MỤC LỤC PHẦN I:LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG1 1.1.Sự cần thiết phải đầu tư1 1.1.1.Thực trạng giao thông1 1.1.2. Xu hướng phát triển1 1.1.3. Sự cần thiết phải đầu tư.1 1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực2 1.2.1. Địa hình, địa mạo2 1.2.2. Khí hậu3 1.2.3. Thủy văn4 1.2.4. Địa chất4 1.3. Các căn cứ lập dự án5 1.4. Quy mô và yêu cầu thiết kế5 1.4.1. Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật5 1.4.2. Yêu cầu thiết kế6 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 1 - CẦU DẦM I BTCT DƯL NHỊP 33m7 2.1. Bố trí chung phương án7 2.2. Kết cấu phần trên7 2.3. Kết cấu phần dưới9 2.4. Cấu tao chung lớp phủ mặt cầu, lan can, khe co dãn, ống thoát nước10 2.5. Biện pháp thi công chủ đạo11 2.5.1. Sơ đồ phương án thi công11 2.5.2. Thi công kết cấu phần dưới12 2.5.2.1. Thi công mố12 2.5.2.2. Thi công trụ13 2.5.3 Thi công kết cấu phần trên13 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 2 – CẦU DẦM T BTCT DƯL NHỊP 33m14 3.1. Bố trí chung phương án 214 3.2. Kết cấu phần trên15 3.3. Kết cấu phần dưới16 3.4. Cấu tao chung lớp phủ mặt cầu, lan can, khe co dãn, ống thoát nước17 3.5. Biện pháp thi công chủ đạo18 3.5.1 Sơ đồ phương án thi công18 3.5.2 Thi công kết cấu phần dưới19 3.5.2.1 Thi công mố19 3.5.2.2 Thi công trụ20 3.5.3. Thi công kết cấu phần trên21 CHƯƠNG 4:PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA DẦM I DƯL, CẦU DẦM T DƯL & LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN22 4.1. Phân tích ưu nhược điểm:22 4.2. So sánh chỉ tiêu vật liệu, kinh tế, kỹ thuật23 4.2.1. So sánh về chỉ tiêu về vật liệu23 4.2.2. So sánh về các chỉ tiêu kỹ thuật23 4.2.3. So sánh về chỉ tiêu kinh tế23 4.3. So sánh chỉ tiêu thi công khai thác, duy tu bảo dưỡng và mỹ quan24 4.3.1. Về chỉ tiêu khai thác.24 4.3.2. Về chỉ tiêu duy tu bảo dưỡng, khôi phục và cải tạo.24 4.4. Lựa chọn phương án25 PHẦN II:THIẾT KẾ KỸ THUẬT26 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤ27 5.1. Kích thước cơ bản27 5.2. Các tải trọng tác dụng lên trụ29 5.2.1. Tĩnh tải29 5.2.2. Hoạt tải31 5.2.3. Tải trọng người đi bộ (PL)32 5.2.4. Lực hãm xe (BR)32 5.2.5. Lực ly tâm (CE)32 5.2.6. Tải trọng gió33 5.2.7. Tải trọng nước (WA)37 5.3. Tổ hợp tải trọng39 5.3.1. Tổ hợp tải trọng tác dụng tới xà mũ39 5.3.2. Tổ hợp tải trọng tác dụng lên mặt cắt đỉnh bệ40 5.3.3. Tải trọng tác dụng lên mặt cắt đáy bệ42 5.4. Tính toán thiết kế cốt thép44 5.4.1. Thiết kế cốt thép xà mũ44 5.4.2. Thiết kế cốt thép thân trụ49 5.5. Thiết kế móng trụ55 5.5.1. Tổ hợp tải trọng móng bệ55 5.5.2. Tính toán sức chịu tải của cọc56 5.5.3. Tính toán nội lực cọc trong móng61 5.5.4. Thiết kế cốt thép bệ cọc62 5.6. Kiểm toán các mặt cắt của trụ62 5.6.1. Kiểm toán mặt cắt xà mũ66 5.6.2. Kiểm toán mặt cắt đỉnh bệ69 5.6.3. Kiểm tra nứt74 CHƯƠNG 6:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU75 6.1. Tính toán bản hẫng75 6.1.1. Tính toán xác định các loại tải trọng tác dụng.75 6.1.2. Tính toán nội lực tại tiết diện ngàm A.78 6.1.3. Chọn và bố trí cốt thép trong mặt cắt ngang bản cánh hẫng.79 6.1.4. Kiểm toán bản cánh hẫng theo TTGHSD81 6.1.5. Kiểm toán bản cánh hẫng theo TTGHCD1:82 6.2. Thiết kế phần bản betong cốt thép nằm giữa hai dầm dọc giai đoạn khai thác.84 6.2.1 Lựa chon các kích thước bản BTCT thiết kế84 6.2.3 Xác định nội lực tại các tiết diện.88 6.2.4. Chọn và bố trí cốt thép tại tiết diện ngang bản mặt cầu .89 6.2.5. Kiểm toán bản mặt cầu theo TTGHSD.91 6.2.6. Kiểm toán bản mặt cầu theo TTGHCD1.92 CHƯƠNG 7:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM CHÍNH96 7.1. Các giai đoạn thi công và làm việc của dầm.96 7.2. Cấu tạo và tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện dầm ở các giai đoạn thi công và làm việc của dầm.96 7.3. Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện nguyên dầm I giai đoạn I.97 7.4. Quy đổi tiết diện giai đoạn I sang tiết diện kiểm toán sức kháng TTGHCD.99 7.5. Kích thước hình học của tiết diện nguyên dầm liên hợp giai đoạn III.101 7.6. Kích thước hình học của tiết diện nguyên dầm liên hợp giai đoạn III.102 7.7. Quy đổi tiết diện nguyên giai đoạn II sang tiết diện T chuẩn để kiểm toán sức kháng theo TTGHCD.105 7.8. Xác định bề rộng bản bêtông có hiệu tham gia làm việc cùng với dầm trong dầm liên hợp giai đoạn III.107 7.9. Tính toán hệ số phân bố ngang.107 7.10. Các loại tải trọng tác dụng lên dầm dọc theo các giai đoạn làm việc.109 7.10.1 Tĩnh tải.109 7.10.2 Hoạt tải.110 7.11. Tính toán xác định nội lực tại một tiết diện dầm dọc gây ra.113 7.11.1. Nội lực do tĩnh tải giai đoạn I gây ra.113 7.11.2. Nội lực do tĩnh tải giai đoạn II gây ra.113 7.11.3. Nội lực do tĩnh tải giai đoạn III gây ra.113 7.11.4. Nội lực do hoạt tải sơ đồ 1 gây ra.114 7.11.5. Nội lực do hoạt tải sơ đồ 2 gây ra.114 7.11.6. Nội lực do hoạt tải sơ đồ 3 gây ra.114 7.11.7. Nội lực do hoạt tải sơ đồ 4 gây ra.115 7.11.8. Nội lực do hoạt tải sơ đồ C1 gây ra.115 7.11.9. Nội lực do hoạt tải sơ đồ C2 gây ra.115 7.11.10. Chọn sơ đồ hoạt tải xe bất lợi.115 7.11.11. Nội lực lớn nhất do tĩnh tải và hoạt tải giai đoạn III gây ra.116 7.12. Lựa chọn và bố trí cốt thép trong dầm dọc.116 7.12.1. Lựa chọn sơ bộ cốt thép trong dầm dọc.116 7.12.2. Lựa chọn cáp dự ứng lực và cốt thép trong dầm dọc118 7.12.3 Tính toán các tham số phục vụ thiết kế.119 7.13. Tính toán các loại mất mát ứng suất trước trong cáp ở giai đoạn thiết kế.122 7.13.1 Tại tiết diện giữa nhịp122 7.13.2. Tại tiết diện đầu dầm124 7.14. Kiểm toán dầm theo THGHSD125 7.14.1. Kiểm toán ở giai đoạn I (sau khi cắt cáp)125 7.14.2. Kiểm toán ở giai đoạn II (Đổ bêtông dầm ngang, bản mặt cầu)126 7.14.3. Kiểm toán ở giai đoạn III (Giai đoạn khai thác cầu)127 7.15. Kiểm toán dầm theo THGHCD131 7.15.1. Kiểm toán giai đoạn I131 7.15.2. Kiểm toán giai đoạn II135 7.15.3. Kiểm toán giai đoạn III139 CHƯƠNG 8: CÁC HẠNG MỤC KHÁC143 8.1. Thiết kế mố143 8.2. Lan can145 8.3. Gối cầu145 8.4. Khe co giãn146 8.5. Hệ thống chiếu sáng146 8.6. Bản quá độ146 8.7. Bản mặt cầu và hệ thống thoát nước147 PHẦN III:THIẾT KẾ THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG148 CHƯƠNG 9:THIẾT KẾ THI CÔNG149 9.1.Thiết kế thành phần cấp phối bêtông149 9.2. Thiết kế tính toán ván khuôn151 9.2.1 Thiết kế tính toán khoảng cách giữa các tấm xà kê ván khuôn đáy152 9.2.2. Thiết kế chiều dày tấm tôn ván khuôn đáy dầm153 9.2.3. Thiết kế tính toán ván khuôn dầm154 9.3. Thiết kế tính toán giá 3 chân159 CHƯƠNG 10:TRÌNH TỰ THI CÔNG VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT165 10.1. Biện pháp thi công cầu.165 10.2. Biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.166 10.3. Công tác chuẩn bị.166 10.3.1. Chuẩn bị nguyên vật liệu166 10.3.2. Nhân lực và máy móc168 10.4. San ủi mặt bằng.168 10.5. Bố trí mặt bằng công trường.169 10.5.1. Chọn vị trí mặt bằng công trường.169 10.5.2. Tính toán bố trí mặt bằng công trường.169 10.6. Xây dựng lán trại, kho bãi.174 10.7. Định vị tim cầu, cọc, mố trụ cầu.176 10.8. Biện pháp thi công trụ cầu177 10.8.1. Định vị tim177 10.8.2. Thi công cọc khoan nhồi179 10.8.3. Thi công trụ179 10.9. Sản xuất dầm BTCT DUL179 10.10. Biện pháp thi công kết cấu nhịp.185 10.10.1. Công tác vệ sinh và lắp đặt ván khuôn.186 10.10.2. Công tác lắp đặt cốt thép dầm.187 10.10.3. Công tác lắp đặt cáp dự ứng lực, neo cáp189 10.10.4. Công tác đổ bêtông và bảo dưỡng bê tông dầm.189 10.10.5. Công tác tháo dỡ ván khuôn dầm.190 10.10.6. Công tác căng kéo cáp dự ứng lực.190 10.10.7. Công tác cắt cáp dự ứng lực.191 10.10.8. Công tác phun bê tông bịt lỗ ống chứa cáp.191 10.10.9. Công tác đổ bêtông bịt đầu dầm.192 10.10.10.Công tác kiểm tra, hoàn thiện dầm.192 10.10.11. Công tác vận chuyển dầm ra bãi tập kết.193 10.11. Lắp dựng giá 3 chân, hệ thống đường lao, tời múp cáp.193 10.12. Lao lắp dầm bằng giá 3 chân.194 10.13. Biện pháp thi công dầm ngang và bản mặt cầu .194 10.14. Thi công lớp phủ và các bộ phận trên cầu .195 10.14.1. Thi công các bộ phận trên cầu.195 10.14.2. Thi công hệ thống thoát nước trên cầu.196 10.14.3. Thi công lớp phủ mặt cầu.196 10.15. Thi công chân khay, tứ nón, đường hai đầu cầu.197 10.15.1. Thi công chân khay197 10.15.2. Thi công đường hai đầu cầu.198 10.16. Biện pháp bảo vệ chất lượng, an toàn, bảo vệ môi trường trong thi công199 10.16.1. Mục tiêu chất lượng và biện pháp bảo vệ chất lượng.199 10.16.2. Mục tiêu an toàn và biện pháp đảm bảo an toàn.200 10.16.3. Bảo vệ môi trường trong thi công200 10.17. Lập tiến độ thi công cầu Nậm Cáy .201 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................200
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH:NGUYỄN VIỆT LONG Page TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hà Nội, ngày … Tháng… năm 2020 Giáo viên hướng dẫn SVTH:NGUYỄN VIỆT LONG Page TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT SVTH:NGUYỄN VIỆT LONG Page TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hà nội, ngày … tháng … năm 2020 Giáo viên đọc duyệt LỜI MỞ ĐẦU Bước vào thời kỳ đổi đất nước ta trình xây dựng sở vật chất hạ tầng kỹ thuật Giao thông vận tải ngành quan tâm đầu tư nhiều huyết mạch kinh tế đất nước, tảng tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Thực tế cho thấy lĩnh vực cần kỹ sư có trình độ chun mơn vững để nắm bắt cập nhật công nghệ tiên tiến, đại giới để xây dựng nên cơng trình cầu mới, đại, có chất lượng tính thẩm mỹ cao góp phần vào cơng xây dựng đất nước thời đại mở cửa Sau thời gian học tập trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, nỗ lực thân với bảo dạy dỗ tận tình thầy cô trường Đại học công nghệ Giao thông vận tải nói chung thầy Khoa Cơng trình nói riêng, em tích luỹ nhiều kiến thức bổ ích trang bị cho cơng việc kỹ sư tương lai Đồ án tốt nghiệp kết cố gắng suốt năm học tập tìm hiểu kiến thức trường, đánh giá tổng kết công tác học tập suốt thời gian qua sinh viên Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo môn Cầu, đặc biệt giúp đỡ trực tiếp thầy giáo: ThS ĐÀO QUANG HUY Do thời gian tiến hành làm Đồ án trình độ lý thuyết kinh nghiệm thực tế có hạn nên tập Đồ án chắn khơng tránh khỏi nhứng thiếu sót Em xin kính mong thầy cô môn bảo để em hồn thiện Đồ án kiến thức chun mơn Em xin chân thành cảm ơn! SVTH:NGUYỄN VIỆT LONG Page TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngày ,tháng năm 2020 Sinh viên MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 SVTH:NGUYỄN VIỆT LONG Page TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH SVTH:NGUYỄN VIỆT LONG Page TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN I: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ SVTH:NGUYỄN VIỆT LONG Page TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG CƠNG TRÌNH: CẦU NẬM CÁY 1.1.Sự cần thiết phải đầu tư 1.1.1.Thực trạng giao thông - - Với nhu cầu vận tải ngày tăng, lưu lượng xe qua lại ngày nhiều, lưu lượng xe vượt qua sông ngày lớn thuyền phà khơng đảm bảo lưu lượng vận tải Tình hình lưu lượng giao thơng ngày tăng gây ách tắc, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự Do xây cầu Nậm Cáy thực cần thiết nhằm: + Một cầu để đảm bảo an tồn giao thơng với lưu lượng xe cộ ngày tăng + Hai tuyến đường hai bên cầu nâng cấp, lưu lượng xe chạy qua cầu bị hạn chế đáng kể 1.1.2 Xu hướng phát triển - - Trong chiến lược phát triển kinh tế tỉnh vấn đề đặt xây dựng sở hạ tầng vững ưu tiên hàng đầu cho hệ thống giao thông Với thông điệp: Giao thông là huyết mạch phát triển tỉnh, tương lai, đường phát triển nước, cần xây dựng hệ thống giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu kết nối phát triển quốc lộ 12, tỉnh Lai Châu 1.1.3 Sự cần thiết phải đầu tư - - - Qua quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển tỉnh nhu cầu vận tải qua sông nên việc xây dựng cầu cần thiết Cầu đáp ứng nhu cầu giao thơng ngày cao địa phương Từ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế phát triển Dự án đầu tư có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, trị, xã hội, phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà Nước, tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hố, góp phần xố đói, giảm nghèo, thực cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Việc đầu tư xây dựng cầu vượt sông cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu lại nhân dân đảm bảo vệ sinh môi trường địa bàn huyện Việc xây dựng sở hạ tầng, giao thông đồng đáp ứng nhu cầu phát triển thời đại mới, liên hoàn với mạng lưới giao thông quốc gia, đảm bảo cho việc giao thơng lại vận chuyển hàng hóa đến khu vực trung tâm thành phố thuận lợi thông suốt Đồng thời, việc đầu tư xây dựng cầu góp SVTH:NGUYỄN VIỆT LONG Page TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP phần phát triển mạnh nông nghiệp, công nghiệp – dịch vụ khu vực tạo chuyển biến mạnh mẽ đời sống văn hóa xã hội với phát triển chung địa phương khác toàn Huyện nhằm nắm bắt xu chung Tỉnh Lai Châu triển khai thực nhân rộng chương trình Nơng thơn khắp địa bàn Về kinh tế: phục vụ vận tải sản phẩm hàng hóa, nguyên vật liệu, vật tư qua lại hai khu vực, nơi giao thông hàng hóa tỉnh.Việc cần thiết phải xây dựng cầu cần thiết cấp bách nằm quy hoạch phát triển kinh tế chung tỉnh - 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực 1.2.1 Địa hình, địa mạo - Khu vực cầu có địa hình tương đối phẳng, chủ yếu khu dân cư, đất vườn ruộng lúa Khu vực cầu Nậm Cáy qua sông nhỏ, hai bên dân cư, đất canh tác ruộng lúa Về địa mạo khu vực khảo sát thuộc kiểu địa hình tích tụ sơng – biển Cấu trúc khu vực hình thành chủ yếu lắng đọng trầm tích, tàn tích, thành phần chủ yếu là: bùn sét pha, sét, sét pha trạng thái chảy, cát, sỏi sạn, sét pha trạng thái cứng, cát pha trạng thái dẻo, cuội sỏi, đá cát – bột kết phong hóa mạnh – trung bình Hình 1.1 Bình đồ cầu 1.2.2 Khí hậu - Nhiệt độ: nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa rõ rệt gồm mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ SVTH:NGUYỄN VIỆT LONG Page TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 độ C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm Độ ẩm trung bình 75 – 80% * Đặc trưng chế độ nhiệt - Bảng 1.1 Đặc trưng chế độ nhiệt STT - - - Đặc trưng Lâm Đồng 270C Nhiệt độ trung bình năm Nhiệt độ trung bình tháng cao (tháng xuất hiện) 360C (4) Nhiệt độ trung bình tháng thấp (tháng xuất hiện) 180C (10) Nhiệt độ cao tuyệt đối 34.00C Mưa: mùa mưa thường bắt đầu vào tháng kết thúc vào tháng 11 Tổng lượng mưa mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm Lượng mưa mùa mưa lớn lại trùng vào mùa nước lũ sông dồn hạ lưu nên gây tình trạng úng tổ hợp với ngập lụt, chi phối đến nhiều hoạt động sản xuất đời sống *Đặc trưng chế độ mưa Khu vực nghiên cứu nằm vùng mưa XVII Phân bố mưa năm tập trung vào thời kỳ tháng V đến tháng XI- thời kỳ mạnh gió màu Tây Nam Tổng lượng mưa thời kỳ chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa năm, Ngược lại, thời kỳ từ tháng XII đến tháng IV năm sau – thời kỳ thịnh hang gió Đơng, lượng mưa tương đối ít, chiềm khoảng 15% tổng lượng mưa năm, Biến trình mưa khu vực thuộc loại biến trình vùng nhiệt đới gió mùa: lượng mưa tập trung vào mùa hè, chênh lệch lượng mưa mùa hè mùa đông lớn Bảng 1.2 Đặc trưng chế độ mưa STT Đặc trưng Lượng mưa trung bình năm Lượng mưa trung bình tháng cao (tháng xuất hiện) - Lượng mưa trung bình tháng thấp (tháng xuất hiện) Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm là: 80% 1.2.3 Thủy văn SVTH:NGUYỄN VIỆT LONG Page 10 Lâm Đồng 1470mm 286mm(10) 9mm(1) TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mỗi lô thép (khoảng 20T) phải có mẫu thí nghiệm, thí nghiệm làm mẫu Cốt thép dầm chế tạo theo yêu cầu thiết kế Sử dụng nhân cơng kết hợp với máy móc để cắt uốn thép Căn vào chi ều dài thiết kế chi ều dài thực tế cốt thép đánh dấu vị trí cắt cho đảm bảo hai yêu cầu: Có thép thừa (Khi tính chiều dài để cắt cần ý đoạn cong, đoạn thẳng móc cầu thiết kế có tr độ dãn dài uốn gây ra) Vị trí nối khơng nằm mặt cắt nguy hiểm, số cốt thép nối mặt cắt không vượt trị số tối đa ghi bảng sau: Bảng 3.3 Bảng tỷ lệ cắt thép cho phép + - STT Loại mối nối Tỷ số tối đa cho phép Cốt thép chịu kéo dầm BTCT 33% Mối nối buộc 25% Cốt thép chịu kéo cấu kiện BTCT chịu kéo 25% Chiều dài thực tế cốt thép:l ∑l (4.12) Uốn 1800 l=1,5 ; Uốn 1500 l=1 ; Uốn (450600) l=0,5 - Trước tác nghiệp phải kiểm tra lại máy móc, phải khởi động thử trước tiến hành thi công - Thép phải uốn thẳng trước cắt, cắt thép phải giữ chặt, thép ren cắt lần - Thép phải đặt thẳng trình tác nghiệp, giữ chặt cắt thép; cắt cho thép hướng phía sau cho thép vào cắt + Với đường kính≤10mm có th ể dùng kéo (kìm cộng lực): kéo thủ công, kéo chạy điện + Với 10mm