1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá điều kiện lao động tại một số cơ sở chế biến gỗ khu vực miền Trung theo phương pháp VNNIOSH-2017

10 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày kết quả áp dụng phương pháp đánh giá điều kiện lao động (ĐKLĐ) VNNIOSH-2017, một phương pháp đánh giá tổng hợp do Viện Khoa học an toàn và Vệ sinh lao động đề xuất, ở một số cơ sở chế biến gỗ khu vực miền Trung. Kế

Kết nghiên cứu KHCN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHẾ BIẾN GỖ KHU VỰC MIỀN TRUNG THEO PHƯƠNG PHÁP VNNIOSH-2017 Nguyễn Thế Lập1, Nhan Hồng Quang2 Liên đoàn lao động tỉnh Quảng Trị, Phân Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Bảo vệ mơi trường miền Trung Tóm tắt: Bài báo trình bày kết áp dụng phương pháp đánh giá điều kiện lao động (ĐKLĐ) VNNIOSH-2017, phương pháp đánh giá tổng hợp Viện Khoa học an toàn Vệ sinh lao động đề xuất, số sở chế biến gỗ khu vực miền Trung Kết đánh giá cho thấy điều kiện lao động người lao động số vị trí sở chế biến gỗ mức mức Điều cho thấy cần phải có giải pháp can thiệp tương ứng kịp thời nhằm cải thiện ĐKLĐ cho người lao động N I ĐẶT VẤN ĐỀ gành chế biến gỗ khu vực miền Trung có khoảng 500 sở lớn nhỏ với quy mơ cơng nghệ, tính chất sở hữu khác Thành phố Đà Nẵng có khoảng 162 sở, có số sở chế biến lâm sản xuất lớn như: Công ty Cổ phần Lâm sản xuất Đà Nẵng, Công ty Cổ phần Lâm Sản Việt Lang, Ở Quảng Nam có khoảng 15 nhà máy chế biến gỗ, hàng trăm xưởng cưa, xưởng mộc gia dụng doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất đồ gỗ xuất Một số sở chế biến lâm sản xuất lớn như: Công ty Cổ phần Lâm sản xuất Quảng Nam, Công ty cổ phần Lâm sản Pisico Quảng Nam Tỉnh Quảng Trị có khoảng 121 sở chế biến gỗ, chiếm khoảng 45% tổng số doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến Trong đó, nhiều doanh nghiệp (DN) có đầu tư lớn lĩnh vực chế biến sản phẩm từ gỗ rừng trồng, đặc biệt dự án đầu tư dây chuyền sản xuất gỗ MDF số Công ty cổ phần gỗ MDF VRG Quảng Trị với công suất thiết kế 120.000m3 sản phẩm/năm công nghệ đại nâng lực chế biến gỗ MDF Quảng Trị lên 180.000m3 sản phẩm/năm Toàn ngành chế biến gỗ thu hút khoảng 300.000 lao động Riêng vùng duyên hải miền Trung Tây Nguyên có 80.000 lao động [1] Điều kiện lao động tổng hợp yếu tố môi trường lao động (MTLĐ) (như yếu tố vật lý, sinh học, hóa học, VKH, ồn, rung ) yếu tố liên quan đến trình lao động (như mức nặng nhọc, mức căng thẳng/cường độ công việc) Đánh giá ĐKLĐ sở khoa học giúp sở sản xuất biết cần phải đầu tư vào đâu đầu tư giải pháp kiểm soát để cải thiện tối đa ĐKLĐ sở Đồng thời, việc đánh giá, phân loại ĐKLĐ giúp sở/ngành đưa chế độ, sách người lao động sở/ngành phù hợp với sách chung Nhà nước Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 39 Kết nghiên cứu KHCN Ở Việt Nam, việc đánh giá điều kiện lao động thực theo Công văn số 2753/LĐTBXH-BHLĐ ngày 01/08/1995 Bộ lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn phương pháp xây dựng danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm [4] Phương pháp dựa sở phương pháp Liên Xô cũ áp dụngcách gần 50 năm, cũ khơng cịn phù hợp Từ tới nay, Liên xơ cũ sau LB Nga lần thay đổi phương pháp đánh giá ĐKLĐ, lần vào năm 90 kỷ trước lần gần vào năm 2014 Trên sở phương pháp LB Nga năm 2014 tiêu chuẩn, quy chuẩn hành vệ sinh lao động Việt Nam, Viện khoa học ATVSLĐ đề xuất phương pháp đánh giá ĐKLĐ tổng hợp VNNIOSH-2017 [2], [3] Điểm quan trọng phương pháp VNNIOSH-2017 đánh giá ĐKLĐ theo nguyên lý đảm bảo an toàn sinh học, nghĩa nhận mức đánh giá cao số thông số ĐKLĐ làm mức đánh giá chung Ngồi ra, để tính đến kích hoạt lẫn tác động đến người lao động, phương pháp VNNIOSH-2017 không chi ly quy luật tổng cộng tác động hay quy luật hàm mũ mà đưa hướng dẫn nâng cấp đánh giá cuối theo số lượng đánh giá đồng mức thứ tự mức độc hại, nguy hiểm theo nguyên lý an toàn sinh học nêu – mức đánh giá cuối cao nhất, khơng lặp Phương pháp VNNIOSH trình bày chi tiết mục 2.2 Trong báo này, tác giả trình bày kết đánh giá tổng hợp ĐKLĐ số sở chế biến gỗ khu vực miền Trung theo phương pháp VNNIOSH-2017 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2.1 Đối tượng đánh giá Đối tượng nghiên cứu điều kiện lao động người lao động số sở chế biến gỗ miền Trung bao gồm: 40 TT Ký hi u Xí nghi Qu CS1 Xí nghi Hịa Nh CS2 Công ty TNHH Lâm s Công ty TNHH MTV g Nguyên Phong, Qu ng Tr Công ty TNHH MTV M Tri Công ty TNHH ch Quang Huy, Qu Công ty CP g Qu - Nhà máy MDF 1, Qu Công ty CP g Qu - Nhà máy MDF 2, Qu m c Tr ng n, CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 Về công nghệ sản xuất chế biến gỗ, miền Trung xếp thành nhóm chính: - Sản xuất đồ gỗ gia dụng (nội, ngoại thất); - Sản xuất ván ép; ván ghép thanh; - Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ; - Sản xuất gỗ công nghiệp MDF, HDF, MFC - Sản xuất dăm gỗ Quy trình cơng nghệ sản xuất sở chế biến gỗ tương đối giống cơng đoạn, có khác cơng đoạn hồn thiện là: sản phẩm xử lý phun sơn nhúng dầu trước xuất xưởng Quy trình cơng nghệ chung sở chế biến gỗ khu vực miền Trung trình bày sơ đồ Hình Các cơng việc chế biến gỗ mơ tả Bảng Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 Kết nghiên cứu KHCN C p nhi t b ng khí nóng ho c - Nhi t - CO, NOx, CO2, B i G x - n, b i, nhi t - Ch t th i r n S y u khoan , bào nh n Khoan l - n, b i - Ch t th i r n c m ng - L p ráp ài, gi y nhám chà lo i - n - B i, ch t th i r n Chà nhám hoàn thi n nhúng d u n, ch t th i r n - Ch t th i nguy h i - c Bao bì nhãn mác - Ch t th i r n Xu ng Hình Quy trình cơng ngh ch bi n g Bảng Mô tả công việc sở chế biến gỗ Công vi c V n chuy n g b ng máy (xe nâng) X g V n hành lò s y g V n hành dây chuy R Mô t Dùng xe nâng (xe xúc) chuy n g nguyên li u vào máng S ng: 2i nguyên li u ch y ã iv òng) ho y g nguyên li iv ,S ng lao ng: 5i X p g ã x vào lò s y, theo dõi lò s y, l y g ã s y khu v c t o phôi S ng: i V n hành theo dõi dây chuy , x lý s c dây chuy n S ng: i hóa ch t theo dõi trình r lý s c máy móc S ng: i Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Soá 1,2&3-2020 41 Kết nghiên cứu KHCN T o phôi, công vi c m c máy c/và th công V n hành máy ghép d c Pha hóa ch t, tr n keo G nguyên li u sau ch bi c t o thành phôi b ng máy phay, ti c, khoan theo yêu c u c a t ng s n ph m S ng: 10i Cho phôi g vào máy ghép d c S keo hóa ch t vào b tr n S V n hành máy ghép t m ã bôi keo vào máy ghép t m theo quy cách, c t biên sau ghép xong S ng: 6i V n hành máy c V n hành máy chà nhám/th công V n hành máy bào nh n/th công L p ráp thành ph n Ki m tra, trát keo, s a l i b m t Ki V sinh cơng nghi p n ph m Theo dõi q trình ép S Cho g ng: 7- ng: 7- ã x vào máy c t phôi S ng: ng: 10- ng: i i i sau chà nhám vào máy bào nh n S i i ng lao sau chà nhám vào máy bào nh n S i ng lao L p ráp phôi g bào nh n theo yêu c u c a t ng s n ph m S ng: 10i Ki m tra s n ph m l i, s a l i s n ph m b ng v gi y nhám S ng: 5i n ph b ng tay ho c dây chuy ng: i Ki m tra s n ph t i kho thành ph m S V 2.2 Phương pháp đánh giá Chi tiết phương pháp đánh giá điều kiện lao động VNNIOSH -2017 người đọc tham khảo tài liệu [2], [3] Phương pháp xác định ĐKLĐ theo hai bước thực hành sau: 1/ Xác định ĐKLĐ theo yếu tố độc hại và/hoặc nguy hiểm tạo nên gánh nặng lao động tổng hợp, MTLĐ trình lao động theo thang đánh giá bán định lượng mức (mức 1rất tốt; mức 2- tốt; mức 3- độc hại nhẹ; mức 4độc hại trung bình; mức 5- độc hại nặng; mức 6độc hại nặng; mức 7- nguy hiểm) 42 ã bào S ng: 3- i H nh V n hành máy ép nhi t S ng: 5- i S y h n h p b t g , keo Bôi keo cs ng: 2- ng S 502, ng lao s n ph m v n chuy n ng: 10i ng toàn nhà máy 2/ Lập bảng thống kê kết đánh giá riêng lẻ bước thực đánh giá tổng hợp theo hướng dẫn thỏa mãn nguyên lý an toàn sinh học Danh mục thông số cần đo đạc gồm 13 nhóm 62 tiêu [2] Đối với thông số môi trường lao động, phân loại ĐKLĐ sở so sánh kết đo đạc với giá trị cho phép ca làm việc theo Quy chuẩn Tiêu chuẩn vệ sinh Đối với thơng số q trình lao động (mức nặng nhọc, cường độ lao động/mức căng thẳng), phân loại ĐKLĐ theo tiêu chí thơng số xác định thực tế, sau đó, đánh giá phân loại chung cho thơng số Các Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 Kết nghiên cứu KHCN thông số MTLĐ đánh giá từ mức đến mức 7, thơng số q trình lao động đánh giá từ mức đến mức Sau đo đạc, xác định giá trị thị chất lượng ĐKLĐ tác động thông số theo thang mức nêu trên, chất lượng ĐKLĐ phân loại sau: - Nhận mức ĐKLĐ chung theo mức cao thông số ĐKLĐ - Trường hợp có tác động phối hợp từ thơng số trở lên với mức – độc hại nhẹ, đánh giá chung ĐKLĐ mức 4; - Trường hợp có tác động phối hợp từ thông số trở lên với mức chất lượng, 4, 5, đánh giá chung ĐKLĐ tương ứng nhận mức cao theo thang mức (ví dụ: có 02 thơng số với mức chất lượng – độc hại trung bình, đánh giá chung mức 5– độc hại nặng, có yếu tố với mức chất lượng – độc hại nặng, đánh giá chúng mức – độc hại nặng) - Trong trường hợp giảm thời gian làm việc tiếp xúc với thông số (bảo vệ NLĐ cách giảm làm) coi giảm mức chất lượng ĐKLĐ khơng thể khơng có độc hại (tức tối thiểu mức đánh giá độc hại phải mức 3) - Khi làm việc với yêu cầu cao chất lượng vệ sinh, người lao động phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) Việc sử dụng PTBVCN hiệu có tác dụng làm giảm nguy suy giảm sức khỏe không làm thay đổi mức chất lượng vệ sinh ĐKLĐ III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tại vị trí cơng việc Bảng 1, nhóm nghiên cứu tiến hành đo đạc thơng số Mơi trường lao động Q trình lao động [2] Đo đạc thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam Thường quy kỹ thuật Vệ sinh môi trường Y học lao động [5], sử dụng thiết bị sẵn có Phân Viện Riêng tiêu Quá trình lao động khảo sát bổ sung quan sát, quay phim chụp ảnh phân tích hình ảnh Trên sở số liệu đo đạc, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp VNNIOSH-2017 [2] để đánh giá ĐKLĐ vị trí làm việc Kết đánh giá điều kiện lao động 01 vị trí cơng việc dây chuyền sản xuất (Ví dụ: vị trí cơng nhân vận hành máy chà nhám) sở chế biến gỗ khu vực miền Trung trình bày Bảng Thực tương tự vị trí cịn lại, tổng hợp đánh giá điều kiện lao động công nhân tất công đoạn sở chế biến gỗ khảo sát trình bày Bảng Bảng Kết đánh giá điều kiện lao động công đoạn chà nhám Y I CÁC Y B Rung c DN V M CS1 CS2 CS3 1 1 1 1 ành chà nhám(Phân lo Ván ép, ghép MDF M ngh CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 CS9 43 Kết nghiên cứu KHCN B nghi 2 2 2 2 2 2 2 2 5 1 2 2 2 4 1 2 2 2 3 3 1 2 2 2 7 1 2 2 2 1 2 2 2 4 1 2 2 2 4 1 2 2 2 3 1 2 2 2 3 1 SOx NOx CO2 Styren C6H12 3 3 1 1 3 3 1 1 3 3 1 1 3 1 1 3 1 1 3 1 1 3 3 1 1 3 3 1 1 3 3 1 1 Toluen Xylen Benzen MEK Phân h 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 1 1 1 4 1 3 3 2 T B T M òng n Vi khí h Nhi Nhi T B Chu TNM Ánh sáng B B àn ph B - HCHO II CÁC Y T h làm vi Ch – ài m Ch c Kh di chuy 44 v ÌNH LAO ày (ca) àn tay 6 3 Taïp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 Kết nghiên cứu KHCN Nâng di chuy xen k ên nâng di chuy n ày (ca) làm vi T chuy àm vi Các di chuy ình, s di chuy ày làm vi S ình S T t ình – c Khi gi Khi gi Khi gi ày làm vi ùng s tham gia c chân àm vi ngày (ca) làm vi ,s êng m ày (ca) làm vi Các di chuy không gian c quy trình cơng ngh gian m àm vi Di chuy Di chuy T M hi âm thanh) thơng báo trung bình gi àm vi S T S S m S (th bi chi Phân h ành ph 1 2 2 1 3 3 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 1 1 2 3 2 3 3 4 4 4 4 4 4 4 1 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 4 2 3 4 1 1 1 4 4 4 4 4 ình s ình cơng ngh àm vi Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 45 Kết nghiên cứu KHCN Bảng Kết đánh giá tổng hợp điều kiện lao động sở DN Y Phân h CS1 V M CS2 Ván ép, ghép CS3 CS4 (Phân lo CS5 CS6 Phân h Phân h Phân h Phân h V Phân h Phân h Phân h Phân h 5 X V (Phân lo 4 4 ành lò s 4 4 ành dây chuy Phân h R Phân h (Phân lo 4 (Phân lo Phân h Phân h T Phân h Phân h Phân h Phân h Phân h Phân h Phân h Phân h Phân h Phân h Phân h Phân h 46 CS7 CS8 4 4 Phân h Phân h MDF 4 4 4 ành máy ghép d V Pha hóa ch 6 6 S M CS9 5 5 5 5 5 5 (Phân lo 4 (Phân lo 6 6 5 5 4 5 (Phân lo (Phân lo 6 6 (Phân lo 5 công vi th 4 3 3 3 5 5 4 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 Kết nghiên cứu KHCN Bôi keo (Phân lo Phân h Phân h Phân h V ành máy ghép t ành máy ép nhi 5 5 5 6 5 5 (Phân lo Phân h Phân h Phân h V (Phân lo Phân h 6 6 Phân h 4 Phân h Phân h 4 4 5 5 Phân h Phân h V V Phân h Phân h Phân h V ành máy c (Phân lo ành chà nhám/th 5 4 5 ành máy bào nh Phân h Phân h Phân h công vi (Phân lo 4 (Phân lo 4 4 4 Phân h 4 Phân h Phân h Phân h 6 5 5 Ki Ki Phân h Phân h 5 Phân h 5 4 4 Phân h Phân h Phân h Phân h Phân h 5 4 (Phân lo vi 4 (Phân lo 4 L ành ph 4 6 (Phân lo 5 (Phân lo 4 4 4 Gi 4 3 4 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 47 Kết nghiên cứu KHCN Phân h Phân h Phân h V 5 4 (Phân lo 4 Từ kết đánh giá điều kiện lao động Bảng Bảng 3, rút số nhận xét sau đây: 1/ Điều kiện lao động sở chế biến gỗ số tỉnh miền Trung sau: nhiều vị trí đánh giá mức mức độc hại nặng, cá biệt có vị trí đánh giá mức mức độc hại nặng Vi khí hậu thơng số gây nên điều kiện lao động nặng nhọc Do đặc điểm khí hậu khu vực, thời điểm khảo sát, điều kiện nhiệt độ khơng khí miền Trung cao so với nước 2/ Đối với nhóm nghề khác nhau, nhóm nghề ván ép, ghép có nhiều vị trí cơng việc đánh giá mức nặng nhọc, độc hại (mức 6) nhóm nghề khác Một nguyên nhân nhóm nghề có sử dụng nhiều loại hóa chất sản xuất hỗn hợp keo dán chưa có giải pháp khống chế hiệu nên ảnh hưởng đến môi trường lao động 3/ Xét vị trí cơng việc, người lao động vị trí xẻ gỗ, vận hành loại máy gia công gỗ (như máy cắt, máy bào, máy chà nhám ), tạo hỗn hợp keo, bôi keo phun sơn làm việc điều kiện lao động khắc nghiệt Nguyên nhân phần điều kiện vi khí hậu nóng ẩm, làm việc mơi trường có yếu tố rung động, tiếng ồn, bụi đặc biệt tiếp xúc với nhiều loại hóa chất sử dụng sản xuất 4/ Phương pháp VNNIOSH-2017 trọng đến tác động tiêu cực tiêu riêng lẻ tác động tổng hợp chúng điều kiện lao động Không giống phương pháp đánh giá điều kiện lao động Bộ lao động thương binh Xã hội tính trung bình yếu tố tác động, phương pháp VNNIOSH-2017 định mức đánh giá cuối mức cao 48 5 6 4 4 4 4 yếu tố tác động đến điều kiện lao động IV KẾT LUẬN Áp dụng VNNIOSH-2017 đánh giá điều kiện lao động số sở chế biến gỗ miền Trung cho thấy: ĐKLĐ hầu hết công đoạn/nghề khảo sát đánh giá mức độc hại trở lên Cá biệt, ĐKLĐ số công đoạn/nghề đánh giá mức mức độc hại nặng (sơn PU; chà nhám, mộc máy, pha hóa chất trộn keo ) Người lao động làm việc vị trí cần bảo vệ sức khỏe giải pháp can thiệp kịp thời để cải thiện ĐKLĐ chế độ, sách phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Tô Xuân Phúc (2019), “Lao động ngành gỗ: Nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh”, Tạp chí GỖ VIỆT số 101/2019 [2] Đỗ Trần Hải CTV (2017), “Phương pháp đánh giá, phân loại chất lượng vệ sinh Mơi trường lao động”, Tạp chí BHLĐ số T3/2017 [3] Đỗ Trần Hải CTV (2017), “Phương pháp đánh giá, phân loại điều kiện lao động VNNIOSH –2017” [4] Công văn số 2753/LĐTBXH-BHLĐ ngày 01 tháng năm 1995 Bộ lao động Thương binh Xã hội việc “Hướng dẫn phương pháp xây dựng danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm” [5] Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường (2015) “Thường quy kỹ thuật sức khỏe nghề nghiệp môi trường, tập Sức khỏe nghề nghiệp” Nhà xuất Y học Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 ... biến gỗ khu vực miền Trung theo phương pháp VNNIOSH-2017 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2.1 Đối tượng đánh giá Đối tượng nghiên cứu điều kiện lao động người lao động số sở chế biến gỗ miền. .. tác động tổng hợp chúng điều kiện lao động Không giống phương pháp đánh giá điều kiện lao động Bộ lao động thương binh Xã hội tính trung bình yếu tố tác động, phương pháp VNNIOSH-2017 định mức đánh. .. VNNIOSH-2017 định mức đánh giá cuối mức cao 48 5 6 4 4 4 4 yếu tố tác động đến điều kiện lao động IV KẾT LUẬN Áp dụng VNNIOSH-2017 đánh giá điều kiện lao động số sở chế biến gỗ miền Trung cho thấy: ĐKLĐ

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w