọi góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc phía, góc ngồi phía
c Về thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận, u thích mơn học 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học, êke, thước thẳng b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ (5’) :
Câu hỏi:
Cho hình vẽ: hai đường thẳng phân biệt a b, đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b A B
Ghi tên cặp góc đối đỉnh A B
Đáp án:
Tại A có cp gúc i nh Aả1 vAà3;
à2
A Aµ4
Tại B có cặp góc đối đỉnh Bµ1 Bµ3;Bµ2 Bµ4
b Dạy nội dung * Vào (1’):
- Cặp góc A1 A3; A2 A4 ; B1 B3; B2 B4 cặp góc đối đỉnh Vậy cặp góc A1 B1; A1 B4 gọi cặp góc ? Ta vào học hôm
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)
Tìm hiểu góc so le trong, góc đồng vị - Cho HS vẽ hình 12
giới thiệu : Hai cặp góc so le trong, bốn cặp góc
1 Góc so le trong, góc đồng vị.
4
1
4 21
B
A a
b
(20)đồng vị Giải thích thuật ngữ “góc so le trong”, “góc đồng vị”
- Ta có cặp góc so le :
- Tương tự ta có góc đồng vị là: -Từ em áp đụng làm ?1 (SGK – 88)
Gọi HS lên bảng vẽ hình
? Em viết tên hai cặp góc so le
? Em viết tên bốn cặp góc đồng vị
- Chốt lại nội dung ?1
trên bảng cho HS
*) Củng cố: Bài 21 (SGK – 89) (đề bảng phụ)
Thực vẽ hình theo GV
Chú ý ghi
Chú ý ghi
Nghiên cứu thực
a) Cặp góc so le là: ·zAB ·vBA ; ·tAB và ·uBA
b) Cặp góc đồng vị : ·yBvvà ·BAt; ·vBAvà ·tAx ·uBAvà ·zAx; ·yBuvà ·BAz
Chú ý ghi
Thực
- Cặp góc so le µ1
A và Bµ2; Aµ4vàBµ2
- Cặp góc đồng vị : µ1
A và Bµ1; Aµ2vàBµ2
µ3
A vàBµ3; Aµ4vàBµ4 ?1 (SGK – 88)
a) Cặp góc so le là: ·zAB ·vBA ; ·tAB và ·uBA
(21)a) so le b) đồng vị c) đồng vị
d) cặp góc so le
a) so le b) đồng vị c) đồng vị
d) cặp góc so le
Hoạt động 2: (17’)
Tính chất - Vẽ hình 13 lên bảng
biết: ^A
4 = B^2 = 450
- Cho học sinh làm ?2
(SGK – 88) theo nhóm Nhóm 1, :
a) Tính ^A
1 B^3
và so sánh Nhóm 3, : b) Tính ^A
2 B^4
Câu c làm cá nhân
? Từ tập ta rút nhận xét ?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại tính chất
Giáo viên yêu cầu học
Các nhóm trình bày kết
a) ^A
1 + ^A4 =1800(vì
kề bù) ^
A1 = 1800 - 450= 1350 Tương tự tính B^
3 =
1350 => ^A
1 = B^3
b) ^A
2 = ^A4 =
450(đối đỉnh) ^
B4 = B^
2 = 450(đối
đỉnh)
c) Ba cặp góc đồng vị cịn lại : ^A
1 = B^1
=1350 ^
A3 = B^3 = 1350;
^
A4 = B^
4 =450
Nêu nhận xét
2 Tính chất.
?2 (SGK – 88)
a) ^A
1 + ^A4 =1800(vì kề
bù) ^
A1 = 1800 - 450= 1350 Tương tự tính B^
3 =
1350 => ^A
1 = B^3
b) ^A
2 = ^A4 = 450(đối
đỉnh) ^
B4 = B^
2 = 450(đối
đỉnh)
c) Ba cặp góc đồng vị cịn lại : ^A
1 = B^1 =1350
^
A3 = B^
3 = 1350; ^A4
= B^
4 =450
(22)sinh tính : ^
A1 + B^
2 = ?
^
A4 + B^3 = ?
Hai góc ^A
1 B^2 ;
^
A4 B^
3 cặp
góc gì?
? Rút tính chất hai góc phía ?
^
A1 + B^
2 = 1800
^
A4 + B^
3 = 1800
Là cặp góc phía
Trả lời
a) Hai góc so le lại
b) Hai góc đồng vị
c Củng cố, luyện tập (6’):
- Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị ?
- Một đường thẳng cắt hai đường thẳng có tính chất ? Trả lời
- Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành hai cặp góc so le trong, bốn cặp góc đồng vị
- Tính chất: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le :
a) Hai góc so le cịn lại b) Hai góc đồng vị
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): - Học bài, làm 22; 23 (SGK- 89)
- Thuộc tính chất đường thẳng cắt hai hai đường thẳng * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả: `Ngày soạn: 10/ 9/2016 Ngày dạy: 16 /9/2016 Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: 16 /9/2016 Dạy lớp: 7B Ngày dạy: 13 /9/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 18 /9/2016 Dạy lớp: 7D Ngày dạy: 16 /9/2016 Dạy lớp: 7E
Tiết 6
(23)1 Mục tiêu. a Về kiến thức
- Học sinh nhận biết hai đường thẳng song song, ký hiệu hai đường thẳng song song
- Biết tính chất hai đường thẳng song song b Về kĩ
- Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng
- Sử dụng thành thạo êke thước thẳng riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song
c Về thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận, u thích mơn học - Tư duy: tập suy luận
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học, ê ke, thước thẳng b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ (5’):
Câu hỏi :
? Nêu tính chất góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng
Dựa vào hình sau:
Chỉ cặp góc so le Tính số đo góc cịn lại
Đáp án:
1 Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le :
a) Hai góc so le cịn lại b) Hai góc đồng vị
c)Hai góc phía bù
2 Cặp góc so le Aµ1 Bµ3; Aµ4 Bµ2
^
A2 = B^
2 =1300
^
A3 = B^3 =500; ^A4 = B^4 =1300
b Dạy nội dung * Vào (1’):
5000
B
4
1
431
A
(24)- Khi ta nhận biết hai đường thẳng có song song với hay không cách vẽ hai đường thẳng song song nào? Ta nghiên cứu học ngày hôm
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (6’)
Nhắc lại kiến thức lớp 6
? Nhắc lại kiến thức hai đường thẳng song song ở lớp ?
? Hãy nêu vị trí hai đường thẳng phân biệt? ? Cho hai đường thẳng a b Muốn biết đường thẳng a có song song với b không ta làm ?
- Các cách làm cho ta nhận xét trực quan dùng thước kéo dài vô tận đường thẳng được.Vì cần học tính chất mới, tiện lợi để nhận biết hai đường thẳng song song Nó liên quan đến góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng
Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung
Hoặc cắt nhau, song song
Có thể ước lượng mắt a b không cắt a song song với b
Có thẻ kéo dài hai đường thẳng chúng không cắt song song với
1 Nhắc lại kiến thức lớp 6.
(SGK- Tr 90)
Hoạt động 2: (14’)
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Yêu cầu làm ?1 (SGK
(25)– 90) (bảng phụ hình 17)
? Có nhận xét số đo cặp góc ở vị trí đồng vị, so le có hình ?
- Nêu tính chất thừa nhận (dấu hiệu nhận biết)
- Từ hình vẽ GV tóm tắt tính chất giới thiệu kí hiệu a//b
- Từ a//b giới thiệu cách diễn đạt khác lời
? Dựa vào tính chất nêu cách kiểm tra a//b dụng cụ ?
? Hãy phát biểu dấu hiệu nhân biết cách khác?
a song song với b m song song với n
Cặp góc so le trong, cặp góc ở vị trí đồng vị
Đọc theo SGK
Vẽ đường thẳng c cắt a b Đo cặp góc so le (hoặc đồng vị ) => a//b
Nếu hai đường thẳng tạo với đường thẳng thứ ba cắt chúng,một cặp góc…thì hai đường thẳng song song
?1 (SGK – 90)
Hình a) hai đường thẳng a b song song với
Hình c) hai đường thẳng m n song song với
- Tính chất: Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b góc tạo thành có mơt cặp góc so le
( cặp góc đồng vị ) a b song song với
- Hai đường thẳng a b song song với , ký hiệu a // b
Hoạt động 3: (11’)
Vẽ hai đường thẳng song song
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?2
(SGK – 90) Làm việc theo nhóm
đại diện nhóm trình bày
3 Vẽ hai đường thẳng song song.
(26)- Quan sát hình nêu cách vẽ hình êke thước thẳng
- Gọi đại diện lên bảng vẽ hình
- Treo bảng phụ giới thiệu hai đoạn thẳng song song , hai tia song song
D C
B A
y' x'
y x
cách vẽ
Lên vẽ hình thước êke Cả lớp vẽ vào vở
Chú ý nội dung giáo viên giới thiệu
c Củng cố, luyện tập (7’): - Cho học sinh làm
24 (SGK - 91) (đề bảng phụ)
? Hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
- Cho học sinh làm tập: Cho hình: Biết
350 130
A B
a//b? Vì sao?
Nhắc lại
Làm giấy nháp, HS lên bảng điền vào chỗ trống
a) a // b b) a // b
Trả lời SGK
Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày
* Bài 24 (SGK – 91) a) a // b
b) a // b
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) :
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Làm tập 25; 26 ( 91) SGK ; Bài 21; 22, 23; 24 ( SBT – 77; 78 ) - Tiết sau luyện tập
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian : Nội dung, phương pháp:
4
1
3
c b a
(27)Kết quả:
Ngày soạn: 11/9/2016 Ngày dạy: 19 /9/2016 Dạy lớp: 7A Ngày dạy: 19 /9/2016 Dạy lớp: 7B Ngày dạy: 15 /9/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 19 /9/2016 Dạy lớp: 7D Ngày dạy: 19 /9/2016 Dạy lớp: 7E
Tiết 7 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Củng cố lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua tập luyện tập
b Về kĩ
- Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng
- Biết sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng song song
- Rèn luyện kĩ làm quen cách chứng minh hai đường thẳng song song
c Về thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học, ê ke, thước thẳng b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ (5’) :
Câu hỏi:
? Nêu dấu hiệu để nhận biết hai đường thẳng song song
- Dựa vào hình vẽ : a có song song với b hay khơng ? Vì sao?
Đáp án:
- Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b góc tạo thành có mơt cặp góc so le ( cặp góc đồng vị ) a b song song với
(28)b Dạy nội dung * Vào (1’):
- Trong tiết học ngày hôm ta giải số tập hai đường thẳng song song
* Nội dung: Hoạt động giáo
viên
Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động (33’)
Luyện tập - Yêu cầu làm 26
(SGK – 92)
- Gọi học sinh vẽ hình theo nội dung
? Ax có song song với By hay khơng ? Vì ?
- Nhận xét chốt lại - Cho học sinh làm 27 (SGK – 92)
- Yêu cầu học sinh đọc đề
+ Hướng dẫn vẽ tam giác ABC có B^ = 600 ? Vẽ AD//BC ta làm ?
? Muốn AD =BC ta làm ?
? Ta vẽ đoạn AD//BC AD = BC
- Yêu cầu học sinh làm 28 (SGK – 92) Hoạt động nhóm Giáo viên yêu cầu học
Thực vẽ hình theo đề
Ax // By
Đọc đề toán
Vẽ tam giác ABC cho góc B = 600.
Để vẽ AD//BC ta vẽ đường thẳng d qua A tạo với AB góc so le góc B
Trên đường thẳng d lấy điểm D cho AD = BC
Ta vẽ hai đoạn thỏa mãn điều kiện toán
1 Bài 26 (SGK – 92).
Ax//By Ax By cắt đường thẳng AB có cặp góc so le
Bài 27 (SGK – 92).
Có hai đoạn thẳng AD AD’ thỏa mãn yêu câu đề
(29)sinh làm bảng nhóm (Gợi ý: Dựa vào dấu hiệu để nhận biết hai đường thẳng song song)
- Nhận xét nhóm trình bày
- Nhóm : Trình bày cách vẽ dựa vào hai góc so le
- Nhóm : Trình bày cách vẽ dựa vào hai góc đồng vị
Cách 1: Vẽ đường thẳng xx’, lấy A thuộc xx’ - Lấy B xx’, vẽ c qua A B
- Vẽ đường thẳng yy’ qua B tạo với c góc so Â1
Cách 2: Trình bày dựa vào hai góc đồng vị c Củng cố, luyện tập (5’):
- GV đưa tập trắc nghiệm
Cho a//b ^A
1 = 1270
1 Tính ^A
4
A 530 B 1720 C 1270 D 370 Hình vẽ có cặp góc so le ? A B C D Góc góc A2 ? A ^A
4 B
^
B4 C B^
2 D/ A, B, C So sánh ^A
1 ^A3
A ˆA1 > ˆA3 ; B ˆA1 = ˆA3
Quan sát hình vẽ hoạt động cá nhân trả lời
D 370
B
A ^A
4
4 Bài tập trắc nghiệm
(30)C ˆA1 < ˆA3
D Không so sánh ^A
4 = B^2 hai
góc
A So le
B Trong phía C Đồng vị
D Đối đỉnh
B ˆA1 = ˆA3
A So le d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): - Xem lại tập giải
- Học lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Làm 29; 30 (SGK – 92); 24; 25 (SBT – 78)
- Đọc trước bài: Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song. * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn: 14/9/2016 Ngày dạy: 21/9/2016 Dạy lớp: 7A,7B,7D,7E Ngày dạy: 18 /9/2016 Dạy lớp: 7C
Tiết 8
§5 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức - Biết tiên đề Ơ-clit
- Biết tính chất hai đường thẳng song song b Về kĩ
- Biết sử dụng tên gọi góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc phía, góc ngồi phía
- Biết sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng song song với đường thẳng cho trước qua điểm cho trước nằm ngồi đường thẳng
c Về thái độ
(31)2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học, ê ke, thước đo góc, thước thẳng b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập, ê ke, thước đo góc, thước thẳng 3 Tiến trình dạy.
a Kiểm tra cũ (5’):
Câu hỏi:
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
Đáp án:
+ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vị nhau) hai đường thẳng a b song song với
b Dạy nội dung * Vào (1’):
- Qua điểm M nằm ngồi đường thẳng a ta vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a ?
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)
Tìm hiểu tiên đề Ơclit đường thẳng song song - Hãy vẽ đường thẳng b
đi qua M song song với a
? Vẽ đường thằng b//a ?
? Đường thẳng b phải thỏa mãn điều kiện ?
- Giới thiệu tiên đề Ơclit
Thực vẽ
Vẽ đường thẳng b
Đi qua M a song song với a
1 Tiên đề Ơ-clit.
- Gọi học sinh đọc tiên đề Ơ-clit SGK
- Cho học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết”
Đọc lại ghi vở
(32)
giới thiệu nhà tóan học Ơ-clit
* Củng cố: Cho học sinh làm 32 (SGK – 94)
? Hãy phân tích câu c), d) sai ở đâu?
Đọc có thểm em chưa biết
Trả lời miệng:
a) Đ b) Đ c) S d) S Câu c) Thiếu: “đi qua điểm”
Câu d) Khơng nói tính
* Bài 32 (SGK – 94) a) Đ b) Đ c) S d) S Câu c) Thiếu: “đi qua điểm”
Câu d) Khơng nói tính
Hoạt động 2: (17’)
Tính chất hai đường thẳng song song - Yêu cầu thực ?
(SGK – 93)
? Trong tập cho trước, suy điều ?
? Khơng cần đo cặp góc đồng vị suy luận cho biết số đo cặp góc đồng vị ,cặp góc phía ?
- Dùng tiên đề Ơ-clit ta chứng minh tính chất hai đường thẳng song song Tuy nhiên ta công nhận không chứng minh
Cho a//b, suy cặp góc so le
Cặp góc đồng vị ,cặp góc phía bù cặp góc so le
Đọc ghi vào vở
2 Tính chất hai đường thẳng song song.
? (SGK – 93)
- Tính chất: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a)Hai góc so le
b)Hai góc đồng vị
(33)* Củng cố: Cho học sinh làm 33 (SGK – 94)
Trả lời miệng a) b) c) bù
* Bài 33 (SGK – 94) a)
b) c) bù c Củng cố, luyện tập (6’):
Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh phân biệt dấu hiệu tính chất hai đường thẳng song song Giáo viên cho học sinh làm 34 (SGK – 94) Giáo viên tóm tắt : Cho : a//b: AB a={A}
AB b={B}
¿ A❑^4
¿
= 370 Tìm : a)
¿ B ^ ❑ ¿ =?
a) So sánh ¿ A ^ ❑ ¿ ¿
B❑^4 ¿
? b) Tính
¿ B❑^2
¿
?
Làm theo hướng dẫn * Bài 34 (SGK – 94)
a)
vì a//b nên ¿ A ^ ❑ ¿ = ¿ B ^ ❑ ¿
= 370 (sole trong) b) ¿ A ^ ❑ ¿ + ¿ A ^ ❑ ¿
=1800 ( kề bù) ¿ A ^ ❑ ¿
=1800 -¿ A ^ ❑ ¿ =1430 ¿
B❑^4 ¿
= ¿ A❑^1
¿
=1430 (đồng vị) ¿ B ^ ❑ ¿ = ¿ A ^ ❑ ¿
=1430 (So le trong)
d Hướng học sinh tự học ở nhà (1’): - Thuộc nội dung tiên đề
a A 3
b
(34)- Thuộc vẽ hình viết tính chất hai đường thẳng song song dạng kí hiệu
- Làm bài: 31; 35; 36; 37; 38 (SGK – 95)
- Chuẩn bị thước kẻ , thước đo góc,tiết sau luyện tập * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn: 18/9/2016 Ngày dạy: 23/9/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 24/9/2016 Dạy lớp: 7D Ngày dạy: 27/9/2016 Dạy lớp: 7E
Tiết 9 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Củng cố khắc sâu cho HS kiến thức hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit
b Về kĩ
- Có kĩ áp dụng tính chất vào toán cụ thể, tập dần khả chứng minh
c Về thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dung dạy học b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ (7): Câu hỏi
- Phát biểu tiên đề Ơ-clit , nêu tính chất hai đường thẳng song song ? - Làm tập 34 (SGK/Tr94)
(35)- Tiên đề Ơ-clit:
Qua điểm nằm ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng
- Tính chất hai đường thẳng song song:
Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a Hai góc so le
b Hai gói đồng vị
c Hai góc phía bù - Bài tập 34 (SGK/Tr94)
a 1 37 o
B A (so le trong)
b A1B4 180o 37o 143o(hai góc đồng vị)
c B B 143o(hai góc so le trong) B B4 143o(hai góc đối đỉnh)
b Dạy nội dung * Vào (1’) :
- Ở tiết trước học tiên đề Ơ-cit đường thẳng song song, biết tính chất hai đường thẳng song song Vận dụng kiến thức ta giải số tập
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (16’)
Làm tập 35; 36 GV yêu cầu HS đọc đề
bài tập 35 (SGK/Tr94) - Gọi HS lên bảng vẽ hình
? Vẽ đường thẳng a, đường thẳng b, ?
- Tương tự ta chỉ vẽ đường thẳng b qua B song song với AC
- Tiếp tục cho HS nghiên cứu tập 36
(SGK/Tr94)
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm, chia lớp làm ba nhóm hoat động làm - Các em quan sát thật kỹ hình vẽ điền
HS đọc đề tập 35 - Một HS lên bảng vẽ hình
HS: Theo tiên đề Ơ-clit vẽ đường thẳng a qua A song song với BC
- Học sinh đọc kỹ đề quan sát kỹ góc điền vào bảng nhóm
Bài 35 (SGK/Tr94)
Theo tiên đề Ơ-clit vẽ đường thẳng a qua A song song với BC
Bài 36 (SGK/Tr94)
(36)vào chỗ trống
- Yêu cầu HS nộp bảng nhóm
- Treo bảng nhom HS chiếu đáp án lên chiếu cho HS nhận xét
- GV nhận xét vào chốt lại cho HS
- HS nộp bảng nhóm HS nhân xét nhóm bạn
- Chú ý vào ghi vào vở
a) ^A
1= ^B3 (2 gãc so le
trong) b) ^A
2= ^B2 (cỈp gãc
đồng vị)
c) B^3+ ^A4=1800 (vì là
cặp góc phía) d) B^
4= ^A2
V× B^
4= ^B2 (2 góc đối
đỉnh) B^
2=^A2 (cỈp gãc
đồng vị) Hoạt động 1: (20’)
Luyện tập Bài 37 (SGK – 95)
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song
- Cho a//b Hãy nêu cặp góc hai tam giác CAB CDE
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ lại hình
- Các học sinh khác lên bảng viết cặp góc
- Nhận xét chốt lại cho HS
- Tính chất hai đường thẳng song song:
Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a Hai góc so le
b Hai gói đồng vị
c Hai góc phía bù
Vì a//b nên:
ABC CED (so le trong)
BAC CDE (so le trong)
BCA DCE (đối đỉnh) Chú ý ghi
1 Bài 37 (SGK – 95).
Các cặp góc hai tam giác CAB CDE:
(37)ABC CED (so le trong)
BAC CDE (so le trong)
BCA DCE (đối đỉnh) Bài 38 (SGK – 95):
Giáo viên treo bảng phụ 38 (SGK – 95)
- Tiếp tục gọi học sinh nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song
Biết d//d’ suy ra: a) A 1 = B 3 và
b) A 1 = B 1 và c) A 1 + B 2 = 1800
Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc sole
b) Hai góc đồng vị
c) Hai góc phía bù
Chú ý quan sát, lắng nghe
2 Bài 38 (SGK – 95).
Biết:
a) A 4 = B 2 hoặc b) A 2 = B 2 hoặc c) A 1 + B 2 = 1800 suy d//d’
Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng mà: a) Hai góc sole Hoặc b) Hai góc đồng vị Hoặc c) Hai góc phía bù Thì hai đường thẳng song song với
c Củng cố, luyện tập (0’): Kếtt hợp trình luyện tập. d Hướng học sinh tự học ở nhà (1’):
- Ơn lại lí thuyết, xem lại làm - Chuẩn bị §6: “Từ vng góc đến song song”
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
(38)Ngày soạn: 23/9/2016 Ngày dạy: 28/9/2016 Dạy lớp: 7D Ngày dạy: 26/9/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 28 /9/2016 Dạy lớp: 7E
Tiết 10
§6 TỪ VNG GÓC ĐẾN SONG SONG 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Biết quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ ba
b Về kĩ
- Biết phát biểu xác mệnh đề tốn học
- Có kĩ phát biểu định lí dạng giả thiết, kết luận
- Tập suy luận, áp dụng tính chất vào giải số tập c Về thái độ
- Nghiêm túc, hợp tác, cẩn thận, u thích mơn học 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.
a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học, êke, thước đo góc, thước thẳng b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập, ê ke, thước đo góc, thước thẳng 3 Tiến trình dạy.
a Kiểm tra cũ (7’):
Câu hỏi :
1) Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? 2) Theo hình vẽ a b có song song
với khơng ? Vì ?
Đáp án:
+ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cát hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vị nhau) hai đường thẳng a b song song với
+ a // b có cặp góc so le b) Dạy nội dung
* Vào (1’):
- Theo hình vẽ trên, có phải hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với hay không ?
* Nội dung:
a
b
(39)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (20’)
Tìm hiểu quan hệ tính vng góc tính song song
- Cho HS làm ?1 (SGK – 96)
- Gọi HS lên bảng vẽ b c
ab v
? Các em hyax duhw đoán xem a b co song song không
? Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song a // b
? Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với đường thẳng thứ ba chúng với ?
- Từ ?1 Ta có hai tính chất sau:
- Đưa tính chất (SGK/Tr96)
- Giới thiệu tính chất (SGK – 96)
Dự đoán: Tuỳ học sinh
Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b tạo thành cặp góc so le góc đồng vị (=90o) góc phía bù
Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song Ghi vào vở
Phát biểu tính chất
1 Quan hệ tính vng góc tính song song.
?1 (SGK – 96)
a a // b
b Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b tạo thành cặp góc so le góc đồng vị (=90o) góc phía bù
=> a//b
(40)- Tính chất có nội dung ngược (thuận, đảo)
- Yêu càu HS viết GT-KL tính chất - Đưa tập củng cố: Bài 40 (SGK – 97)
- Nhận xét chốt lại cho HS
GT ac
LK a.Nếub c a//b
b.Nếu a//b b c
- Hoạt động cá nhân trả lời:
+ Nếu a⊥ c
b⊥ c a//b
+ Nếu a//b c⊥ a c b
- Chú ý
vng góc với đường thẳng
GT a c
LK a.Nếub c a//b
b.Nếu a//b b c
- Bài 40 (SGK – 97)
a//b c b
Hoạt động 2: (16’)
Ba đường thẳng song song - Treo bảng phụ nội
dung ?2 (SGK – 97) Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng tính chất 1; để chứng minh
- Cho học sinh hoạt động nhóm gọi học sinh đại diện nhóm trả lời
-Nhận xét chốt lại cho HS
Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu tính chất
Quan sát đề lắng nghe
Đại diện nhóm trả lời a) d’//d’’
b) Vì a d d//d’ => a d’(1)
Vì a d d’’//d => a d’’(2)
Từ (1) (2) suy d’’//d vng góc với a
Chú ý ghi
2 Ba đường thằng song song.
?2 (SGK – 97)
a) d’//d’’
b) Vì a d d//d’ => a d’(1)
Vì a d d’’//d => a d’’(2)
(41)* Củng cố 41 (SGK – 97)
Nếu a//b a//c
Giáo viên giới thiệu kí hiệu : Nếu a//b a//c a//b//c
Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với
b//c
Chú ý quan sát
*) Tính chất 3: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với
* Bài 41 (SGK – 97)
b//c c Củng cố, luyện tập (o’)
- Củng cố theo phần
d Hướng học sinh tự học ở nhà (1’):
- Thuộc quan hệ tính vng góc tính song song biết viết tóm tắt tính chất dạng kí hiệu
- Thuộc tính chất ba đường thẳng song song viết tính chất dạng kí hiệu
- Làm từ 42 đến 47 (SGK – 98) - Tiết hôm sau luyện tập
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
(42)Ngày soạn: 25/9/2016 Ngày dạy: 01/10/2016 Dạy lớp: 7D Ngày dạy: 01/10/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 4/10/2016 Dạy lớp: 7E
Tiết 11 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Khắc sâu cho HS kiến thức quan hệ tính vng góc tính song song
b Về kĩ
- Rèn luyện kĩ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào tập cụ thể
- Có kĩ áp dụng định lí vào toán cụ thể; tập dần khả chứng minh
c Về thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học., êke, thước đo góc, thước thẳng b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập, êke, thước đo góc, thước thẳng 3 Tiến trình dạy.
a Kiểm tra cũ (6’):
Câu hỏi:
- Phát biểu tính chất quan hệ tính vng góc với tính song song ? - Nêu tính chất ba đường thẳng song song ?
Đáp án:
Tính chất 1: Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song
Tính chất 2: Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng
Tính chất 3: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với
b Dạy nội dung * Vào (1’):
- Vận tính chất quan hệ tính vng góc tính song song, tính chất ba đường thẳng song ta giải số tập
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (20’)
Chữa tập
(43)- Yêu cầu HS làm tập 42 (SGK/Tr98) - Gọi HS lên bảng làm phần a b
? Em phát biểu tính chất lời
- Tiếp tục cho HS làm tập 43 (SGK/Tr98) - Gọi HS lên bảng làm phần a b
? Em phát biểu tính chất lời
Bài tập 44 (SGK – 98)
(đề bảng phụ) Giáo viên gọi học sinh vẽ hình trả lời
Thực làm a
b a//b a b vng góc với c
HS đứng chỗ phát biểu lời
HS thực làm tập
a
b c^b b//a mà c lại vng góc với a
- HS đứng chỗ phát biểu lời
Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng
Vẽ hình trả lời
a
b a//b a b vng góc với c
c Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song 2 Bài 43 (SGK – 98). a
b c^b b//a mà c lại vng góc với a
c Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng
3 Bài 44 (SGK – 98). a)
c a
b
c a
(44)Vì a//b c//a nên c//b - Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ chúng song song với
b) Vì a//b c//a nên c//b
c) Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ chúng song song với
Hoạt động (17’)
Luyện tập - Yêu cầu HS nghiên
cứu 46 ( SGK – 98)
Xem hình 31: a)Vì a//b?
b) Tính số đo góc C - Chiếu hình 31 lên cho HS quan sát - Cho HS hoạt động nhóm phút - Yêu cầu HS nộp bảng nhóm
Giáo viên: Nhận xét làm nhóm chốt đáp án
Bài47 (SGK – 98) Ở hình 32, biết a//b,
o
ˆA 90= , ¿ C
^
❑
¿
=130o, tính ¿ B ^ ❑ ¿ , ¿ D ^ ❑ ¿ ?
Nghiên cứu tập Quan sát hình vẽ
Hoạt động nhóm làm HS nộp bảng nhóm a) Vì a AB b AB nên a//b
b) Vì a//b nên ¿ C❑^ ¿
+ ¿
D❑^ ¿
= 1800 => ¿ C❑^ ¿
= 600
4 Bài 46 ( SGK – 98).
a) Vì a AB b AB nên a//b
b) Vì a//b nên ¿
C❑^ ¿
+ ¿ D❑^
¿
= 1800 =>
¿ C❑^ ¿
(45)? Nêu cách tính ¿ B ^
❑
¿ ? Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày cách giải
? Nêu cách tính khác ?
? Nêu cách tính ¿ D
^
❑
¿ ?
Giáo viên: Chốt lại kiến thức liên quan qua hai tập
Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song Lên bảng làm
Dựa vào mối quan hệ tính vng góc tính song song
Giải góc B = 900
Dựa vào cặp góc phía bù ( a//b)
Vì a//b nên ¿ A❑^ ¿
= ¿ B❑^ ¿
= 900 (đồng vị)
vì a//b nên ¿ C❑^ ¿
+ ¿ D❑^
¿ =1800 (cặp góc cùng phía)
=> ¿ D
^
❑
¿
= 1800 - 1300 = 500
c Củng cố, luyện tập (0’) - Có nội dung học
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Xem lại tập giải
- Làm 45; 48 (SGK – 98)
- Chuẩn bị thước thẳng eke,bảng bút nhóm,ơn tập kiến thức:hai góc đối đỉnh,tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
(46)Tiết 12 §7 ĐỊNH LÍ 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Biết định lí chứng minh định lí. - Biết cấu trúc định lí (giả thiết, kết luận) b Về kĩ
- Biết tìm GT-KL định lí, tốn
- Biết vẽ hình minh hoạ định lí viết giả thiết, kết luận kí hiệu c Về thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận hợp tác, u thích mơn học 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.
a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học, ê ke, thước đo góc, thước thẳng b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy. a Kiểm tra cũ (0’): Không kiểm tra
b Dạy nội dung * Vào (1’):
- Thế định lý ? Cách xác định GT-KL định lý ta làm nào? Bài học hôm tìm hiểu điều
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (23’)
Định lí - Giáo viên giới thiệu
định lí SGK – 99
- Yêu cầu HS làm ?1
(SGK – 99)
- Giáo viên giới thiệu giả thiết kết luận định lí
- Yêu cầu học sinh làm
?2 (SGK – 100)
Phát biểu ba định lí SGK/Tr96 - 97
Chú ý
a) GT: Hai đường thẳng phân biệt // với đường thẳng thứ ba
1 Định lí.
- Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi
?1 (SGK – 99)
- Trong định lí gồm phần giả thiết (GT) phần kết luận (KL)
(47)- Chốt lại cho HS
Bài 49 (SGK – 101) - Gọi HS lên bảng thực
- Cho HS khác nhận xét - Chốt lại cho HS
KL: Chúng song song với
b)
GT a//c; b//c KL a//b
- Chú ý ghi vào vở
HS1:a ) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng có cặp góc so le KL: Hai đường thẳng song song
HS2: b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
KL: Hai góc so le
- Nhận xét làm bạn
- Chú ý ghi
a) GT
Hai đường thẳng phân biệt // với đường thẳng thứ ba KL Chúng song songvới nhau. b)
GT a//c; b//c KL a//b
* Bài 49 (SGK – 101)
a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng có cặp góc so le
KL: Hai đường thẳng song song
(48)? Vậy chứng minh ta làm ?
song
KL: Hai góc so le
Hoạt động 2: (20’)
Chứng minh định lí. Giáo viên: Chứng minh
định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận cho học sinh làm ví dụ
“Chứng minh định lí: Góc tạo bởi hai tia phân giác hai góc kề bù góc vng”
Giáo viên gọi học sinh vẽ hình ghi GT, KL Sau hướng dẫn học sinh cách chứng minh
Chứng minh định lý: Góc tạo bởi hai tia phân giác hai góc kề bù góc vng
u cầu HS làm 50 (SGK/Tr101)
GT xOy zOy· ·
kề bù Om: tia pg ·xOz On: tia pg ·xOy KL ·mOn=900
- Chú ý lắng nghe lamg theo gióa viên
2 Chứng minh định lí. - Chứng minh định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận
- Ví dụ:
GT ·xOy zOy·
kề bù Om: tia pg ·xOz On: tia pg ·xOy KL ·mOn=900
Ta có: · 1·
2 mOz xOz
(Om: tia phân giác của·xOz)
· · zOn zOy
(On tia phân giác củazOy) )
· · 1· ·
mOz zOn xOz zOy
Vì Oz nằm tia Om, On ) ·xOz
(49)- Giáo viên nhắc lại cấu trúc định lí (giả thiết, kết luận), chứng minh định lí
- GV ghi lên bảng
- Gọi HS lên bảng làm câu b
- Nhận xét chốt lại cho HS
Đứng chỗ trả lời
b)
GT ac bc KL a// b
- Chú ý ghi
) mOn=
1
2.1800 = 900 * Bài 50 (SGK/Tr101)
a) chúng song song với
b)
GT ac bc KL a// b
c Củng cố, luyện tập (0’) - Củng cố theo phần
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): - Xem lại nội dung dạy
- Học làm theo SGK vở ghi - Làm 50; 51 (SGK – 101)
- Tiết sau luyện tập
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
(50)Tiết 13 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Học sinh nắm vững định lí, GT, KL định lí b Về kĩ
- Viết GT, KL dạng ngắn gọn (kí hiệu) - Tập dần kĩ chứng minh định lí
c Về thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo viên, đồ dùng dạy học, êke, thước đo góc, thước thẳng b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập, thước kẻ, êke, thước đo góc 3 Tiến trình dạy.
a Kiểm tra cũ (6’):
Câu hỏi :
- Định lí gì?
- Thế chứng minh định lí?
- Viết giả thiết, kết luận tính chất ba đường thẳng song song
Đáp án :
- Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi đúng.
- Chứng minh định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận - Giả thiết kết luận định lí ba đường thẳng song song
GT a//c ; b//c KL a//b
b Dạy nội dung * Vào (1’):
Ta rèn luyện diễn đạt định lí dạng “nếu “ chứng minh định lý
Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động (14’)
Làm tập 51 Bài 51 (SGK – 101)
a) Hãy viết định lí nói đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song
Nếu đường thẳng
(51)b) Vẽ hình minh họa định lí viết giả thiết, kết luận kí hiệu
- Nhận xét chốt lại đáp án cho HS
vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng
GT aba//b KL ca Chú ý ghi
a) Nếu đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng
b)
GT ab
a//b
KL ca
Hoạt động (23’) Luyện tập Bài 52 (SGK – 101)
Xem hình 36, điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh nhau” - Yêu cầu HS ghi GT-KL
- Cho HS khác nhận xét chốt lại cho HS
- Gọi hai HS lên bảng thưc chứng minh:
Chú ý ghi
HS1
1 180 o
O O 1
- Vì O1 O góc kề
bù
2 Bài 52 (SGK – 101)
GT O 1 O 3 góc đối đỉnh
KL O 1=O 3
(52) O O O O
- Gọi HS khác nhận xét làm hai bạn - Nhận xét chốt lại cho HS
3 180 o
O O
- Vì O 3 O 2 góc kề bù
1
O O O O
- Căn vào1
1
O O
- Căn vào HS2
4 180 o
O O
- Vì O O1 góc kề
bù
2 180o O O
- Vì O 2 O 1 góc kề bù
4
O O O O
- Căn vào
2
O O
- Căn vào
- Nhận xét làm hai bạn
- Chú ý ghi *)
1 180 o
O O 1
- Vì O1 O góc kề
bù
3 180 o
O O
- Vì O 3 O 2 góc kề bù
1
O O O O
- Căn vào1
1
O O
- Căn vào *) 1 180
o
O O
- Vì O O1 góc kề
bù
2 180o O O
- Vì O 2 O 1 góc kề bù
4
O O O O
(53)Baì 53 (SGK – 102) Cho định lý: “Nếu hai đường thẳng xx’ yy’cắt O góc xOy vng góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ vng
a) Vẽ hình
b) Viết GT, KL định lí
c) Chứng minh định lí - Gọi HS lên vẽ hình ghi GT-KL
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm câu c
- Yêu cầu HS nộp bảng nhóm
- Gv Đưa đáp án cho HS so sánh
a)
b)
GT xx’yy’ = 0 ·xOy=900
KL
·yOx'
=900;· ' 'x Oy = 900
· 'Oxy =900
HS thảo luận nhóm phút
c)
1) xOy) + x'Oy) = 1800 (vì hai góc kề bù)
2) 900 + x'Oy) = 1800 (theo giả thiết vào 1)
3) x'Oy) = 900 (căn vào 2)
4) x'Oy') = )xOy (vì hai góc đối đỉnh)
5) x'Oy') = 900 (căn vào giả thiết 4)
2
O O
- Căn vào
*) Bài tập 53 (SGK /102)
a)
b)
GT xx’
yy’ = 0 ·xOy=900 KL ·yOx'
=900;· ' 'x Oy = 900
· 'Ox y =900
c)
1) xOy) + )x'Oy = 1800 (vì hai góc kề bù)
2) 900 + x'Oy) = 1800 (theo giả thiết vào 1) 3) x'Oy) = 900 (căn vào 2)
(54)6) )y'Ox = x'Oy) (hai góc đối đỉnh)
7) )y'Ox = 900 (căn vào 3)
5) x'Oy') = 900 (căn vào giả thiết 4)
6) y'Ox) = )x'Oy (hai góc đối đỉnh)
7) y'Ox) = 900 (căn vào 3)
c Củng cố, luyện tập (0’):
- Kết hợp trình luyện tập d Hướng học sinh tự học ở nhà (1’):
- Xem lại tập làm, tập chứng minh định lí khác
- Trả lời câu hỏi từ đến (SGK – 102) làm tập 54; 55 (SGK – 103)
- Tiết sau ôn tập chương
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn: 8/10/2016 Ngày dạy: 12/10/2016 Dạy lớp: 7D Ngày dạy: 11/10/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 11/10/2016 Dạy lớp: 7E
Tiết 14
ÔN TẬP CHƯƠNG I 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vng góc đường thẳng song song
b Về kĩ
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song
c Về thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận
(55)2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, GA, đồ dùng dạy học, êke, thước đo góc, thước thẳng - Chuẩn bị bảng phụ:
b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập, êke, thước đo góc, thước thẳng 3 Tiến trình dạy.
a Kiểm tra cũ (0’): Không kiểm tra. b Dạy nội dung
* Vào (1’):
- Để củng cố khắc sâu kiến thức Chương I, chuẩn bị cho kiểm tra tiết tới Tiết học hôm ta ôn lại số kiến thức học
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (20’)
Ôn tập lý thuyết Câu Phát biểu định
nghĩa hai góc đối đỉnh Gọi HS lên bảng vẽ hình
Câu Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh Câu Phát biểu định nghĩa hai đường đường thẳng vng góc ?
u cầu HS lên bảng vẽ hình minh họa
Câu Phát biểu định
Định nghĩa (SGK/81)
4
2 a
b O
Một học sinh lên bảng điền vào hình vẽ
Hai góc đối đỉnh
Phát biểu định nghĩa (SGK/84)
I Ôn tập lý thuyết. Câu Định nghĩa (SGK/81)
4
2 a
b O
Câu Hai góc đối đỉnh
Câu 3.Định nghĩa (SGK/84)
B A
x
O
B A
x
(56)nghĩa đường trưng trực đoạn thẳng ?
Yêu cầu HS vẽ hình minh họa
Câu Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
Em vẽ hình minh họa
Câu Phát biểu tiên đề Ơ – clít hai đường thẳng song song ?
Em vẽ hình minh họa
Phát biểu định nghĩa (SGk/85)
Dấu hiệu nhận biết (SGK/90)
1
B A b
a
c
Phát biểu tiên đề Ơ-clít (SGK/92)
M
b a
Câu Định nghĩa (SGK/85)
Đường thẳng xy đường trưng trực AB
Câu Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (SGK/90)
1
B A b
a
c
Câu Tiên đề Ơ-clit (SGK/92)
M
b a
(57)Bài tập Giáo viên: Cho học
sinh làm 54 (SGK – 103)
(Giáo viên dùng bảng phụ ghi đề bài)
- Gọi học sinh đọc kết
Cho học sinh làm 55 (SGK – 103)
- Vẽ hình 38 lên bảng - Gọi hai học sinh lên bảng thực
- Nhận xét chốt đáp án
Giáo viên: Cho học sinh làm 57 (SGK – 104)
- Cho tên đỉnh góc A, B Có A1= 380 ; B2
= 1320 ? Vẽ tia Om // a // b, x = AOB có quan hệ
thế với O1 O ?
? Vậy x tính ?
Đứng chỗ đọc kết
Hai HS lên bảng thực
Lần lượt lên bảng làm câu ( sử dụng êke vẽ đường thẳng vng góc
AOB = O1 + O
1
O =
1
A ( cặp góc so le )
2
O
2
B ( hai góc phía )
x = O1 + O
Thực tính
II Bài tập.
1 Bài 54 (SGK -103).
Năm cặp đường thẳng vng góc
d1 d8 ; d3 d4 ; d1 d2
d3 d5 ; d3 d7
Bốn cặp đường thẳng song song
d8 // d2 ; d4 // d5 d4 // d7 ; d5 // d7
2 Bài 55 (SGK – 103).
N
a2 a1
M b 2
b1 e
d
3 Bài 57 (SGK – 104).
380
1320
1
m
O B
b a A
(58)- Cho học sinh tính - Nhận xét chốt lời giải
1
O =
1
A (so le và a // Om)
2
O +
2
B = 1800 (là hai góc phía, Om // b )
O + 1320 = 1800
O = 1800 - 1320 =
480
x = AOB = O1 + O
x = 380 + 480 = 860 c Củng cố, luyện tập (0’):
Kết hợp q trình ơn tập
d Hướng học sinh tự học ở nhà (1’) :
- Làm tập 58; 59 (SGK – 104), tập số 47; 48 ( SBT – 82) - Học thuộc câu trả lời 10 câu hỏi Ôn tập chương.
- Tiết sau kiểm tra tiết
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả: Ngày soạn: 8/10/2016 Ngày dạy: 12/10/2016 Dạy lớp: 7D
Ngày dạy: 12/10/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 13/10/2016 Dạy lớp: 7E
Tiết 15
ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp) 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vng góc đường thẳng song song
b Về kĩ
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song
c Về thái độ
(59)2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên
- SGK, giáo án, đồ dùng dạy học, ê ke, thước đo góc, thước thẳng b Chuẩn bị học sinh
- Sách vở, đồ dùng học tập, thước kẻ, ê ke, thước đo góc 3 Tiến trình dạy.
a Kiểm tra cũ (0’): Không kiểm tra. b Dạy nội dung
* Vào (1’):
- Trong tiết học ngày hôm tiếp tục ôn tập chương I để chuẩn bị cho tiết kiểm tra
* Nội dung : Hoạt động giáo
viên
Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (8’)
Ơn tập lí thuyết Em phát biểu tính
chất hai đường thẳng song song ?
Yêu cầu học sinh phát biểu, vẽ hình ghi GT, KL dạng kí hiệu câu
Tiếp tục cho HS nghiên cứu câu câu 10
Phát biểu tính chất (SGK/93)
Phát biểu ghi GT, KL dạng kí hiệu
Phát biểu định lí (SGK/96)
Định lí (SGK/97)
I Lí thuyết.
Câu Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song : a Hai góc so le
b Hai góc đồng vị
c Hai góc phía bù
Câu Định lí (SGK/96)
GT ac bc KL a// b
Câu Định lí (SGK/96) Câu 10 Định li
(SGK/97)
(60)Luyện tập Bài 58 (SGK – 104)
- Cho học sinh đọc nội dung
- Yêu cầu học sinh thực giải
- Cho học sinh nhận xét bảng
Đọc nội dung toán Thực giải (một học sinh lên bảng giải)
Ta có: ac, bc => a//b (hai dt vng góc dt thứ ba) => A + B = 1800 (2 góc phía)
=> 1150 + B = 1800 => B = 750
Nhận xét bạn
II Bài tập.
1 Bài 58 ( SGK – 104).
Ta có: ac, bc => a//b (hai dt vng góc dt thứ ba) => A + B = 1800 (2 góc phía)
=> 1150 + B = 1800 => B = 750
Bài 59 (SGK – 104) ? Dựa vào đâu để tính E
? Tương tự, nêu kiến thức để áp dụng tính góc cịn lại hình ?
- Cho học sinh thực tính
- Nhận xét chốt lại lời giải
Dựa vào d’//d’’ đường thẳng cắt tạo cặp góc so le
Dựa vào cặp góc so le trong, đồng vị cặp góc đối đỉnh
Hoạt động nhóm làm
2 Bài 59 (SGK – 104).
(61)Bài 60 (SGK – 104) - Cho em phát biểu thành lời qua hình vẽ cho
- Yêu cầu học sinh viết GT, KL cho hai định lí vừa nêu
- Cho học sinh khác nhận xét làm bảng, sau chốt lời giải
Phát biểu thành lời hai định lí
Hai em lên bảng thực
(so le trong)
=>E1 = 600 C= 600 2) d’//d’’=> G2 = D (đồng vị) =>G2 = 1100
3) Vì G2 + G3 = 1800 (kề bù) => G3 = 700 4) D4 = D (đối đỉnh) =>
D4 = 1100
5) d//d’’=> A5 = E1 (đồng vị) => A5 = 600 6) d//d’’=> B6 = G3 (đồng vị) => B6 = 700 3 Bài 60 (SGK – 104).
a)
GT ac
bc
KL a//b
b)
GT d1//d3
d2//d3 KL
c Củng cố, luyện tập (0’): Kết hợp trình ơn tập. d Hướng học sinh tự học ở nhà (1’):
(62)* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp:
Kết quả:
Ngày soạn : 9/10/2016 Ngày dạy: 15/10/2016 Dạy lớp : 7C, 7D Ngày dạy: 22/10/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 16
KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG I 1 Mục tiêu
a Về kiến thức:
- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh,khái niệm góc vng, góc nhọn ,góc tù - Biết khái niệm hai đường thẳng vng góc
- Biết tiên đề Ơ-clit tính chất hai đường thẳng song song b Về kĩ năng:
- Biết sử dụng tên gọi góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng: Góc so le trong, góc đồng vị,góc phía, ngồi phía
- Biết dùng e6ke vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước qua điểm cho trước nằm đường thẳng
c Thái độ:
- Giáo dục thái độ tự giác, tích cực làm 2 Đề kiểm tra.
a Ma trận đề
Cấp độ Chủ đề
Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1:
Hai góc đối đỉnh.Hai đường thẳng vng góc.
Biết tính chất hai góc đối đỉnh,hai đường thẳng vng
góc Số câu hỏi
Số điểm Tỉ lệ %
2
1
3
Chủ đề 2:
Hai đường
Biết nôi dung tiên đề Ơ-clit, dấu
Vẽ hình theo kí hiệu Áp dụng
(63)thẳng song song.Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song
nhận biết hai đường thẳng song song
tính chất từ vng góc đến
song song
chất hai đường thẳng song song để
tìm góc Số câu hỏi
Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 2 6,5
Chủ đề 3:
Định lý
Biết xác định tính chất viết dạng định lí ghi GT, KL
định lý
Biết xác định giả thiết kết luận kí hiệu
một định lí Số câu hỏi
Số điểm Tỉ lệ %
3 1,5 1 1,5
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
7 5 50% 3 30% 2 20% 10 10 100%
b Đề bài
ĐỀ 1: Lớp 7E, C
A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
(Hãy chọn đáp án đúng cách khoanh tròn từ các chữ cái a,b,c,d từ các kết quả đã cho.)
Câu 1: Hai dường thẳng a a’ vng góc với kí hiệu : a a’
a Đúng b Sai
Câu 2: Góc tạo bởi hai đường thẳng vng góc có số đo là:
a 450 b 600 c 800 d 900
Câu 3: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a Chúng vng góc với b Các góc sole c Những góc đồng vị bù d Các góc phía
Câu 4: Trong định lí đươc phát biểu dạng nếu…thì phần giả thiết đứng ở:
a Trước từ “thì” b Sau từ “thì” c Trước từ “nếu” d Sau từ nếu trước từ thì
Câu 5: Phần giả thiết định lí :
a Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba
(64)a Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba
b chúng song song với B PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: phát biểu tiên đề Ơ – clit dấu hiệu nhân biết hai đường thẳng song song ?
Câu :
a Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba
b Vẽ hình minh họa viết giả thiết, kết luận kí hiệu định lí đó? Câu Cho hình vẽ, biết m // n Tính số đo góc THP?
ĐỀ 2: Lớp 7D
A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
(Hãy chọn đáp án đúng cách khoanh tròn từ các chữ cái a,b,c,d từ các kết quả đã cho.)
Câu 1: Hai góc đối đỉnh nhau.
a Đúng b Sai
Câu 2: Góc đối đỉnh với góc 450 có số đo là:
a 450 b 600 c 800 d 900
Câu 3: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a Chúng vng góc với b Những góc đồng vị bù c Các góc sole d Các góc phía Câu 4: Trong định lí đươc phát biểu dạng nếu…thì phần KL đứng ở:
a Trước từ “thì” b Sau từ “thì”
c Trước từ “nếu” d Sau từ trước từ
Câu 5: Phần giả thiết định lí :
c Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba
(65)c Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba
d chúng song song với B PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Phát biểu tiên đề Ơ – clit dấu hiệu nhân biết hai đường thẳng song song ?
Câu :
a Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba
b Vẽ hình minh họa viết giả thiết, kết luận kí hiệu định lí đó? Câu Cho hình vẽ, biết m // n Tính số đo góc THP?
3 Đáp án, biểu điểm
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)Mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp
án a d b d a b
B TỰ LUẬN (7đ)
Câu Đáp án Điểm
1
- Qua điểm ở ngồi đường thẳng có đướng thẳng song song với đường thẳng
-Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a)Hai góc so le
b).Hai góc đồng vị c).Hai góc phía bù
1
1 a) Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng
thứ ba chúng song song với b)
1
1 a
b
(66)GT ac ; bc
KL a//b
1
3
Kẻ a //m qua H => a//n
Ta có: a//m => H = T1(so le trong)
1 47o H
a//n 1 180 o
H P
(hai góc phía)
2 180 133 47
o o o
H
Vậy THP H 1H 47o47o 94o
2
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)Mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp
án a a c b a b
B TỰ LUẬN (7đ)
Câu Đáp án Điểm
1
- Qua điểm ở ngồi đường thẳng có đướng thẳng song song với đường thẳng
-Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a)Hai góc so le
b).Hai góc đồng vị c).Hai góc phía bù
1
1
2
a) Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với
b)
GT ac ; bc
KL a//b
1
1
1 Kẻ a //m qua H => a//n
Ta có: a//m => H = T1(so le trong)
1 47 o
H
a//n 1 180 o
H P
(hai góc phía)
a 1
2
a b
c
a 1
(67)
2 180 133 47
o o o
H
Vậy 47 47 94
o o o
THP H H .
2
Nhận xét, rút kinh nghiệm sau
tiết
Ngày soạn : 15/10/2016 Ngày dạy: 19/10/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: 18/10/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 20/10/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 17
§1 TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết định lí tổng ba góc tam giác Kỹ năng
- Vận dụng định lí vào việc tính số đo góc tam giác Thái độ
- Nghiêm túc, hợp tác, chủ động, tích cực mơn học 4 Năng lực cần đạt
- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác kéo cắt giấy 2 Học sinh
- Thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác kéo cắt giấy III Q TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1 Các hoạt động đầu (7’)
* Kiểm tra cũ
(68)* Đặt vấn đề vào (3’) :
- Cho HS đọc phần mở đầu chương “ nhà toán học Pi-ta- go”
- Hai tam giác khác kích thước hình dạng, tổng ba góc tam giác ln tổng ba góc tam giác
2 Nội dung học
Hoạt động 1: Tiếp cận định lí (12’)
+ Mục tiêu: Biết định lí
+ Nhiệm vụ: Đọc định nghĩa, thực ?1 ;?2
+ Phương thức thực hiện: Thảo luận theo nhóm, theo cặp đơi + Sản phẩm: Bảng nhóm, câu trả lời theo cặp đội mộtt HS + Tiến trình thực hiện:
*) PTNLHS : Năng lực hợp tác, lực giao tiếp.
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Vẽ tam giác Dùng thước đo góc đo ba góc tam giác Hãy tính tổng ba góc tam giác
Lấy thêm kết số học sinh khác chốt lại cho HS
?Em có nhận xét từ kết
Chốt lại: Bằng đo đạc tính tốn ta dự đốn tổng góc tam giác 1800.
Để kiểm tra xem dự đốn hay sai ta thực hành
Gọi HS nêu yêu cầu ? 2 SGK/106
1 Tổng ba góc tam giác ? 1 (Sgk/106)
C
C 180 ;0 1800
Nhận xét: Tổng góc tam giác 1800
? 2 Thực hành
Cắt ghép Sgk hướng dẫn giáo viên
- Cắt bìa hình tam giác ABC - Cắt rời góc B đặt kề với góc A
(69)? Hãy nêu dự đốn tổng góc A, B, C tam giác ABC
? Qua đo đạc thực hành em rút kết luận tổng góc tam giác
Dự đốn: Tổng góc tam giác 1800.
* Định lí: Tổng góc tam giác 1800
+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập học sinh:
Treo sản phẩm nhóm bảng, sau GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 2: Chứng minh định lí (15’)
+ Mục tiêu: Biết cách chứng minh định lí + Nhiệm vụ: HS đọc SGK, Chứng minh định lí + Phương thức thực hiện: Thảo luận theo nhóm + Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm + Tiến trình thực
*) PTNLHS : Năng lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tính tốn.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Gọi HS lên bảng vẽ hình 44 SGK/106
Cho HS thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi sau :
+ Nêu GT – KL định lí ?
+ Bằng lập luận em chứng minh định lí ?
+ Nêu cách chứng minh định lí ? GV gợi ý Vẽ tam giác ABC
- Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
- Chỉ góc hình - Tổng góc tam giác ABC tổng góc hình
Qua gợi ý cho HS hoạt động (4 phút)
Yêu cầu nhóm nộp bảng nhóm
Cho nhóm nhận xét làm nhóm
Nhận xét chốt lại: Để cho gọn ta
Hoạt động nhóm
Qua A kẻ đường thẳng xy//BC ta có:
1
(Hai góc so le trong) (1)
2 C
(Hai góc so le trong) (2) Từ (1) (2) suy
(70)gọi tổng số đo hai góc tổng hai góc Tổng số đo góc tổng góc Cũng hiệu góc
GV: Như suy luận chặt chẽ khẳng định tổng ba góc tam giác 1800
+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập học sinh:
Treo sản phẩm nhóm bảng, sau GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (13’)
+ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức tổng ba góc tam giác + Nhiệm vụ: HS làm tập
+ Phương thức thực hiện: Thảo luận theo nhóm + Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm + Tiến trình thực hiện:
*) PTNLHS : Năng lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tính tốn.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác
Áp dụng định lí ta tìm số đo góc tam giác ở tập sau (thảo luận tronh phút): Đưa đề lên bảng phụ
Bài 1: Tính số đo x, y hình vẽ sau:
Tổng góc tam giác 1800
2 Luyện tập: Bài tập 1:
* Hình 1:
Có y = 1800 - Q R
1800 900410490
(Theo định lí tổng góc tam giác).
* Hình 2:
Có x = 1800 - M N
1800 1200320 280
(Theo t/c tổng góc tam giác). * Hình 3:
Có x = 1800 - C B
= 1800 - (570 +700) = 530
(Theo t/c tổng góc tam giác) + Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập học sinh:
D y
Q 410 R
K x
N M
120 320
E
x
F H
5
A
C
5
x
7 0
7
(71)+ HS trả lời theo cặp đơi, sau GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng, vận dụng (5’)
+ Mục tiêu: HS biết cách chứng minh toán + Nhiệm vụ: HS làm tập
+ Phương thức thực hiện: Thảo luận theo nhóm + Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm + Tiến trình thực hiện:
* Bài tập 1:
Cho học sinh suy nghĩ 3' sau gọi học sinh lên bảng trình bày H 47: x 1800 (90055 )0 350
H 48: x 1800 (30040 ) 1100
H 49: 0 0
180 50 130 65
xx x
3 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):
- Nẵm vững tính chất tổng góc tam giác - Làm tập 3; (SGK – 108)
- Bài tập 1; 2; (SBT – 98)
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn : 16/10/2016 Ngày dạy: 22/10/2016 Dạy lớp : 7C, 7D Ngày dạy: 22/10/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 18
§1 TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiếp) I MỤC TIÊU
(72)- Biết định lí góc ngồi tam giác 2 Kỹ năng
- Vận dụng định lí vào việc tính số đo góc tam giác 3 Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, xác, khả suy luận học sinh 4 Năng lực cần đạt
- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- SGK, GA, Thước thẳng, êke, thước đo góc - Đồ dùng dạy học
2 Học sinh
- SGK, vở ghi, thước thẳng, êke, thước đo góc - Đồ dùng học tập
III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 2 Các hoạt động đầu (7’)
* Kiểm tra cũ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- HS1 Cho : ABC
biết A 650; B 720 tính góc C MNP
biết M 90 ;0 P500 tính góc N HS2: Áp dụng tính số đo góc A tam giác ABC sau:
HS1: C = 43o; N = 40o;
Ta có:
0
0 0
180 180
180 40 50 90 A B C
A B C
- Nhận xét làm HS cho điểm * Đặt vấn đề vào (1’) :
Từ kết toán (trong phần kiểm tra cũ), em thấy tam giác ABC có đặc biệt ?
HS: Tam giác ABC có góc vng
GV: Tam giác có góc vng gọi tam giác gì? Và hai góc cịn lại tam giác có quan hệ với nào? Ta trả lời câu hỏi học hôm
2 Nội dung học B
C
A 500
(73)Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông (12'))
+ Mục tiêu: Biết tính chất tổng hai góc nhọn tam giác vng
+ Nhiệm vụ: Đọc định nghĩa, thực ?3
+ Phương thức thực hiện: Thảo luận theo nhóm, theo cặp đơi + Sản phẩm: Bảng nhóm, câu trả lời theo cặp đội mộtt HS + Tiến trình thực hiện:
*) PTNLHS : Hợp tác, lực giao tiếp, lực tính tốn, vẽ hình.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Trở lại với tam giác ABC phần kiểm tra cũ ta thấy tam giác có góc vng
- Người ta gọi tam giác tam giác vuông
- Em hiểu tam giác vuông tam giác ?
- Đó nội dung định nghĩa (Sgk/107) Y/c vài HS nhắc lại nội dung định nghĩa
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
Tam giác ABC có 1V ta nói tam giác ABC vng A, AB, AC gọi cạnh góc vng, BC đối diện với góc vng gọi cạnh huyền
- Cho HS hoạt đọng nhóm theo khăn trải bàn vẽ Δ DEF ( 900) rõ cạnh góc vng, cạnh huyền
- u cầu nhóm trưởng chọn hình đáp án xác
Gv kiểm tra đánh giá lại nhóm
Yêu cầu HS hoạt đông cặp đôi làm
?
- Cho tam giác ABC vng A Hãy tính tổng C ?
1 Áp dụng vào tam giác vuông
Tam giác vuông tam giác có góc vng
Định nghĩa: (Sgk/107)
Tam giác ABC có A = 900 ta nói Δ
ABC vuông A.
+ AB, AC cạnh góc vng
+ BC cạnh huyền
(74)- Hai góc B,Clà hai góc gì?
- Từ kết ta có kết luận ? - Hai góc có tổng số đo 900 góc ?
- Từ kết luận em phát biểu thành định lí mối quan hệ hai góc nhọn tam giác vng
Nhắc lại định lí - Gv ghi định lí dạng kí hiệu hình học
0
0 0
0
180
180 90 90 90
C
C gt
- Hai góc nhọn
- Trong tam giác vng hai góc nhọn có tổng số đo 900.
- Hai góc có tổng số đo 900 2 góc phụ
* Định lí (Sgk/107) Đọc định lí
GT Δ ABC , 900
KL C = 900
+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập học sinh:
Treo sản phẩm nhóm bảng, sau GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 2: góc ngồi tam giác (19’) ố
+ Mục tiêu: Biết góc tam giác + Nhiệm vụ: HS đọc SGK, thực ?3
+ Phương thức thực hiện: Thảo luận theo nhóm + Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm + Tiến trình thực hiện:
*) PTNLHS : Năng lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tính tốn, vẽ hình
Hoạt động GV Hoạt động HS
Yêu cầu HS đọc SGK
? Vẽ Cx góc ngồi đỉnh C của tam giác ABC
Cx
có vị trí C tam giác ABC
GV: Nói Cx hình vẽ góc ngồi đỉnh C tam giác ABC - Vậy góc ngồi tam giác góc ?
2 Góc ngồi tam giác:
Cx
kề bù với C.
a Định nghĩa: (Sgk/107)
(75)Vẽ góc ngồi đỉnh B tam giác ABC: ABy
Vẽ góc ngồi đỉnh A tam giác ABC: CAt
Treo bảng phụ ghi ?4 yêu cầu HS nghiên cứu làm theo nhóm bàn phút Sau Y/C nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét GV chốt lại ý ghi bảng
Nói Cx mà góc khơng kề với góc Cx.
Vậy ta rút định lí tính chất góc ngồi tam giác ?
Nhắc lại nội dung định lí - H/s vẽ hình ghi giả thiết, kết luận định lí
Hãy so sánh Cx với , Cx . Giải thích ?
HS thảo luận theo nhóm báo cáo kết
+) Cx, ABy, CAt góc ngồi tại đỉnh A, B, C tam giác ABC
+) , , C gọi góc C.
? 4 (Sgk/107)
Điền vào chỗ trống ( ) so sánh Cx
Tổng ba góc tam giác ABC 1800 nên = 1800 - C.
Góc ACx góc ngồi tam giác ABC nên Cx = 1800 - C.
Từ có: Cx
Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với
b Định lí (Sgk/107
GT C
KL Cx Cx
> , Cx > .
(76)Như góc ngồi tam giác có số đo so với góc khơng kề với ?
Quan sát hình vẽ cho biết ABy lớn góc tam giác ABC
của tam giác có: Cx
mà > nên Cx > Tương tự ta có:
Cx
mà > nên Cx > Góc ngồi tam giác lớn góc khơng kề với
c Nhận xét: (Sgk/107) Cx
> , Cx > (H 46) ABy > , ABy > C
+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập học sinh:
Treo sản phẩm nhóm bảng, sau GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (6’)
+ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức tổng ba góc tam giác + Nhiệm vụ: Nhắc lại định lí tổng ba góc tam giác + Phương thức thực hiện: cá nhân
+ Tiến trình thực hiện:
*) PTNLHS : Năng lực hợp tác, lực giao tiếp.
Hoạt động GV Hoạt động HS
? Thế tam giác vng? Phát biểu tính chất góc Δ vng?
? Thế góc ngồi Δ Tính chất góc ngồi Δ ?
- Tam giác vuông tam giác có góc vng
- Trong tam giác vng, hai góc nhọn phụ
- Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với
+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập học sinh:
Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng, vận dụng (5’)
+ Mục tiêu: HS biết cách chia hai hay nhiều phân thức + Nhiệm vụ: HS làm tập
+ Phương thức thực hiện: Thảo luận theo nhóm + Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm + Tiến trình thực hiện:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Cho HS hoạt động nhóm làm tập
hình 50 SGK/108 Hình 50: DEK có:
(77)của hai góc kề bù)
y = + K= 600 + 400 = 1000 ( T/c góc ngồi tam giác)p
3 Hướng dẫn HS tụ học nhà (1’)
- Học lí thuyết: định nghĩa tam giác vng, tính chất góc tam giác vng Định nghĩa góc ngồi Δ , tính chất góc ngồi tam giác
- Làm tập: 3, 5, 6, 7, 8, (Sgk/108, 109)
- Hướng dẫn 3: góc ngồi cịn góc Δ ABI BIC BIK KIC ; BAC BAI IAC
- Chuẩn bị sau: Luyện tập
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
(78)Tiết 19 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức.
- Củng cố cho HS kiến thức tổng ba góc tam giác, áp dụng tam giác vng, góc ngồi tam giác
- Biết áp dụng định lí vào tốn b Về kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đốn, tính tốn c Về thái độ.
- u thích mơn học
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên.
- Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, đồ dùng dạy học b Chuẩn bị học sinh.
- Học làm tập ở nhà, SGK, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy học.
a Kiểm tra cũ (5’) : Câu hỏi :
1) Định nghĩa góc ngồi tam giác? Định lí nói lên tính chất góc ngồi tam giác
2) Sữa bai hình 57 SGK/109
Đáp án :
- Định nghĩa: Góc ngồi tam giác góc kề bù với góc tam giác
- Định lí: Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc trong khơng kề với
Bài tập hình 57 - MPN vuông M
90o
MNP MPN
(1)
- IMP vuông tai I
90o
IMP MPN
(2)
- Từ (1) (2) ta có : IMP MNP 60o
60o
x
b Dạy nội dung mới * Vào (1’) :
- Tiết học hôm vận dụng định lí định nghĩa tổng ba góc tam giác giải số taons cụ thể
* Nội dunng :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)
(79)Giáo viên: Cho học sinh thực theo nhóm - Gợi ý :
Hình 55 :
+ Tính HIA dựa vào
HIA
+ Tính KIB dựa vào HIA + Tính IBK dựa vào IBK
Hình 56 :
+ Tính EAC dựa vào AEC
+ Tính ABD dựa vào ABD
- Nhận xét làm nhóm Sau chốt đáp án
HS1:
Tính KBI = ?
Ta có: AHI vng H
=> HAI + AIH = 900 (hai góc nhọn vuông)
=> AIH = 500
mà KBI = AIH = 500 (đđ)
IBK vuông K => KBI + IBK = 900 => IBK = 400
=> x = 400 HS2:
Tính ABD = ?
Ta có: AEC vng E
=> EAC+ACE = 900 => EAC = 650
ABD vuông D => ABD+BAD = 900 => ABD= 250
=> x = 250 Chú ý ghi
1 Bài (SGK – 109).
(80)Tính KBI = ?
Ta có: AHI vuông H
=> HAI + AIH = 900 (hai góc nhọn vng)
=> AIH = 500
mà KBI = AIH = 500 (đđ)
IBK vuông K => KBI + IBK = 900 => IBK = 400
=> x = 400 - Hình 56
Tính ABD = ?
Ta có: AEC vuông E
=> EAC+ACE = 900 => EAC= 650
ABD vuông D => ABD+BAD = 900 => ABD= 250
=> x = 250
Hoạt động 2: (10’)
So sánh hai góc - Yêu cầu học sinh đọc
đề
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
Đọc nội dung
Một học sinh lên bảng vẽ Các học sinh lại vẽ vào vở
(81)- Yêu cầu HS trả lời câu a
- Tiếp tục cho HS làm câu b
Gọi HS khác nhận xét làm bạn
Nhận xét chốt lại cho HS
a) Các cặp góc phụ nhau:
ABC ACB; ABC và BAH; BCA CAH ; BAH HAC.
b) Các cặp góc nhọn nhau:
ACB = BAH ; ABC = HAC.
Nhận xét làm bạn
Chú ý ghi a) Các cặp góc phụnhau: ABC ACB; ABC và BAH ; BCA CAH; BAH HAC.
b) Các cặp góc nhọn nhau:
ACB = BAH; ABC = HAC. Hoạt động 3: (11’)
Chứng minh - Yêu cầu học sinh vẽ
hình ghi GT,KL
ABC GT B C 400
Ax tia phân giác góc ngồi đỉnh A
3 Bài (SGK – 109).
ABC
GT B C 400
(82)? Em nhắc lại tính chất hai đường thẳng song song ?
- Vậy ta thấy xAC BCA nằm ở vị trí như thê ?
- Chứng minh hai góc
- Nhận xét chốt lời giải
KL Ax // BC
Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song :
a Hai góc so le
b Hai góc đồng vị
c Hai góc phía bù
Hai góc so le Ta có: yAC = B +C (góc ngồi A
ABC)
=> yAC = 800 mà xAC =
yAC
2 =400 (Ax: phân giác CAy) Vậy: xAC = BCA
Mà hai góc ở vị trí sole
=> Ax//BC
Chú ý ghi vào vở
KL Ax // BC
Chứng minh : Ta có: yAC = B +C (góc ngồi A ABC) => yAC = 800 mà xAC =
yAC
2 =400 (Ax: phân giác CAy) => xAC = BCA
Mà hai góc ở vị trí sole
(83)- GV gọi HS nhắc lại : Tổng ba góc tam giác, hai góc nhọn tam giác vng, góc ngồi tam giác (SGK – 106; 107)
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) : - Ơn lại lí thuyết, xem lại tập
- Chuẩn bị 2: Hai tam giác * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn : 22/10/2016 Ngày dạy: 29/ 10/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: 29 /10/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 29 /10/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 20
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết khái niệm hai tam giác nhau, biết kí hiệu hai tam giác
2 Kỹ năng
- Biết cách xét hai tam giác kí hiệu. 3 Thái độ
- Nghiêm túc, hợp tác, chủ động, hăng hái phát biểu xây dựng 4 Năng lực cần đạt
- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực vẽ hình II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ 2 Học sinh
- Học làm tập ở nhà, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 3 Các hoạt động đầu (6’)
(84)Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên treo bảng phụ vẽ tam giác
ABC tam giác A'B'C'
Hãy dùng thước chia khoảng thước đo góc để kiểm nghiệm hình ta có:
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' '
; '; C C '
Học sinh lên bảng thực đo góc, cạnh hai tam giác ABC A'B'C' Đo xác
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' '
; '; C C ' - Nhận xét làm HS cho điểm
* Đặt vấn đề vào (1’) : Trong hình vẽ tam giác ABC A'B'C' qua đo đạc ta AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ; ' ; '; C C ' Hai tam giác ABC tam giác A'B'C' gọi hai tam giác Vậy hai tam giác hai tam giác nào? Ta nghiên cứu điều học hơm
2 Nội dung học
Hoạt động 1: Định nghĩa (12’)
+ Mục tiêu: Biết định nghĩa hai hai tam giác + Nhiệm vụ: Đọc định nghĩa
+ Phương thức thực hiện: Thảo luận theo nhóm, theo cặp đơi + Sản phẩm: Bảng nhóm, câu trả lời theo cặp đội mộtt HS + Tiến trình thực hiện:
*) PTNLHS : Năng lực hợp tác, lực giao tiếp.
Hoạt động GV Hoạt động HS
ở phần kiểm tra cũ nội dung ?1 (SGK – 110)
Cho HS hoạt động cặp đôi thực câu hỏi sau:
- Tam giác ABC tam giác A'B'C' ở có yếu tố nhau? Mấy yếu tố cạnh, yếu tố góc ?
1 Định nghĩa: ?1 (SGK – 110)
Tam giác ABC tam giác A'B'C' ở có yếu tố ba yếu tố C
-B
-A
-C'
(85)-Giới thiệu: Khi hai tam giác ABC A'B'C' gọi hai tam giác
- Đỉnh tương ứng với đỉnh A đỉnh A'
- Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B đỉnh C ?
- Góc tương ứng với góc A góc A' - Tìm góc tương ứng với góc B góc C ?
- Cạnh tương ứng với cạnh AB cạnh A'B'
- Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC BC ?
Đọc đỉnh tương ứng, góc tương ứng, cạnh tương ứng (Sgk/110) - Hai tam giác hai tam giác nào?
Chốt lại: Hai tam giác cần đủ yếu tố điều kiện cạnh, góc
Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác ta dùng kí hiệu để hai tam giác Vậy dùng kí hiệu nào? Ta nghiên cứu điều nội dung
về cạnh, ba yếu tố góc ABC A'B'C' có:
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'; '
; '; C C ' ABC A'B'C' hai tam giác nhau.
Đỉnh tương ứng với đỉnh B đỉnh B' Đỉnh tương ứng với đỉnh C đỉnh C' Góc tương ứng với góc B góc B' Góc tương ứng với góc C góc C'
Cạnh tương ứng với cạnh AC cạnh A'C'
Cạnh tương ứng với cạnh BC cạnh B'C'
* Định nghĩa (Sgk/110)
Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng
+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập học sinh:
Treo sản phẩm nhóm bảng, sau GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 2: Kí hiệu (15’)
+ Mục tiêu: Biết kí hiệu hai tam giác + Nhiệm vụ: HS đọc SGK, thực ?3, ?4
+ Phương thức thực hiện: Thảo luận theo nhóm + Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm + Tiến trình thực hiện:
(86)Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu học sinh đọc nghiên cứu
mục "kí hiệu" trang 110 Cho HS hoạt động theo nhóm:
Qua nghiên cứu cho biết ABC A'B'C' nào?
Nhấn mạnh: Người ta quy ước kí hiệu tam giác, chữ tên đỉnh tương ứng viết theo thứ tự
- Yêu cầu học sinh làm ? (Sgk/111) Treo bảng phụ nội dung ?
Cho HS thỏa luận phút
Lưu ý: Khi viết hai tam giác ta phải viết theo thứ tự đỉnh tương ứng
Treo bảng phụ nội dung ?
Cho ABC = DEF Tìm số đo D độ dài cạnh BC
ABC = DEF D tương ứng với góc nào? Cạnh BC tương ứng với cạnh ?
Yêu cầu học sinh ghi GT – KL toán dựa vào hình 62 SGK/111
2 Kí hiệu:
ABC = A'B'C' nếu:
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' '
; '; C C '
? 2 (Sgk/111)
Trả lời miệng
a, ABC = MNP b,
- Đỉnh tương ứng với đỉnh A đỉnh M
- Góc tương ứng với góc N góc B - Cạnh tương ứng với cạnh AC cạnh MP
c,ACB = MPN; AC = MP; =
? 3 (Sgk/111)
(87)Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm số đo góc D cạnh BC (3 phút)
Yêu cầu nhóm kiểm tra
Chốt lại: Từ hai tam giác ta vận dụng để tính góc, tính cạnh tam giác cách thuận tiện
GT ABC = DEF
70 ;0 C 50 ;0 EF 3cm
KL D ?;BC ? Giải:
ABC có: C 1800
(Định lí tổng góc của tam giác)
0
0 0
0
180
180 70 50 60
C
ABC = DEF (theo đầu bài) 600
3 D
BC EF cm
+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập học sinh:
Treo sản phẩm nhóm bảng, sau GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (6’)
+ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức hai tam giác + Nhiệm vụ: HS làm tập 10
+ Phương thức thực hiện: Thảo luận theo nhóm + Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm + Tiến trình thực hiện:
*) PTNLHS : Năng lực hợp tác, lực giao tiếp
Hoạt động GV Hoạt động HS
Treo bảng phụ nội dung 10: Thảo luận theo cặp đôi
Kể tên đỉnh tương ứng tam giác
Thế hai tam giác ?
3 Luyện tập: Bài 10 (Sgk/111)
H.63:
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I Đỉnh C tương ứng với đỉnh N Đỉnh B tương ứng với đỉnh M ABC = IMN
H.64:
Đỉnh P tương ứng với đỉnh H Đỉnh R tương ứng với đỉnh Q Đỉnh Q tương ứng với đỉnh R
PQR = HRQ
(88)Khi kí hiệu tam giác ta cần lưu ý điều gì?
Chốt: Khi kí hiệu tam giác, chữ tên đỉnh tương ứng viết theo tương ứng Ví dụ: Viết PQR = RHQ khơng
có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng
Hai tam giác chữ tên đỉnh tương ứng viết theo thứ tự
+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập học sinh:
Treo sản phẩm nhóm bảng, sau GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng, vận dụng (Yêu cầu HS nhà làm)
3 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):
- Học thuộc hiểu định nghĩa hai tam giác - Biết viết kí hiệu tam giác cách xác - Làm tập: 12, 13 (Sgk/112), 19, 20, 21 (SBT/100)
- Hướng dẫn 13 (Sgk/112): Để tính chu vi tam giác ABC tam giác DEF ta biết số đo cạnh tam giác Để tính số đo cạnh ta dựa vào định nghĩa tam giác
- Giờ sau: Luyện tập
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
(89)Ngày soạn : 29/10/2016 Ngày dạy: 02/ 10/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: 01 /11/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 02 /10/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 21 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức.
- Củng cố định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam giác
b Về kĩ năng.
- Từ hai tam giác góc nhau, cạnh
c Về thái độ.
- Cẩn thận, hợp tác, phát biểu kiến xây dựng 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.
a Chuẩn bị giáo viên.
- SGK, GA, thước thẳng, com pa, thước đo góc, ê ke b Chuẩn bị học sinh.
- SGK, vở ghi, thước thẳng, compa, ê ke 3 Tiến trình dạy học.
a Kiểm tra cũ (5’) :
GV: Phát biểu định nghĩa hai tam giác nhau, ghi kí hiệu. Đáp án :
- Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng
- Học sinh ghi kí hiệu Hai tam giác ABC A'B'C' kí hiệu: ' ' '
ABC A B C
' '; ' '; ' ' '; '; '
AB A B AC A C BC B C A A B B C C
b Dạy nội dung mới. * Vào (1’) :
- Người ta áp dụng định nghĩa kí hiệu để chứng minh hai tam giác ? Ta tìm hiểu học hơm
* Nội dung :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (12’)
Bài tập 12 - Yêu cầu học sinh làm
bài tập 12 (SGK – 112) Học sinh đọc đề
(90)? Vây ABCHIK theo
định nghĩa ta có cạnh tương ứng góc tương ứng bàng ?
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Cho học sinh nhận xét làm bảng, sau chốt đáp án
- GV chốt lại cho HS
, , , ,
AB HI BC IK AC HK A H B I C K
Một học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm vào vở
Δ ABC = Δ HID
nếu , , , ,
AB HI BC IK AC HK A H B I C K
Nhận xét làm bạn
Chú ý ghi
Δ ABC = Δ HID , , , ,
AB HI BC IK AC HK A H B I C K
(theo định nghĩa tam giác nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm;
40O
B
HI = 2cm, IK = 4cm,
40O
I .
Hoạt động 2: (12’)
Bài tập 13 - Yêu cầu học sinh làm
bài tập 13 (SGK – 112) - Hoạt động thảo luận nhóm phút - Gọi đại diện nhóm
lên bảng trình bày Cả lớp thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Vì Δ ABC = Δ DEF : AB DE AC DF BC EF
(91)- Cho nhóm khác nhận xét
- Nhận xét nhóm chốt đáp án
? Có nhận xét chu vi hai tam giác ?
Δ ABC có:
AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
Δ DEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm Chu vi Δ ABC là: AB + BC + AC = + + = 15cm
Chu vi Δ DEF : DE + EF + DF = + + = 15cm
Nhận xét làm nhóm bạn
Chú ý ghi
Có chu vi
Vì Δ ABC = Δ DEF :
AB DE AC DF BC EF
Δ ABC có:
AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
Δ DEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm Chu vi Δ ABC AB + BC + AC = = + + = 15cm Chu vi Δ DEF DE + EF + DF = = + + = 15cm
Hoạt động 3: (10’)
Bài tập 14 - Gọi đọc đề 14
(SGK – 112)
-GV : Trước hết ta phải xác định đỉnh tương ứng hai tam giác Gọi Hs lên bảng xác
đinh + Đỉnh A tương ứng với
đỉnh K
(92)- Cho học sinh nhận xét bảng
- Chốt lời giải cho HS
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy Δ ABC = Δ KIH
Nhận xét bạn Các đỉnh tương ứng hai tam giác :
+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy Δ ABC = Δ KIH
c Củng cố, luyện tập (4’) :
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác ?
- Để kiểm tra hai tam giác ta phải kiểm tra yếu tố ? Đáp án:
- Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng
- Để kiểm tra hai tam giác ta phải kiểm tra yếu tố: + yếu tố cạnh (bằng nhau)
+ yếu tố góc (bằng nhau)
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) : - Ôn kĩ định nghĩa hai tam giác - Xem lại tập chữa
- Đọc trước
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
(93)Ngày soạn : 30/10/2016 Ngày dạy: 4/ 11/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: /11/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: /11/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 22
§3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
1 Mục tiêu. a Về kiến thức.
- Biết trường hợp cạnh - cạnh - cạnh hai tam giác - Biết vẽ tam giác biết ba cạnh
b Về kĩ năng.
- Áp dụng trường hợp thứ tam giác vào chứng minh hai tam giác
c Về thái độ.
- Chủ động, tích cực ý xây dựng bài, u thích mơn học 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.
a Chuẩn bị giáo viên.
- SGK, GA, thước thẳng, com pa, thước đo góc b Chuẩn bị học sinh.
- SGK, vở ghi, thước thẳng, com pa, thước đo góc 3 Tiến trình dạy học.
a Kiểm tra cũ (5’):
* Câu hỏi:
Cho tam giác ABC tam giác MNP Hãy viết kí hiệu hai tam giác đỉnh tương ứng với nhau, cạnh tương ứng với
* Đáp án:
Kí hiệu: ABC MNP
Các đỉnh tương ứng: A M; B N; C P
Các cạnh tương ứng: AB MN; BC NP; AC MP b Dạy nội dung mới.
* Vào (1’):
- Khơng cần xét đến góc nhận biết hai tam giác Vậy người ta làm thê ? Ta nghiên cứu hôm
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (12’)
(94)- Yêu cầu học sinh đọc toán
- Cho học sinh nghiên cứu cách vẽ SGK – 112
? Em nêu cách vẽ
- Yêu cầu học sinh vẽ tam giác với độ dài ba cạnh cho
Một học sinh đọc nội dung toán
Nghiên cứu - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Trên nửa mặt phẳng vẽ hai cung tròn tâm B C
- Hai cung cắt A
- Vẽ đoạn thẳng AB AC ta Δ ABC
Cả lớp vẽ hình vào vở, em lên bảng làm
1 Vẽ tam giác biết ba cạnh.
Bài toán: SGK – 112. Giải:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Trên nửa mặt phẳng vẽ hai cung tròn tâm B C
- Hai cung cắt A
- Vẽ đoạn thẳng AB AC ta Δ ABC
Hoạt động 2: (18’)
Trường hợp cạnh - cạnh -cạnh -Yêu cầu học sinh làm ?1
(SGK – 113)
- Gọi HS lên bảng thực
Đo so sánh góc: A 'A , B B ', C
và C '
? Em có nhận xét
Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng làm
' , ' , ' A A B B C C
2 Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh -cạnh.
?1 (SGK – 113)
(95)hai tam giác ?
? Qua hai toán em đưa dự đốn ?
Giáo viên chốt lại kiến thức
? Nếu Δ ABC Δ A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' kết luận hai tam giác ?
- GV giới thiệu trường hợp cạnh -cạnh - -cạnh hai tam giác
Yêu cầu làm việc theo nhóm ?2 (SGK – 113) thời gian phút - Yêu cầu HS nộp bảng nhóm
Nhận xét chốt lại cho HS
Δ ABC = A'B'C' có ba cạnh ba góc
Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác Chú ý ghi
Hai tam giác
Các nhóm thảo luận làm
Δ ACD Δ BCD có:
AC = BC (GT) AD = BD (GT) CD cạnh chung
Δ ACD = Δ BCD (c.c.c)
CBD CAD (theo định nghĩa hai tam giác nhau)
CBD 1200.
vì có ba cạnh ba góc
* Tính chất: Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác
- Nếu Δ ABC Δ A'B'C' có:
AB = A'B' BC = B'C' AC = A'C'
thì Δ ABC = Δ A'B'C' (c.c.c)
?2 (SGK – 113)
Hình 67 D C
B A 1200
(96)Chú ý ghi
có:
AC = BC (GT) AD = BD (GT) CD cạnh chung
Δ ACD = Δ BCD (c.c.c)
CBD CAD (theo định nghĩa hai tam giác nhau)
CBD 1200.
c Củng cố, luyện tập (8’): Bài 16 (SGK – 114)
? Đối với toán ta dùng dụng cụ để vẽ ?
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
- Quan sát học sinh vẽ, sau chốt hình vẽ bảng
Bài 17 hình 68 (SGK – 114)
- Yêu cầu học sinh làm
Thước có chia khoảng compa
Vẽ hình vào vở
60 ,o 60 ,o 60 o
A B C
- HS Hình 68: Δ ABC Δ ABD có: AB chung, AC = AD (GT), BC= BD (GT)
Δ ABC = Δ ABD (c.c.c)
* Bài 16 (SGK – 114).
60 ,o 60 ,o 60 o
A B C .
* Bài 17 (SGK – 114). - Hình 68 (SGK – 114):
Δ ABC Δ ABD có: AB chung, AC = AD (GT), BC= BD (GT)
Δ ABC = Δ ABD (c.c.c)
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Vẽ lại tam giác học
- Hiểu xác trường hợp cạnh - cạnh - cạnh - Làm tập 18; 19 (SGK – 114)
- Làm tập 27; 28; 29; 30 (SBT – 101) * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
C B
A
3
3 B C
A
3
(97)Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn : 5/11/2016 Ngày dạy: 9/ 11/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: /11/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: /11/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 23
§3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) ( tiếp)
1 Mục tiêu. a Về kiến thức.
- Củng cố kiến thức trường hợp thứ tam giác c.c.c qua giải tập
b Về kĩ năng.
- Rèn kĩ chứng minh hai tam giác để hai góc
- Rèn kĩ vẽ hình, suy luận, kĩ vẽ tia phân giác góc thước compa
c Về thái độ.
- Học sinh nghiêm túc, u thích mơn học 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên.
- SGK, GA, thước thẳng, com pa, thước đo góc b Chuẩn bị học sinh.
- SGK, GA, thước thẳng, com pa, thước đo góc 3 Tiến trình dạy học.
a Kiểm tra cũ (4’):
* Câu hỏi:
- Nêu tính chất hai tam giác theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh, ghi kí hiệu hai tam giác Δ ABC Δ A'B'C' ?
* Đáp án:
- Tính chất: Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam gíc hai tam giác
- Nếu Δ ABC Δ A'B'C' có: AB = A'B'
BC = B'C' AC = A'C'
(98)- GV: Nhận xét cho điểm b Dạy nội dung mới. * Vào (1’)
Tiết học hôm áp dụng tính chất để giải số tập Và cách vẽ tia phân giác góc thước compa
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
Bài tập 18 Cho HS làm BT18 SGK
Tr 114
Gọi HS lên bảng vẽ lại hình viết GT, KL
Gọi HS lên bảng xếp câu cách hợp lí
Gọi HS nhận xét làm bạn ?
GV nhận xét lưu ý HS cách trình bày toán chứng minh hai tam giác Từ suy cặp góc tương ứng
Cả lớp làm việc
GT Δ ADE
Δ ANB
có: MA = MB; NA = NB
KL AMN BMN
- Sắp xếp lời giải: d, b, a, c
- Nhận xét
Chú ý ghi
1 Bài tập18 (SGK – 114).
GT Δ ADE
Δ ANB có: MA = MB; NA = NB KL AMN BMN
- Sắp xếp lời giải: d, b, a, c
Hoạt động 2: (14’)
Bài tập 19 Cho HS làm BT19 SGK
Tr 114
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE + Vẽ cung tâm D
Một học sinh đọc nội dung
2 Bài tập 19 (SGK – 114).
(99)và tâm E cho hai cung tròn cắt hai điểm A C
Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận
HD HS dựa vào T/c để chứng minh tam giác (c-c-c) sau tìm góc tương ứng
Gọi HS lên bảng thực
Gọi Hs nhận xét bạn
GV nhận xét đánh giá cho điểm uốn nắn sai sót (nếu có)
HS thực theo GV
GT Δ ADE
Δ BDE có: AD = BD; AE = EB KL a) Δ ADE =
Δ BDE b)DAE DBE
Δ ADE Δ BDE Một học sinh lên bảng làm câu a, lớp làm vào vở
a) Xét Δ ADE Δ
BDE có: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung
Δ ADE = Δ BDE
(c.c.c)
b DAEDBE (2 góc tương ứng)
Nhận xét làm bạn
Chú ý ghi
A
D
B
E
GT Δ ADE
Δ BDE có: AD = BD; AE = EB KL a) Δ ADE =
Δ BDE b) DAE DBE
Chứng minh:
a) Xét Δ ADE Δ
BDE có: AD = BD (gt) AE = EB (gt)
DE chung
Δ ADE = Δ BDE
(100)b) Theo câu a:
Δ ADE = Δ BDE (c.c.c)
DAEDBE (2 góc tương ứng)
Hoạt động 3: (15’)
Bài tập 20 Cho HS làm BT20 SGK
tr115
Gọi HS đọc to đề trước lớp
- Dùng dụng cụ để vẽ hình ?
Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ hình thước compa để hình 73
Gọi HS trình bày hướng chứng minh OC tia phân giác góc xOy
GV gợi ý hướng chứng minh gọi HS khác lên bảng thực
Đọc nội dung Thước có chia khoảng compa
Vẽ hình vào vở
Một học sinh lên bảng vẽ hình
( ) ( ) cạnh chung
và
OAB OAC
OB OA gt
BC AC g
OBC O
t C
C O
A
Một học sinh lên bảng làm, học sinh lại làm nháp
Xét Δ OBC Δ
OAC có:
OB OA (gt)
BC AC (gt)
OC chung
Δ OBC = Δ
3 Bài tập 20 (SGK - 115).
(101)GV rút kinh nghiệm chung cho lớp làm bảng, cách sử dụng compa để dựng hình
- Giáo viên đưa phần ý lên bảng phụ
OAC (c.c.c)
O1O (hai góc
tương ứng)
Ox tia phân giác
của góc xOy
Nhận xét sửa chỗ sai
Xét Δ OBC Δ
OAC có:
OB OA (gt)
BC AC (gt)
OC chung
Δ OBC = Δ
OAC (c.c.c)
O1O 2(hai góc
tương ứng)
Ox tia phân giác
của góc xOy
* Chú ý: SGK – 115.
c Củng cố, luyện tập (0’ ): Lồng ghép
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):
- Làm lại tập trên, làm tiếp 21; 22; 23 (SGK – 115) - Làm tập 32; 33; 34 (SBT – 102)
- Ơn lại tính chất tia phân giác
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
(102)Ngày soạn : 6/10/2016 Ngày dạy: 12/ 11/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: 12/11/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 12/11/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 24 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu
a Về kiến thức.
- Tiếp tục luyện tập tập chứng minh hai tam giác trường hợp cạnh -cạnh-cạnh
- Biết vẽ góc góc cho trước dùng thước compa b Về kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ vẽ hình, chứng minh hai tam giác c Về thái độ.
- Học sinh nghiêm túc, u thích mơn học 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên.
- Thước thẳng, compa, giáo án, SGK, bảng phụ - Đồ dùng dạy học
b Chuẩn bị học sinh.
- Thước thẳng, compa, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy học.
a Kiểm tra cũ (7’):
* Câu hỏi:
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác nhau, trường hợp thứ tam giác ?
Khi ta kết luận Δ ABC= Δ A'B'C' theo trường hợp cạnh -cạnh - cạnh
* Đáp án:
- Định nghĩa: Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng
(103)- Nếu Δ ABC Δ A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' Δ ABC = Δ A'B'C' (c.c.c)
b Dạy nội dung mới. * Vào (1’):
- Tiếp tục rèn kĩ chứng minh hai tam giác nhau, qua số tập sau:
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)
Bài tập 22 - Yêu cầu học sinh đọc,
nghiên cứu đề khoảng phút
?Em nêu bước vẽ tập
- Cho học sinh vẽ hình
Vẽ tia AE ta
DEA xOy
- Em chứng
DAE xOy ?
- Nhận xét chốt lại đáp án cho HS
- Giáo đưa ý
HS nghiên cứu + Vẽ góc XOY tia Am
+ Vẽ cung (O, r) cắt Ox B, cắt Oy c + Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am D
Một em lên bảng vẽ, em khác vẽ vào vở
Δ OBC Δ AED có:
OB = AE (vì = r) OC = AD (vì = r)
BC = ED (theo cách vẽ)
Δ OBC = Δ
AED (c.c.c)
Suy ra: DEA xOy (hai góc tương ứng)
1 Bài tập 22 (SGK – 115).
Xét Δ OBC Δ
AED có:
OB = AE (vì = r) OC = AD (vì = r)
BC = ED (theo cách vẽ)
(104)trong SGK – 116 AED (c.c.c)
Suy ra: DEA xOy (hai góc tương ứng)
* Chú ý: SGK – 116. Hoạt động 2: (15’)
Bài tập 23 - Yêu cầu học sinh đọc
bài 23 (SGK – 116) ? Dùng dụng cụ để vẽ hình ?
? Nêu GT, KL ?
- Cho HS hoạt động nhóm phút - Yêu HS nộp bảng nhóm
Đọc đề
Dùng thước thẳng compa
Cả lớp vẽ hình vào vở, học sinh lên bảng vẽ hình
GT
AB = 4cm,
(A; 2cm) (B; 3cm) cắt C D
KL AB tia phângiác góc CAD
Lớp chia làm nhóm hoạt động
Nộp bảng nhóm
Xét Δ ACB Δ ADB có:
AC =AD (= 2cm) BC = BD (= 3cm) AB cạnh chung
Δ ACB = Δ
ADB (c.c.c)
2 Bài tập 23 (SGK – 116).
GT
AB = 4cm, (A; 2cm) (B; 3cm) cắt C D
KL
AB tia phân giác góc CAD
D C
B A
D C
(105)- Nhận xét chốt đáp án
CAB DAB
AB tia phân giác góc CAD
Bài giải:
Xét Δ ACB Δ ADB có:
AC = AD (= 2cm) BC = BD (= 3cm) AB cạnh chung
Δ ACB = Δ
ADB (c.c.c)
CAB DAB
Vậy AB tia phân giác góc CAD
c Củng cố, luyện tập ( 5’)
- Cho HS đọc “ Có thể em chưa biết SGK”
- Đưa hình ảnh ứng dụng hai tam giác bảng cho HS quan sát d Hướng dẫn HS học nhà (2’)
- Ơn lại cách vễ tia phân giác góc, tập vẽ góc góc cho trước - Làm tập 33 35 (sbt)
- GV hướng dẫn 34
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn : 12/10/2016 Ngày dạy: 16/ 11/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: 15/11/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 15/11/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 25
§4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)
1 Mục tiêu a Về kiến thức.
(106)- Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen b Về kĩ năng.
- Biết vận dụng trường hợp hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác
- Rèn kĩ vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh tốn hình c Về thái độ.
- Hợp tác, u thích hứng thú mơn học 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.
a Chuẩn bị giáo viên.
- GA, SGK, thước thẳng, thước đo góc b Chuẩn bị học sinh.
- SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, bút chì, tẩy 3 Tiến trình dạy học
a Kiểm tra cũ (0’): Không kiểm tra
b Dạy nội dung mới. * Vào (1’):
- Chỉ cần xét hai cạnh góc xen có nhận biết hai tam giác không ?
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa - Yêu cầu học sinh đọc
bài toán
- Em nêu cách vẽ tam giác ABC biết AB =2cm, BC= 3cm,
70o
B
- Chốt lại cách vẽ hình - GV hướng dẫn HS thực chiếu, bước
Đọc toán
- Vẽ xBy70o
- Trên tia Bx lấy điểm A cho BA = 2cm
- Trên tia By lấy điểm C cho BC = 3cm
- Vẽ đoạn AC ta Δ ABC
Cùng vẽ hình vào vở
1 Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen
* Bài toán: SGK – 117
- Vẽ xBy70o
- Trên tia Bx lấy điểm A cho BA = 2cm
- Trên tia By lấy điểm C cho BC = 3cm
(107)- Góc B góc xen hai cạnh AB BC ? Góc xen hai cạnh AC AB góc ? Góc xen hai cạnh AC BC góc ?
Góc xen cạnh AB AC góc A
Góc xen hai cạnh AC BC góc C
Δ ABC
Hoạt động 2: (18’)
Trường hợp cạnh - góc - cạnh - Yêu cầu học sinh làm ?
1 (SGK – 117)
- Cho học sinh nêu cách vẽ Δ A'B'C' có:
A’B’ = 2cm, B'= 70o, B’C’=3cm
- Gọi 1HS lên bảng yêu cầu ở lớp vẽ hình vào vở
? Đo AC = ?; A'C' = ?
Nhận xét ?
? Δ ABC Δ A'B'C' có cặp
- Vẽ ' ' ' 70x B y o - Trên tia B’x’ lấy điểm A’ cho B’A’ = 2cm - Trên tia B’y’ lấy điểm C cho B’C’ = 3cm - Vẽ đoạn A’C’ ta
Δ A’B’C’
- Một HS lên bảng, lớp vẽ hình vào vở
AC = A'C'
AB = A'B'; BC = B'C';
2 Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
?1 (SGK – 117)
A’
C’ 700
B’ x’
y’
(108)canh ? Rút nhận xét hai tam giác ?
Giáo viên đưa tính chất
- Đưa trường hợp tổng quát
- Yêu cầu hs làm ?2
(SGK – 118)
- Yêu cầu HS hoạt động thảo luận nhóm phút
- Yêu cầu HS nộp bảng nhóm
- Chiếu đáp án lên bảng cho HS nhận xét so sánh
- Qua tính chất ta có hệ ?
AC = A'C'
Δ ABC = Δ A'B'C' Học sinh nhắc lại tính chất
Chia lớp làm nhóm hoạt động thảo luận
Nộp bảng nhóm Δ ABC = Δ ADC Vì có: AC chung CD = CB (gt) ACD ACB (gt)
AC = A'C'
AB = A'B'; BC = B'C' Vậy Δ ABC = Δ A'B'C'
* Tính chất:
- Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác
Kí hiệu:
- Nếu Δ ABC Δ A'B'C' có:
AB = A'B' B B '
BC = B'C'
thì Δ ABC = Δ A'B'C' (c.g.c)
?2 (SGK – 118)
Δ ABC = Δ ADC Vì: AC chung
CD = CB (gt) ACD ACB (gt)
Hoạt động 3: (10’)
Hệ quả - Hệ
định lí suy trực tiếp từ định lí thừa nhận
(109)- Yêu cầu HS thực
?3 SGK/118 ? Tại
Δ ABC = Δ DEF ? - Gọi HS lên bảng thực
- Nhận xét chốt lại lời giải cho HS
? Từ toán phát biểu trường hợp cạnh - góc - cạnh áp dụng vào tam giác vuông ?
Một HS lên bảng thực hiện, ở lớp thực vào vở
- Δ ABC Δ DEF có:
AB = DE (gt)
90o
D B
AC = DF (gt)
Δ ABC = Δ
DEF (c.g.c)
Chú ý ghi
Phát biểu nội dung hệ SGK – 118
?3 (SGK – 118)
Δ ABC Δ DEF có:
AB = DE (gt)
90o
D B
AC = DF (gt)
Δ ABC = Δ DEF
(c.g.c)
* Hệ quả:
Nếu hai cạnh góc vng tam giác hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng
c Củng cố, luyện tập (5’): - Đưa bảng phụ 25a
(SGK – 118) lên bảng A
B D C
E
(110)- Yêu cầu học sinh làm
- Chốt lời giải
Δ ABD = Δ AED (c.g.c), vì: AB = AD (gt); ^A
1= ^A2 (gt);
cạnh AD chung
Δ ABD = Δ AED (c.g.c), vì: AB = AD (gt); ^A
1= ^A2 (gt);
cạnh AD chung d Hướng dẫn HS học nhà (1’):
- Ôn lại cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen
- Học thuộc tính chất hệ hai tam giác cạnh -góc-cạnh - Làm tập 24, 25, 26, 27, 28 (tr118, 119 -sgk); tập 36; 37; 38 - SBT * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn : 13/10/2016 Ngày dạy: 19/ 11/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: 17/11/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 17/11/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 26
§4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C) (tiếp)
1 Mục tiêu. a Về kiến thức.
- Củng cố kiến thức cho học sinh trương hợp cạnh -góc-cạnh
b Về kĩ năng.
(111)- Kĩ vẽ hình, trình bày lời giải tập hình c Về thái độ.
- Học sinh u thích mơn học, phát huy trí lực học sinh 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.
a Chuẩn bị giáo viên.
- SGK, GA, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, com pa b Chuẩn bị học sinh.
- SGK, vở ghi, thước thẳng, com pa, thước đo độ 3 Tiến trình dạy học.
a Kiểm tra cũ (5’ )
* Câu hỏi:
- Phát biểu tính chất hai tam giác theo trường hợp cạnh - góc - cạnh hệ chúng
* Đáp án:
- Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác
- Nếu hai cạnh góc vng cuả tam giác vng hai cạnh góc vng cuat tam giác vng hai tam giác vng
GV: Nhận xét cho điểm học sinh b Dạy nội dung mới
* Vào ( 1’):
- Ta vận dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh vào giải tốn nào?
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
Bài tập 27 Yêu cầu HS đọc nội
dung tập 27 (SGK – 119)
Đưa bảng phụ H86, H87, H88 lên bảng cho HS quan sát
GV: Khi muốn chứng minh hai tam giác mà cho biết cạnh góc tam giác cạnh góc tam giác kia, ta thường chứng minh hai tam giác theo trường hợp (c.g.c)
? Đối với ta cần
HS đọc nội dung
Quan sát hình vẽ bảng
Chú ý, lắng nghe
(112)tìm thêm điêu ?
- Yêu ba học sinh lên bảng làm
- Cho học sinh khác nhận xét
- Nhận xét chốt lại lời giải cho HS
Thêm điều kiện cạnh (Góc cho trước phải góc xen hai cạnh nhau)
Ba em lên bảng làm, học sinh lớp làm vào vở
HS1
a) Δ ABC = Δ ADC có:
AB = AD; AC chung Thêm BAC DAC
HS2 b)
Δ AMB = Δ EMC có:
BM = CM; AMB EMC Thêm MA = ME HS3
c) Δ CAB = Δ DBA có:
AB chung; A B 90o
Thêm AC = BD
Nhận xét làm bạn
Chú ý ghi
Chứng minh:
a) Δ ABC = Δ ADC có:
AB = AD; AC chung Thêm BAC DAC
b) Δ AMB = Δ EMC
(113)BM = CM; AMB EMC Thêm MA = ME
c) Δ CAB = Δ DBA có:
AB chung; A B 90o
Thêm AC = BD
Hoạt động 2: (13’)
Bài tập 28 - Yêu cầu học sinh
nghiên cứu tập 28 (SGK – 120)
- Theo em H.89 có tam giác nhau? (hãy chứng minh) - Cho HS hoạt động thảo luận nhóm phút
Yêu cầu nhóm nộp bảng nhóm
Nhận xét chốt lại cho HS
HS nghiên cứu tập 28
Có ABCKDE
Lớp chia làm nhóm hoạt động thảo luận làm vào bảng nhóm Nộp bảng nhóm
DKE
có: K 80o,
40o
E
Mà D K E 180o
( theo định lí tổng góc tam giác)
D 60o
Δ ABC= Δ KDE(
c.g.c) Vì có :
AB = KD (gt) B D 60o
BC = DE (gt) Chú ý ghi
2 Bài tập 28 (SGK – 120).
DKE
có: K 80o,
40o
E
Mà D K E 180o
( theo định lí tổng góc tam giác)
D60o
(114)c.g.c) Vì có :
AB = KD (gt) B D 60o
BC = DE (gt)
Hoạt động 3: (15’)
Bài tập 29. - Gọi HS đọc đề
29 (SGK-120)
- Em lên bảng vẽ hình ghi GT-KL toán
Nhận xét chốt lại cho HS
GV: HD chứng minh: Có AD = AB (gt) DE = BE (gt) AC = AE A chung AB = AD
Một HS đọc đề
Một học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT-K
y x
A B
D
C
GT xAy
, BAx, D
Ay, AB=AD, E
Bx, CAy, AE
= AC
KL Δ ABC = Δ
ADE
Chú ý ghi
3 Bài tập 29 (SGK -120).
y x
A B
D
C
GT xAy
, BAx, D
Ay, AB =AD, E
Bx, CAy,
AE = AC
(115)Δ ABC = Δ ADE (c.g.c)
? Em lên bảng trình bày lời giải tốn
- Nhận xét chốt lời giải
Chú ý quan sát Xét Δ ABC Δ ADE có:
AD AB (gt)
AC AE DE BE (gt)
Mà: AB = AD (gt) A chung
Δ ABC = Δ
ADE (c.g.c)
Chú ý ghi vào vở
Bài giải:
Xét Δ ABC Δ ADE có:
AD AB (gt)
AC AE DE BE (gt)
Mà: AB = AD (gt) A chung
Δ ABC = Δ
ADE (c.g.c) c Củng cố, luyện tập (0’)
Có nội dung học
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Xem lại tập làm
- Học thuộc tính chất hệ
- Làm tập 30; 31; 32 (SGK – 120) * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
(116)Ngày dạy: 22/11/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 22/11/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 27 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức.
- Khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh
- Biết điểm thuộc đường trung trực cách hai đầu mút đoạn thẳng
b Về kĩ năng.
- Rèn luyện khả chứng minh hai tam giác c Về thái độ.
- Yêu thích môn học
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên.
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Chuẩn bị học sinh.
- Học làm tập ở nhà, SGK, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy học.
a Kiểm tra cũ (6’ ):
* Câu hỏi:
- Phát biểu trường hợp thứ hai tam giác lời kí hiệu
* Đáp án:
- Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác
- Nếu Δ ABC Δ A'B'C' có: AB = A'B'
B B '
BC = B'C'
thì Δ ABC = Δ A'B'C' (c.g.c)
Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh b Dạy nội dung mới
* Vào (1’):
- Ta cần rèn luyện kĩ chứng minh hai tam giác theo trường hợp thứ hai, tiết học ngày hôm ta tiếp tục chữa số tập
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
Bài tập 30 - Gọi HS đọc nội dung
(117)đề
? Tại khơng thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC=A’BC?
- Gọi HS khác nhận xét câu trả lời bạn
- Chốt lại cho HS
GV: Để chứng minh hai tam giac theo trường hợp c.g.c ta phải chứng minh hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giac
1HS đọc nội dung đề
ABC A’BC khơng góc B không xem hai cạnh
Nhận xét
Chú ý ghi
ABC A’BC khơng góc B khơng xem hai cạnh
Hoạt động 2: (12’)
Bài tập 31. ? Nêu cách vẽ đường
trung trực đoạn thẳng AB ?
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
- Vẽ đoạn thẳng AB - Vẽ cung tròn (A;
AB
) - Vẽ cung tròn (B; )
AB
- Qua hai giao điểm hai cung tròn kẻ đường thẳng vng góc với AB
(118)- Yêu cầu lớp hoàn thành chứng minh vào vở Gọi học sinh lên bảng trình bày
- Chốt đáp án
Xét AMI BMI vng I có:
IM: cạnh chung
IA=IB (I: trung điểm AB)
=>AIM=BIM (c.g.c) => AM=BM (hai cạnh tương ứng)
Chú ý ghi Chứng minh:Xét AMI BMI vng I có:
IM: cạnh chung IA=IB (I: trung điểm AB)
=> AIM=BIM (c.g.c)
=> AM=BM (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 3: (15’)
Bài tập 32. - Yêu cầu học sinh nêu
cách vẽ hình
- Cho học sinh vẽ hình
- Gọi học sinh lên bảng trình bày
- Vẽ AKBC H (sao cho AH=KH) - Nối điểm lại với
HÌnh 91 H
K
C B
A
Xét AHB vuông H KHB vuông H
3 Bài tập 32 (SGK/120).
HÌnh 91 H
K
C B
(119)- Gọi học sinh khác nhận xét
- Nhận xét chốt đáp án
có:
AH=KH (gt) BH: cạnh chung =>ABH=KBH (c.g.c)
=>ABH KBH (hai
góc tương ứng)
=> BH: tia phân giác
ABK .
Xét CAH vuông H CKH vuông H có:
AH=KH (gt) CH: cạnh chung =>CAH=CKH (c.g.c)
=>ACH KCH (hai góc tương ứng)
=> CH: tia phân giác
ACK.
HS khác nhận xét
Chú ý ghi Xét Bài giải:
AHB vuông H KHB vng H có:
AH=KH (gt) BH: cạnh chung =>ABH=KBH (c.g.c)
=>ABH KBH (hai
góc tương ứng)
=> BH: tia phân giác
ABK .
Xét CAH vuông H CKH vng H có:
AH=KH (gt) CH: cạnh chung =>CAH=CKH (c.g.c)
(120)tương ứng)
=> CH: tia phân giác
ACK .
c Củng cố, luyện tập ( 0’): - Lồng ghép
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):
- Ơn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp thứ ba góc-cạnh-góc - Làm tập lại SBT
- GV hướng dẫn cách làm tập 44 * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả: `
Ngày soạn : 20/10/2016 Ngày dạy: /11/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: 24/11/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 24/11/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 28
§5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC -CẠNH - GÓC (G.C.G)
1 Mục tiêu. a Về kiến thức.
- Biết vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề - Biết trường hợp g.c.g hai tam giác
- Biết vận dụng trường hợp góc -cạnh -góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vng
b Về kĩ năng.
- Vận dụng tính chất để chứng minh hai tam giác theo trường hợp góc - cạnh – góc Trong trường hợp cạnh huyền góc nhọn tam giác vng, từ suy cạnh tương ứng
c Về thái độ.
- Học sinh có hứng thú có trách nhiệm học tập 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.
a Chuẩn bị giáo viên.
- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ b Chuẩn bị học sinh.
- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke 3 Tiến trình dạy học.
a Kiểm tra cũ (5’):
(121)- Phát biểu trường hợp thứ cạnh -cạnh -cạnh trường hợp thứ cạnh – góc - cạnh hai tam giác
* Đáp án:
- Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác
- Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác
b Dạy nội dung mới. * Vào (1’):
- Chỉ cần xét hai góc cạnh xen kết luận hai tam giác không ?
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
Vẽ tam giác biết cạnh góc kề Giáo viên đưa nội dung
bài toán
? Đối với toán ta dùng dụng cụ để vẽ ? Hãy nêu cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn vẽ hình
- Khi ta nói cạnh hai góc kề ta hiểu hai góc ở vị trí kề cạnh Chẳng hạn góc B góc C hai góc kề cạnh BC
? Tìm hai góc kề cạnh AB, AC ?
Dùng thước thẳng thước đo góc
+ Vẽ BC = 4cm
Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ
60 ,o 40o
xBC yCB
+ Bx cắt Cy A , Δ ABC
Vẽ hình vào vở
Góc A góc B, A góc C
1 Vẽ tam giác biết một cạnh hai góc kề. a) Bài tốn : SGK – 121
A
B C
x y
4 cm
60 40
(122)là hai góc kề cạnh BC
Hoạt động 2: (15’)
Trường hợp góc - cạnh – góc. - Yêu cầu học sinh làm ?
1 (SGK – 121)
- Nhận xét chốt lại
- Dẫn dắt học sinh đưa tính chất: Nếu Δ ABC, Δ A'B'C' thoả mãn ba điều kiện ta thừa nhận hai tam giác
? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận ?
Một học sinh lên bảng vẽ hình kiểm nghiệm AB = A’B’, học sinh lớp làm vào vở
A'
B' C'
x' y'
4 cm
60 40
Nếu cạnh hai góc kề tam giác cạnh hai góc kề tam giác hai tam giác
Nếu Δ ABC Δ
A'B'C' có: B B '
2 Trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc.
?1 (SGK – 121)
A'
B' C'
x' y'
4 cm
60 40
- AB = A’B’
- Δ ABC = Δ A'B'C' (c.g.c), có:
AB = A’B’
'
B B BC = B'C',
(123)? Δ ABC Δ A'B'C' theo trường hợp góc-cạnh-góc
Chốt lại cho HS
? Để Δ MNE = Δ HIK mà MN = HI ta cần phải thêm có điều kiện (theo trường hợp 3) ?
- Vậy để hai tam giác theo trường hợp góc - cạnh - góc ba điều kiện thoả mãn, điều kiện vi phạm hai tam giác khơng - Treo bảng phụ ?2
(SGK – 122),
- Yêu cầu HS hoạt động thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS nộp bảng nhóm
BC = B’C’ C C '
thì Δ ABC = Δ
A'B'C'
Chú ý ghi
Thêm M H N, I .
Làm việc theo nhóm Nộp bảng nhóm Nhóm : Hình 94
Δ ABD = Δ CDB (g.c.g) : ABDCDB (gt)
BD cạnh chung ACB CBD (gt) Nhóm : Hình 96 Xét Δ OEF Δ OGH có:
EFO GHO(gt)
EF = GH (gt)
EOF GOH (đối đỉnh)
121
*) Kí hiệu:
Nếu Δ ABC Δ A'B'C' có: B B ' BC = B’C’ C C '
thì Δ ABC = Δ
A'B'C'
- Nếu Δ MNE Δ
HIK có: M H MN = HI N I
Δ MNE = Δ HIK
(124)- Nhận xét chốt lại cho HS
- Yêu cầu HS tự hoàn thành vào vở
? Vậy hai tam giác vuông ta cần có điều kiện ?
OEF OGH (theo định lí tổng ba góc tam giác)
OEF OGH (g.c.g)
Nhóm 3: Hình 96 Xét Δ ABD Δ
EDF có : AE 90o
AC = EF (gt) C F (gt)
ABC EDF
(g.c.g)
Hình 94
Δ ABD = Δ CDB (g.c.g) : ABDCDB (gt)
BD cạnh chung ACB CBD (gt) Hình 96
Xét Δ OEF Δ OGH có:
EFO GHO(gt)
EF = GH (gt)
EOF GOH (đối đỉnh)
OEF OGH (theo định lí tổng ba góc tam giác)
OEF OGH (g.c.g)
Hình 96
Xét Δ ABD Δ
EDF có : AE90o
AC = EF (gt) C F (gt)
ABC EDF
(125)Hoạt động 3: (10’)
Hệ quả - Yêu cầu học sinh quan
sát hình 96 Vậy để hai tam giác vng ta cần điều kiện ?
- Đó nội dung hệ Giáo viên đưa nội dung hai hệ cho học sinh đọc lại
- Cùng học sinh chứng minh hệ
- Treo bảng phụ hình 97
? Hình vẽ cho điều ?
? Để hai tam giác cần thêm điều kiện ?
Một cạnh góc vng mơt góc nhọn kề cạnh tam giác vuông cạnh góc vng mơt góc nhọn kề cạnh tam giác vng hai tam giác vng
- Đọc nội dung hệ
Nêu GT, KL
GT
Δ ABC, ^
A=900 ,
Δ DEF, ^
D=900
BC = EF, ^
B=^E
KL DEFΔ ABC = Δ
C F .
3 Hệ quả
a) Hệ 1: SGK – 122 b) Hệ 2: SGK – 122
F E
D C
B
A
GT
Δ ABC,
^
A=900 ,
Δ DEF, ^
D=900
BC = EF, B=^E^ KL Δ ABC = Δ
DEF
(126)F 90o E Mà B F (gt)
C F
Vậy Δ ABC = Δ DEF (g.c.g)
c Củng cố, luyện tập (3’): ? Phát biểu trường hợp
bằng cạnh – góc -cạnh ?
? Phát biểu hai hệ trường hợp ?
Nếu cạnh hai góc kề tam giác cạnh hai góc kề tam giác hai tam giác - Hệ 1: Nếu cạnh góc vng mơt góc nhọn kề cạnh tam giác vng cạnh góc vng mơt góc nhọn kề cạnh tam giác vng hai tam giác vng
- Hệ 2: Nếu cạnh huyền góc nhọn tam giác vng cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Xem lại nội dung học
- Ôn lại kiến thưc trường hợp tam giác - Làm tập 33; 34; 35 ( SGK – 123)
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
(127)Ngày soạn : 26/10/2016 Ngày dạy: 30/11/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: 29/11/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 29/11/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 29
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức.
- Học sinh biết trường hợp tam giác b Về kĩ năng.
- Vận dụng kiến thức vào giải tập - Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ trình bày c Về thái độ.
- Học sinh có hứng thú có trách nhiệm học tập 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.
a Chuẩn bị giáo viên.
- Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke - Đồ dùng dạy học
b Chuẩn bị học sinh.
- Thước thẳng, thước đo góc, êke, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy học.
a Kiểm tra cũ :(15’)
(128)Câu (6 điểm)
- Nêu tính chất trường hợp tam giác cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc -cạnh, góc - cạnh - góc ?
Câu (4 điểm) Vẽ tam giác ABC biết AC = 2cm; A90o C 60o Đáp án:
Câu 1.
- Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh: Nếu ba cạnh tam giác này, ba cạnh tam giác hai tam giác
- Trường hợp cạnh - góc - cạnh: Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác
- Trường hợp góc - cạnh - góc: Nếu cạnh hai góc kề cạnh tam giác cạnh hai góc kề cạnh tam giac hai tam giác
Câu b Dạy nội dung mới * Vào (1’):
- Tiết học hôm ôn tập ba trường hợp hai tam giác, vận dụng chúng vào chứng minh góc, đoạn thẳng
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (12’)
Bài tập 36 - Yêu cầu học sinh vẽ lại
hình tập 26 (SGK – 123) vào vở
? Nêu giả thiết, kết luận ?
Vẽ hình vào vở
GT OA = OB,
1 Bài tập 36 (SGK – 123).
C B
D A
(129)? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều ?
? Theo giả thiết, ta thêm điều kiện để hai tam giác ?
- Yêu cầu học sinh chứng minh
- Cho học sinh khác nhận xét, sau chốt lời giải
OAC OBD .
KL AC = BD
Chứng minh Δ OAC = Δ OBD
Hai góc kề hai cạnh AO BO lại phải
Một học sinh lên bảng chứng minh, học sinh lớp chứng minh vào vở:
Xét Δ OBD Δ OAC, có:
OAC OBD (giả thiết)
OA = OB (giả thiết) O chung
Δ OAC = Δ OBD
(g.c.g)
AC = BD (hai cạnh
tương ứng)
Chứng minh:
Xét Δ OBD Δ OAC, có:
OAC OBD (giả thiết) OA = OB (giả thiết) O chung
Δ OAC = Δ OBD
(g.c.g)
AC = BD (hai cạnh
tương ứng)
Hoạt động 2: (16’)
Bài tập 29 (SGK-120) Cho đề 29 (tr120
-SGK) bảng phụ - Yêu cầu học sinh vẽ
hình Một học sinh lên bảng
Bài tập 29 (SGK - 120).
GT OA = OB,
OAC OBD .
(130)? Nêu GT, KL toán ?
? Quan sát hình xem hai tam gác có yếu tố ?
- Cho học sinh làm
- Nhận xét chốt lời giải
vẽ hình, lớp làm vào vở
y x
A B
D
C
GT xAy
, BAx, D
Ay, AB = AD, E
Bx, CAy, AE
= AC
KL Δ ABC = Δ ADE
AB = AD; AE = AC; A
chung
Một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Xét Δ ABC Δ ADE có:
AD AB (gt)
AC AE DE BE (gt)
Mà: AB = AD (gt) A chung
Δ ABC = Δ
ADE (c.g.c)
y x
A B
D
C
GT xAy
, BAx, DAy,
AB = AD, EBx, C Ay, AE = AC.
KL Δ ABC = Δ
ADE
Bài giải:
Xét Δ ABC Δ
(131)
AD AB (gt)
AC AE DE BE (gt)
Mà: AB = AD (gt) A chung
Δ ABC = Δ
ADE (c.g.c) c Củng cố, luyện tập (0’):
Lồng ghép tiết dạy
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Xem lại nội dung
- Ôn lại kiến thức học từ đầu năm học - Tiết sau ôn tập học kì I
* Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn : 02/12/2016 Ngày dạy: 5/12/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: 7/12/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 6/12/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 30
ƠN TẬP HỌC KÌ I 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức.
- Ôn tập cách hệ thống kiến thức kì I khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vng góc
b Về kĩ năng.
- Luyện kỹ vẽ hình, bước đầu suy luận có học sinh c Về thái độ.
- Nghiêm túc, hợp tác, hăng hái phat biểu xây dựng bài, u thích mơn học
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên.
- SGK, GA, thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke b Chuẩn bị học sinh.
- SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke 3 Tiến trình dạy học.
a Kiểm tra cũ (0’): - Không kiểm tra.
(132)- Tiết học hôm ôn lại kiến thức chương I ta cần nắm nội dung Ta hệ thống lại kiến thức
* Nộ dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (22’)
Lí thuyết ? Thế hai góc đối
đỉnh ?
- Vẽ hình, nêu rõ cho học sinh hai góc đối đỉnh
? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ?
? Thế hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
- Em phát biểu tính chất hai đường thẳng song song ?
- Phát biểu tiên đề Ơ –
Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc
b
a
4
O
Hai góc đối đỉnh
- Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung - Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vị nhau) a b song song với
Tiên đề Ơ-clit (SGK/92
I Lí thuyết
Hai góc đối đỉnh.
- Định nghĩa: Hai góc
đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc b a O
- Tính chất: Hai góc đối
đỉnh 2 Hai đường thẳng song song.
- Định nghĩa: Hai
đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung
- Dấu hiệu: Nếu đường
thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vị nhau) a b song song với 3 Tiên đề Ơ-clit
(133)clít hai đường thẳng song song ?
Định lí ?
Chứng minh định lí hiểu nào?
Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song :
a Hai góc so le
b Hai góc đồng vị
c Hai góc phía bù
Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi
Chứng minh định lí dùng lập luận từ giả thiết suy kết luận
Tổng ba góc tam giác 180o
4 Tính chất hai đường thẳng song song.
Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song :
a Hai góc so le
b Hai góc đồng vị
c Hai góc phía bù
5 Định lí
- Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi
- Chứng minh định lí dùng lập luận từ giả thiết suy kết luận
Hoạt động 2: (21’) Luyện tập Đưa đề tập cho
HS nghiên cứu
a Vẽ c a , b c Phát biểu tính chất lời ?
b Vẽ c a , b//c Phát biểu tính chất lời ?
c Vẽ c a , b//c Phát biểu tính chất lời ?
- Gọi HS lên bảng thực
GV xem ban ở lớp
HS nghiên cứu làm
3 HS lên bảng thực hiện, ở lớp làm vào vở HS 1:
II Luyện tập Bài tập 1.
(134)Gọi HS khác nhận xét Nhận xét chốt lại cho HS
Cho học sinh làm 57 (SGK – 104)
- Cho tên đỉnh góc A, B Có A1= 380 ;
2
B = 1320 ? Vẽ tia Om // a // b, x = AOB có quan hệ
thế với O1 O ?
Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song HS2
Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng
HS3:
Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với
Nhận xét làm bạn
Chú ý ghi vào vở
AOB = O1 + O
1
O =
1
A ( cặp góc so le )
Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song b
Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng
c
: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với
3 Bài 57 (SGK – 104).
380
1320
1
m
O B
b a A
(135)Bài 58 (SGK – 104) - Cho học sinh đọc nội dung
- Yêu cầu học sinh thực giải
- Cho học sinh nhận xét bảng
2
O
2
B ( hai góc phía )
x = O1 + O
Thực tính
Đọc nội dung toán Thực giải (một học sinh lên bảng giải)
Ta có: ac, bc => a//b (hai dt vng góc dt thứ ba) => A + B = 1800 (2 góc phía)
=> 1150 + B = 1800 => B = 750
Nhận xét bạn
1
O =
1
A (so le và a // Om)
2
O +
2
B = 1800 (là hai góc phía, Om // b )
O + 1320 = 1800
O = 1800 - 1320 = 480
x = AOB = O1 + O
x = 380 + 480 = 860 Bài 58 ( SGK – 104).
Ta có: ac, bc => a//b (hai dt vng góc dt thứ ba) => A + B = 1800 (2 góc phía)
=> 1150 + B = 1800 => B = 750
c Củng cố, luyện tập (0’): - Có nội dung học
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):
- Ôn lại kiến thức trường hợp hai tam giác - Tìm làm tập SBT trường hợp hai tam giác
(136)Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn : 11/12/2016 Ngày dạy: 14/12/2016 Dạy lớp : 7C Ngày dạy: 15/12/2016 Dạy lớp : 7D Ngày dạy: 14/12/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 31
ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức.
- Ôn tập cách hệ thống kiến thức kì I khái niệm, tính chất tam giác
b Về kĩ năng.
- Luyện kỹ vẽ hình, bước đầu suy luận có học sinh c Về thái độ.
- Nghiêm túc, hợp tác, hăng hái phát biểu xây dựng bài, yêu thích mơn học
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên.
- SGK, GA, thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ b Chuẩn bị học sinh.
(137)a Kiểm tra cũ (0’): - Không kiểm tra.
b Dạy nội dung mới. * Vào (1’):
- Tiết học hôm ôn lại kiến thức chương II ta cần nắm nội dung Ta hệ thống lại kiến thức
* Nộ dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(18’)
Lý thuyết ? Nêu tính chất tổng
ba góc tam giác ?
- Nêu định nghĩa hai tam giác viết kí hiệu ?
? Nêu điều kiện để ABC A'B'C' theo trường hợp c.c.c
? Nêu điều kiện để ABC A'B'C' theo trường hợp c.g.c
Tổng ba góc tam giác 180o
Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng góc tương ứng
Kí hiệu: ABC=
' ' ' A B C nếu
' ';AC A'C';BC B'C' '; '; '
AB A B
A A B B C C
Nếu ABC A'B'C' có:
+ AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'
thì ABC = A'B'C' (c.c.c)
Nếu ABC A'B'C' có:
+ AB = A'B', B B ' ,
BC = B'C'
ABC = A'B'C'
I.Lý thuyết
Câu 1: Tính chất: Tổng ba góc tam giác 180o Câu 2:
-Định nghĩa: Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng góc tương ứng
-Kí hiệu:
ABC
=A B C' ' ' nếu
' ';AC A'C';BC B'C' '; '; '
AB A B
A A B B C C
Câu Trường hợp bằng thứ tam giác cạnh – cạnh – cạnh Nếu ABC A'B'C' có:
+ AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'
ABC = A'B'C' (c.c.c)
Câu Trường hợp bằng thứ tam giác cạnh – góc – cạnh Nếu ABC A'B'C' có:
+ AB = A'B', B B ' , BC
(138)? Nêu điều kiện để ABC A'B'C' theo trường hợp g.c.g
(c.g.c)
Nếu ABC A'B'C' có:
+ B B ' , BC = B'C',
C C '
ABC = A'B'C' (g.c.g)
A'B'C' (c.g.c)
Câu Trường hợ thứ tam giác góc – cạnh – góc Nếu ABC A'B'C' có:
+ B B ' , BC = B'C',
C C '
ABC = A'B'C' (g.c.g)
Hoạt động 2: (25’) Luyện tập Bài 1: Cho ABC
vuông A, phân giác góc B cắt AC D Kẻ DE BD (EBC) a) Chứng minh: BA=BE b) K = BA DE. Chứng minh: DC=DK ? Vẽ hình nêu GT, KL ?
Yêu cầu HS hoạt động thảo luận nhóm phút, chia lớp làm nhóm thực
Yêu cầu HS nộp bảng nhóm
Một em ên bảng thực hiện:
GT
ABC vng A
BD: phân giác góc B, DEBC, DE
BA = K KL a) BA=BEb) DC=DK Các nhóm làm
a) CM: BA=BE
II.Bài tập
Bài tập Cho ABC vuông A, phân giác góc B cắt AC D Kẻ DE BD (EBC) a) Chứng minh: BA=BE b) K = BA DE. Chứng minh: DC=DK
GT
ABC vuông A
(139)Nhận xét nhóm
Đưa tập cho HS nghiên cứu thực hiện: Cho tam giác ABC có
^
B=^C Tia phân giác
Xét ABD vuông A BED vuông E: BD: cạnh chung (ch)
ABD EBD (BD: phân giác B ) (gn) => ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DK=DC
Xét EDC ADK: DE = DA (ABD = EBD)
EDC ADK (đđ) (gn) => EDC= ADK(cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)
Chú ý ghi vào vở
a) CM: BA=BE
Xét ABD vuông A BED vuông E: BD: cạnh chung (ch)
ABD EBD (BD: phân giác B ) (gn) => ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DK=DC
Xét EDC ADK: DE = DA (ABD = EBD)
EDC ADK (đđ) (gn) => EDC= ADK(cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)
(140)của góc A cắt BC D Chứng ming rằng: Δ
ADB = Δ ADC
Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT KL
Cho HS thực chứng minh
Gọi HS khác nhận xét làm bạn
Nhận xét chốt lạicho HS
Nghiên cứu thực vào vở
GT
, ,
ABC B C DAB DAC
KL ADBADC Một HS lên bảng chứng minh, ở lớp thực vào vở
180 180
o
o
ADB B DAB
ADC C DAC
mà B C DAB DAC , nên ADBADC
Xét ADB ADC có:
DAB DAC (gt) Cạnh AD chung
ADB ADC (cm trên) Vậy ADBADC (g.c.g)
Nhận xét
Chú ý, quan sát
GT
, ,
ABC B C DAB DAC
KL ADBADC
Chứng minh:
180 180
o
o
ADB B DAB
ADC C DAC
mà B C DAB DAC , nên ADB ADC
Xét ADB ADC có:
DAB DAC (gt) Cạnh AD chung
(141)Vậy ADBADC (g.c.g)
c Củng cố, luyện tập (0’): - Có nội dung học
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Xem lại nội dung ôn tập
- Tiết sau chuẩn bị giấy kiểm tra học kỳ I * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn: 23/12/2016 Ngày dạy: 26/ 12/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 28/ 12/2016 Dạy lớp: 7D Ngày dạy: 27/ 12/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 32
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I 1 Mục tiêu.
a Về kiến thức.
- Ôn tập kiến thức cở hình học sử dụng kiểm tra
b Về kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ giải tốn hình học c Về thái độ.
- Nghiêm túc việc xem xét lại lời giải 2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.
a Chuẩn bị giáo viên
- Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, com pa b Chuẩn bị học sinh.
- Học làm tập ở nhà, SGK, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy học
(142)b Dạy nội dung mới. * Vào (1’):
- Tiết trước em làm kiểm tra học kì I Vậy để biết kiểm tra làm nào, tiết ta chữa ?
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (6’)
Nhận xét, đánh giá chung kiểm tra Ưu điểm: Một số em
nắm kiến thức bản, biết vận dụng thành thạo vào giả tốn, trình bày khoa học, vẽ hình rõ dàng Nhược điểm: Nhiều em nắm bát kiến thức co bản, nên nhầm lẫn nhiều, kết luận chưa xác,
trình bày chưa khoa học Chú ý, lắng nghe
Hoạt động 2(31’)
Nhận xét cụ thể qua việc chữa kiểm tra Phát biểu tính chất
trường hợp cạnh –góc - cạnh hai tam giác ?
Vẽ ac, vẽ bc Hãy
phát biểu tính chất lời?
Gọi Hs lên bảng làm tập
Nếu cạnh hai góc kề tam giác cạnh hai góc kề tam giác hai tam giác
Lí thuyết. Câu 1c
Nếu cạnh hai góc kề tam giác cạnh hai góc kề tam giác hai tam giác
(143)Cho HS khác nhận xét làm bạn
Nhận xét chốt lại cho HS
ABC = PQM rõ cạnh tương ướng nhau, góc tương ứng ?
Nhận xét chốt lại cho HS
Cho tam giác ABC có ^
B=^C Tia phân giác góc A cắt BC D Chứng ming rằng: Δ ADB = Δ ADC
Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL
Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với
Nhận xét
Chú ý ghi vào vở
ABC = PQM ta có:
A P ;B Q ; C M AB = PQ;
BC =QM; AC = PM Chú ý ghi vào vở
HS nghiên cứu thực
Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với
Câu 5
a
ABC = PQM ta có:
A P ;B Q ; C M AB = PQ;
(144)Nhận xét chốt lại cho HS
Yêu cầu HS chứng minh toán
Cho HS khác nhận xét Nhận xét chốt lại cho HS
GT
, ,
ABC B C DAB DAC
KL ADBADC
Chú ý ghi vào vở
Một HS lên bảng chứng minh
0
180 ( ) 180
ADB B DAB
ADC C DAC
mà B C DAB DAC , nên ADBADC
Xét ADB ADC có:
DAB DAC (gt) Cạnh AD chung
ADB ADC (cm trên) Vậy ADBADC (g.c.g)
Nhận xét
Chú ý ghi
GT
, ,
ABC B C DAB DAC
KL ADBADC
0
180 ( ) 180
ADB B DAB
ADC C DAC
mà B C DAB DAC , nên ADB ADC
Xét ADB ADC có:
(145)ADB ADC (cm trên) Vậy ADBADC (g.c.g)
Hoạt động (6’)
Trả, thu kiểm tra, ý kiến HS Đưa kiểm tra phát
cho hs
Yêu cầu HS xem lại kiểm tra cho ý kiến, thắc mắc kiểm tra
Giải đáp ý kiến HS (nếu có)
Thu lại kiểm tra HS
Xem lại kiểm tra cho ý kiến có
Nộp lại kiểm tra c Củng cố, luyện tập (0’):
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Ôn lại kiến thức chưa nắm - Xem trước
- Tiết sau em mang toán tập * Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn: 24/12/2016 Ngày dạy: 28/ 12/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 29/ 12/2016 Dạy lớp: 7D Ngày dạy: 27/ 12/2016 Dạy lớp : 7E
(146)LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
1 Mục tiêu.
a Về kiến thức.
- Khắc sâu kiến thức trường hợp hai tam giác b Về kĩ năng.
- Rèn kĩ chứng minh hai tam giác theo trường hợp học, từ việc chứng minh hai tam giác nhaun suy đoạn thẳng nhau, góc cịn lại
- Rèn kĩ vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày toán chứng minh
c Về thái độ.
- Hợp tác, tích cực, u thích mơn học - Phát huy trí lực học sinh
2 Chuẩn bị giáo viên học sinh. a Chuẩn bị giáo viên.
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ hình 39 (SGK – 124) b Chuẩn bị học sinh.
- SGK, ôn lại kiến thức hai tam giác nhau, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy.
a) Kiểm tra cũ: (5')
* Câu hỏi: Phát biểu trường hợp tam giác, ghi tóm tắt dạng kí hiệu hình học
* Đáp án:
a Trường hợp (c.c.c)
- Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam gác
b Trường hợp (c.g.c)
- Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác
c Trường hợp (g.c.g)
- Nếu cạnh góc kề tam giác cạnh hai góc kề tam giác tam giác
* Kí hiệu: ABC = A'B'C'
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' Hoặc AB = A'B' , ', BC = B'C'
Hoặc ', AB = A'B' , ' GV nhận xét cho điểm HS b Dạy nội dung mới. * Vào (1’):
(147)* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động (8’)
Bài tập 60 (SBT – 105) Yêu cầu học sinh làm
bài 60(SBT - 105)
? Lên bảng vẽ hình viết giả thiết, kết luận
? Muốn chứng minh AB = BE ta phải chứng minh điều ?
- Gọi HS lên bảng chứng minh
- GV cho HS khác nhận xét, sau chốt lời giải
GT
1
,
; ;
ABC
Bx AC D DE BC
KL AB = BE
Để chứng minh AB = BE ta chứng minh
ABD = EBD
Xét ABD EBD có:
BD cạnh chung
1
(Bx tia phân giác )
Vậy ABD = EBD (Cạnh huyền - góc nhọn) AB = EB (Hai cạnh tương ứng)
- HS nhận xét hoàn thiện vào vở
Bài tập 60 (SBT – 105)
GT
1
,
; ;
ABC
Bx AC D DE BC
KL AB = BE
Chứng minh Xét ABD EBD có:
BD cạnh chung
1
(Bx tia phân giác )
(148)(Cạnh huyền - góc nhọn) AB = EB (Hai cạnh tương ứng)
Hoạt động (10’)
Bài tập 39 (SGK – 124) - GV đưa hình vẽ 107;
108 (SGK – 124) lên bảng cho HS quan sát
? Trong hình 107 có tam giác vng ? ? Chúng có hay khơng ? Vì ?
? Tương tự, hình 108, có hai tam giác vng ? Vì ?
- Chú ý quan sát hình vẽ
Hai tam giác vng BAD CAD
Có nhau, dựa vào “Hệ 2” trường hợp góc-cạnh-góc
BAD CAD
(Theo
“Hệ 2” trường hợp góc-cạnh-góc
Bài tập 39 (SGK – 124)
- Hình 107:
D C B A
BAD CAD
(Theo
“Hệ 2” trường hợp góc-cạnh-góc
- Hình 108:
H E
A
B
C D
BAD CAD
(Theo
“Hệ 2” trường hợp góc-cạnh-góc
Hoạt động (20’)
Bài tập 40 (SGK – 124) - GV cho HS đọc nội
(149)dung toán
- GV yêu cầu HS vẽ hình
? Nêu giả thiết, kết luận ?
? Để chứng minh AD=BC ta chứng minh hai tam giác ?
- GV yêu cầu HS chứng
- HS nội dung tốn Một em lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ vào vở:
GT
180o
xOy ,
A, B Ox , (OA < OB)
C,D Oy ,
OC=OA, OD=OD E AD BC
KL
a) AD=BC
b)EABECD c) OE tia phân giác góc xOy
OAD OCB
.
Một em lên bảng chứng minh, HS lại làm nháp:
Xét OAD OCB, có:
G T
180o
xOy ,
A, B Ox , (OA < OB)
C,D Oy , OC=OA, OD=OD
E AD BC
K L
a) AD=BC b)
EAB ECD
c) OE tia phân giác góc xOy
A
O
B x
E
C
D y
1
1
2
1
A
O
B x
E
C
D y
1
1
2
(150)minh câu a
- Chốt lời giải
? Theo cách dựng điểm, so sánh AB CD ? Theo câu a ta có điều ?
- Cho HS chứng minh câu b
Cho HS khác nhậnxetsv Nhận xétvaf chốt lời giải
OA=OC (giả thiết) Ochung
OD=OB (theo cách dựng điểm)
OAD OCB
(c.g.c)
AD BC
(hai cạnh tương ứng)
AB = CD
B D
Một em lên bảng, HS lại làm nháp:
Ta có:
B D (theo câu a)
AEB CED (đối đỉnh)
Theo định lí tổng ba góc tam giác, suy ra: EAB ECD
Lại có: OD=OB (theo cách dựng điểm)
Vậy EABECD
(g.c.g) Nhận xét
Nhận xét chốt lại cho HS
Chứng minh:
a) Xét OAD OCB , có:
OA=OC (giả thiết) Ochung
OD=OB (giả thiết)
OAD OCB
(c.g.c)
AD BC
(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có:
(151)? Để chứng minh OE lầ tia phân giác góc xOy phải chứng minh hai góc ? ? Để chứng minh điều ta chưng minh hai tam giác ?
? Dựa vào kết câu a b chứng minh
OEB OED
?
- Chốt lời giải
xOE EOy
OEB OED
Xét OEB OED, có:
OB=OD (giả thiết) EB=ED (theo câu b) OE: cạnh chung
OEB OED
(c.c.c)
xOE EOy(hai góc tương ứng)
Hay OE tia phân giác góc xOy
AEB CED (đối đỉnh)
Theo định lí tổng ba góc tam giác, suy ra: EAB ECD Lại có: OD=OB (theo cách dựng điểm) Vậy EABECD (g.c.g)
c) Xét OEB và OED
, có:
OB=OD (giả thiết) EB=ED (theo câu b) OE: cạnh chung
OEB OED
(c.c.c)
xOE EOy(hai góc
tương ứng)
Hay OE tia phân giác góc xOy
c Củng cố, luyện tập (0’): Lồng ghép tiết dạy
(152)- Xem lại nội dung học
- Ôn trường hợp hai tam giác hệ
- Làm tập từ 41 đến 44 (SGK -124; 125), 57 đến 61 (SBT – 105) - Tiết sau luyện tập
Thời gian : Nội dung, phương pháp: Kết quả:
Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày dạy: 29/ 12/2016 Dạy lớp: 7C Ngày dạy: 29/ 12/2016 Dạy lớp: 7D Ngày dạy: 27/ 12/2016 Dạy lớp : 7E
Tiết 34
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC (tiếp)
1 Mục tiêu. a Về kiến thức.
- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức trường hợp hai tam giác
b Về kĩ năng.
- Rèn kĩ chứng minh hai tam giác theo trường hợp học, từ việc chứng minh hai tam giác nhaun suy đoạn thẳng nhau, góc cịn lại
- Rèn kĩ vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày tốn chứng minh
c Về thái độ.
- Hợp tác, tích cực, u thích mơn học - Phát huy trí lực học sinh
(153)a Chuẩn bị giáo viên.
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Chuẩn bị học sinh.
- SGK, ôn lại kiến thức hai tam giác nhau, đồ dùng học tập 3 Tiến trình dạy.
a Kiểm tra cũ (4’):
* Câu hỏi:
Phát biểu trường hợp tam giác: cạnh cạnh cạnh, cạnh -góc -cạnh ?
* Đáp án:
- Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh: Nếu ba cạnh tam giác này, ba cạnh tam giác hai tam giác
- Trường hợp cạnh - góc - cạnh: Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác
GV nhận xét cho điểm HS b Dạy nội dung mới. * Vào (1’):
- Tiết học hôm ta tiếp tục chữa số tập liên quan đến trường hợp hai tam giác
* Nội dung:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động (17’)
Bài tập 43 (SGK – 125) - GV cho HS đọc nội
dung toán
? Em nêu cách vẽ tam giác ABC tóan ?
- GV vẽ hình yêu cầu HS vẽ theo
? Nêu giả thiết, kết luận toán ?
- HS đọc nội dung + Vẽ đoạn thẳng BC + Vẽ tia Bx, Cy nửa mặt phẳng, cho
xBC yCBvà tổng của
chúng nhỏ 180o + Tia Bx Cy cắt A, tam giác ABC
(154)? Qua hình vẽ, hai tam giác có ? ? Cần thêm điều để chúng ?
- GV HS hoàn thiện lời giải
GT
ABC
,B C 1
2
A A
D BC KL a)ABDACD
b) AB = AC
1
A A , chung cạnh
AD
Cần cóD D2
- HS GV hoàn thiện lời giải
G T
ABC
,B C
1
2
A A
D BC K
L
a) ABD ACD
b) AB = AC
Chứng minh:
a) Ta có:
1 2
180 ( ) 180
D B A
D C A
Mà B C A , 1A2 nên
1
D D
Xét ABD ACD có: A1 A2 (giả thiết)
AD: cạnh chung
1
D D (chứng minh
trên)
Vậy ABDACD
(g.c.g)
b) Vì ABDACD nên AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Hoạt động (10’)
Bài 34 (SBT- 102) Yêu cầu học sinh nghiên
cứu 34 (SBT - 102) Bài tốn cho biết ? u cầu làm gì?
HS nghiên cứu thực
- HS: Cho tam giác ABC Yêu cầu: Vẽ cung tròn (A; BC) cung tròn (C; BA) chúng cắt ở D
2 Bài 34
(155)Nêu giả thiết, kết luận toán
Gọi HS lên bảng chứng minh
Nhận xét chốt lại cho HS
(B, D nằm khác phía AC)
Chứng minh: AD //BC
GT ABC
Cung tròn
(A;BC) cắt cung trịn(C;AB) D (B, D khác phía với AC)
KL AD // BC
Xét ADC CBA có:
AD = CB (gt) DC = AB (gt)
AC cạnh chung ADC = CBA (c.c.c)
ADC ACB
(Hai góc
tương ứng) ADC
ACB ở vị trí so le
Do AD // BC (Theo dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song) Chú ý ghi
GT ABC
Cung tròn
(A;BC) cắt cung trịn(C;AB) D (B, D khác phía với AC) KL AD // BC
Chứng minh
Xét ADC CBA có:
AD = CB (gt) DC = AB (gt)
AC cạnh chung ADC = CBA (c.c.c)
ADC ACB
(Hai góc
tương ứng) ADC
ACB ở vị trí so le
(156)Hoạt động (12’)
Bài 45 (Sgk - 125) Yêu cầu học sinh nghiên
cứu 45 (Sgk - 125) Cho học sinh hoạt động nhóm 45 theo yêu cầu sau:
- Cho bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA giấy kẻ ô vuông (H 110) Hãy dùng lập luận để giải thích:
a AB = CD; BC = AD b AB // CD
Gọi đại diện nhóm trình bày câu a , nhóm câu b
Hoạt động thảo luận nhóm (chia lam nhóm hoạt động phút)
Nhóm
a Xét AHB CKD có:
1
HA = KC = dài ô vuông
HB = KD = dài ô vuông
Vậy AHB = CKD (c.g.c)
AB = CD (Hai cạnh tương ứng)
* Xét CEB AFD có:
F 1
AF = CF = dài ô vuông
FD = CK = dài ô vuông
Vậy CEB = AFD (c.g.c)
Nhóm b Nối BD
Xét ABD CBD có:
BD cạnh chung
AB = DC; AD = BC
(157)Cho nhóm cịn lại nhận xét
Chốt lại cho HS
(c/m câu a)
Vậy ABD = CBD (c.c.c) ABD CDB
AB // CD (có góc ở vị trí so le trong)
Nhận xét
Chú ý ghi
a Xét AHB CKD có:
1
HA = KC = dài ô vuông
HB = KD = dài ô vuông
Vậy AHB = CKD (c.g.c)
AB = CD (Hai cạnh tương ứng)
* Xét CEB AFD có:
F 1
AF = CF = dài ô vuông FD = CK = dài ô vuông
Vậy CEB = AFD (c.g.c)
b Nối BD
Xét ABD CBD có:
BD cạnh chung
AB = DC; AD = BC (c/m câu a)
Vậy ABD = CBD (c.c.c) ABD CDB
AB // CD (có góc ở vị trí so le trong)
c Củng cố, luyện tập (0’): Lồng ghép tiết dạy
d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Xem lại nội dung
- Làm 63 (SBT – 105)
(158)