1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

5 final lo au va cac RLTT lien quan o BN tim mach stresam prof vo thanh nhan

51 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LO ÂU VÀ CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH GS TS BS VÕ THÀNH NHÂN ĐẠI HỌC Y DƯỢC – BV VINMEC CENTRAL PARK – HỘI TIM MẠCH CAN THIỆP TP HỒ CHÍ MINH Đại cương ▪ Từ thời Ai Cập cổ đại, trái tim xem trung tâm mối quan hệ tâm-thể (Psychosomatic relationship) ▪ Phần lớn nghiên cứu lâm sàng biểu tim mạch lo âu kỷ XIX ▪ Hope (1832) có thảo luận chủ đề ‘Đánh trống ngực, đặc biệt lo âu' trong sách tim mạch tiếng Anh Ref.: Skerritt, P W (1983) Anxiety and the heart – a historical review Psychological Medicine, 13(01), 17 Đại cương Da Costa, nội chiến Mỹ, ghi nhận người lính với số triệu chứng khó thở, đánh trống ngực, đau ngực Những người thường xuyên bị đau đầu, khó ngủ, mệt mỏi, chóng mặt, tiêu chảy mà khơng có dấu hiệu qn cho bệnh tim mạch thực thể  Hội chứng Da Costa (Da Costa Syndrome, Soldier heart)1  Rối loạn thần kinh tim (Cardiac Neurosis, cardiac anxiety disorder) “than phiền tim mạch mà khơng có ngun nhân thực thể tìm thấy”2 ICD 10: xếp vào “Loạn chức thần kinh tự trị dạng thể” (F45.3) Bynum, B (2001) DaCosta’s syndrome The Lancet, 358(9290), 1376 Simson et Al Versicherungsmedizin 2001 Sep 1;53(3):124-8 Nhiều tên gọi…… Hội chứng Da Costa Hội chứng tim lính (Soldier’s heart) Rối loạn thần kinh tim (Cardiac neurosis) Rối loan lo âu tim (Cardiac anxiety disorder) Rối loan thần kinh lo âu tim (Cardiac anxiety neurosis) Suy nhược tuần hoàn thần kinh (Neurocirculatory asthenia) Ám ảnh tim (chứng sợ tim) (Cardiac phobia) Than phiền chức tim (Functional heart complain) Loạn chức thần kinh tự trị dạng thể (Somatoform autonomic dysfunction) ……….nhiều triệu chứng Nuốt (aerophagy) Ho (cough) Tiêu chảy (diarrhea) Khó tiêu (dyspepsia) Tiểu khó (dysuria) Đầy (flatulence) Nấc cục (hiccough) Tăng thơng khí (hyperventilation) Tiểu nhiều (increased frequency of micturition) 10.Hội chứng đại tràng kích thích (irritable bowel syndrome) 11.Co thắt môn vị (pylorospasm) Triệu chứng bật: Lo âu  Lo lắng cảm giác khơng thoải mái, nhẹ nghiêm trọng Mọi người có cảm giác lo lắng số thời điểm sống Ví dụ, bạn cảm thấy lo lắng kỳ thi kiểm tra y tế vấn xin việc Trong lúc vậy, cảm giác lo lắng hồn tồn bình thường  Tuy nhiên, số người cảm thấy khó kiểm sốt lo lắng họ Cảm giác lo lắng họ thường xuyên thường ảnh hưởng đến sống hàng ngày họ  Lo lắng triệu chứng số tình trạng, có rối loạn lo âu  Có số loại rối loạn lo âu, bao gồm: rối loạn lo âu lan tỏa, rối loạn hoảng sợ rối loạn liên quan đến ám ảnh khác Lo âu Các dấu hiệu triệu chứng lo âu phổ biến bao gồm: Cảm thấy lo lắng, bồn chồn căng thẳng Cảm giác nguy hiểm xảy ra, hoảng loạn cam chịu Nhịp tim nhanh Thở nhanh (tăng thơng khí) Đổ mồ Run sợ Cảm thấy yếu đuối mệt mỏi Khó tập trung suy nghĩ điều khác ngồi lo lắng Khó ngủ 10 Gặp vấn đề đường tiêu hóa (GI) 11 Khó kiểm sốt lo lắng Có thơi thúc né tránh điều gây lo lắng https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anxiety/symptoms-causes/syc-20350961 Phân loại Theo ICD 10 F40-F48: Các rối loạn bệnh tâm có liên quan đến stress rối loạn dạng thể F40: Rối loạn lo âu ám ảnh sợ hãi F41: Các rối loạn lo âu khác F42: Rối loạn ám ảnh nghi thức F43: Phản ứng với stress trầm trọng rối loạn thích ứng F44: Các rối loạn phân ly [chuyển di] F45: Rối loạn dạng thể F48: Các rối loạn tâm khác http://123.31.27.68/ICD/ICD10.htm (bản quyền dịch thuộc CQL khám chữa bệnh BYT) Phân loại theo DSM-5 1.Rối loạn lo âu lan tỏa (GAD) 2.Rối loạn lo âu xã hội (Social Anxiety Disorder) 3.Tự kỷ chọn lọc trẻ em (SMC) 4.Rối loạn hoảng loạn (Panic Disorder) 5.Sợ khoảng trống (Agoraphobia) 6.Sợ đặc hiệu (Specific Phobias) 7.Rối loạn lo âu xa cách (Separation Anxiety Disorder) 8.Rối loạn lo âu sợ bệnh (Hypochondria) 9.Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) 10.Rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-5®), Fifth Edition Dịch tễ học (1)  Mặc dù chẩn đoán, tần suất Rối Loạn Thần Kinh Tim cho chiếm 30- 40% bệnh nhân có than phiền chức tim mạch1  Lo âu bệnh nhân tim mạch   Sau hội chứng mạch vành cấp (ACS), 20-30% BN trải qua mức độ lo âu tăng cao [2, 3]  Ở bệnh nhân bệnh động mạch vành (CAD) chờ phẫu thuật bắc cầu động mạch vành (CABG) 25% bệnh nhân trải qua mức độ lo lắng trước phẫu thuật [4] Phân tích gộp từ 38 nghiên cứu Easton cs: ước tính khoảng 29% bệnh nhân suy tim trải qua mức độ lo âu tăng cao, 13% đáp ứng tiêu chí cho rối loạn lo âu [5] Simson et.al Versicherungsmedizin 2001 Sep 1;53(3):124-8 Grace SL, Abbey SE, Irvine J, Shnek ZM, Stewart DE Prospective examination of anxiety persistence and its relationship to cardiac symptoms and recurrent cardiac events Psychother Psychosom 2004; 73(6):344–52 Hanssen TA, Nordrehaug JE, Eide GE, Bjelland I, Rokne B Eur J Cardiovasc Prev Rehabil 2009; 16(6):651– Koivula M, Tarkka MT, Tarkka M, Laippala P, Paunonen-Ilmonen M Int J Nurs Stud 2002; 39(8):811–22 Easton K, Coventry P, Lovell K, Carter LA, Deaton C J Cardiovasc Nurs 2015 Nghiên cứu NGUYEN Nhóm Stresam® có nhiều BN đáp ứng p=0.029 72 80 70 % số BN có đáp ứng 56 60 50 Stresam Lorazepam 40 30 18 16 20 10 D7 20 N’guyen et al Hum Psychopharmacol Clin Exp 2006; 21: 139–149 D28 Nghiên cứu NGUYEN Tiêu chí phụ: CGI cao nhóm Stresam® CGI (Clinical Global Impression Scale) % số bệnh nhân Cải thiện nhiều Cải thiện nhiều Chỉ số hiệu quả: Hiệu điều trị rõ rệt mà khơng có tác dụng phụ STRESAM® n=93* Lorazepam n=96* Trị số p 73.3% 57.1% p

Ngày đăng: 22/02/2021, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w