Nghiên cứu bộ làm mát dầu sử dụng trong các nhà máy điện ở việt nam

86 45 0
Nghiên cứu bộ làm mát dầu sử dụng trong các nhà máy điện ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU BỘ LÀM MÁT DẦU SỬ DỤNG TRONG CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT NHIỆT HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU BỘ LÀM MÁT DẦU SỬ DỤNG TRONG CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật nhiệt LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT NHIỆT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI HỒNG SƠN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Báo cáo luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu riêng tơi thực sở nghiên cứu công nghệ áp dụng rộng rãi phổ biến giới hướng dẫn TS Bùi Hồng Sơn Các số liệu kết luận văn rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình từ trước đến Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Duy Khánh i LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt Lạnh, Viện đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đặc biệt bảo tận tình giảng viên hướng dẫn Qua tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - TS Bùi Hồng Sơn, người thầy tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình làm luận văn - Các thầy, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt Lạnh, Viện đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập rèn luyện trường Mặc dù với nỗ lực hết mình, thời gian kinh nghiệm thân tác giả hạn chế, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Duy Khánh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu tổng quan dầu bôi trơn 1.1.1 Vai trị bơi trơn loại máy móc 1.1.2 Cơ chế ma sát ổ đỡ lăn 1.1.3 Vai trị dầu bơi trơn 1.1.4 Một số loại dầu Tua bin 1.2 Các phương pháp làm mát dầu bôi trơn công nghiệp 10 1.2.1 Làm mát dầu bôi trơn phương pháp làm mát tự nhiên .10 1.2.2 Làm mát dầu bôi trơn cưỡng quạt gió 12 1.2.3 Thiết bị làm mát gián tiếp dầu bôi trơn nước .14 1.3 Nghiên cứu hệ thống làm mát dầu bôi trơn nhà máy điện Việt Nam 19 1.3.1 Nhiệm vụ .19 1.3.2 Làm mát dầu bôi trơn cho nhà máy Thủy Điện .20 1.3.3 Làm mát dầu bôi trơn cho gối đỡ tua bin nhà máy Nhiệt Điện khí 26 1.3.4 Làm mát dầu bôi trơn nhà máy nhiệt điện đốt than 36 1.4 Kết luận chương 41 CHƯƠNG THIẾT KẾ BỘ LÀM MÁT DẦU BÔI TRƠN CHO GỐI ĐỠ TUA BIN 42 2.1 Tầm quan trọng làm mát dầu nhà máy điện 42 iii 2.2 Cấu tạo làm mát dầu thường sử dụng nhà máy điện 43 2.3 Thiết kế làm mát dầu bôi trơn 44 2.4 Kết luận chương 53 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU BỘ LÀM MÁT DẦU BÔI TRƠN BẰNG PHẦN MỀM ANSYS FLUENT 54 3.1 Phần mềm ANSYS FLUENT 54 3.1.1 Giới thiệu phần mềm ANSYS FLUENT 54 3.1.2 Các ứng dụng phần mềm ANSYS FLUENT kỹ thuật .56 3.2 Những vấn đề liên quan đến tốn dịng chảy ống 57 3.2.1 Đặt vấn đề 57 3.2.2 Các bước mơ tốn sử dụng ANSYS FLUENT 61 3.3 Ứng dụng phần mềm ANSYS FLUENT nghiên cứu thay đổi trường nhiệt độ 62 3.3.1 Xét ống làm mát đồng 66 3.3.2 Xét ống làm mát nhôm 70 3.4 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 iv DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên gọi t Nhiệt độ Đơn vị o C Độ chênh nhiệt độ K Hệ số dẫn nhiệt W/(m.K) k Hệ số truyền nhiệt W/m2.K α Hệ số tỏa nhiệt W/m.K Khối lượng riêng kg/m3 Nhiệt dung riêng đẳng áp kJ/(kg.K) Độ nhớt động học m2/s m Khối lượng Kg Q Nhiệt lượng kJ F Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt m2 µ Hệ số nhớt động lực N.s/m2 l Chiều dài ống m d Đường kính ống m δ Chiều dầy ống m Vận tốc chuyển động chất lỏng m/s G Lưu lượng chất lỏng kg/s n Số lượng ống ống Re Tiêu chuẩn Reynold Nu Tiêu chuẩn Nusselt Gr Tiêu chuẩn Grashoff Pr Tiêu chuẩn Prandtl t 𝜆𝜆 Cp Chữ viết tắt ANSYS FLUENT Phần mềm Ansys Fluent RTD Cảm biến nhiệt độ dầu v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các thông số số loại dầu tuabin hay sử dụng .9 Bảng 1: Bảng so sánh hai loại vật liệu chế tạo ống 73 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Chi tiết máy sử dụng dầu bơi trơn Hình 2: Chuyển động quay cụm chi tiết gối đỡ rơ to Hình 3: Gối đỡ tua bin có tráng lớp bạc ba bít Hình 4: Sơ đồ phân bố lực mơ men chuyển động trục rô to gối đỡ Hình 5: Đồ thị hệ số ma sát trượt tiếp xúc Thép-Thép khởi động .8 Hình 6: Sơ đồ phương pháp làm mát gián tiếp giải nhiệt tự nhiên .11 Hình 7: Sơ đồ phương pháp làm mát gián tiếp cưỡng quạt gió 13 Hình 8: Sơ đồ phương pháp làm mát gián tiếp nước có sử dụng thiết bị làm mát dạng ống .16 Hình 9: Sơ đồ phương pháp làm mát gián tiếp nước có sử dụng trao đổi nhiệt dạng 18 Hình 10: Gối đỡ kiểu ống lót tổ máy thủy điện 22 Hình 11: Cảm biến nhiệt độ dầu kiểu RTD 24 Hình 12: Giám sát nhiệt độ tổ máy thủy điện .25 Hình 13: Sơ đồ cấu tạo tuabin khí 27 Hình 14: Sơ đồ hệ thống dầu bôi trơn cho Tua bin khí 29 Hình 15: Bộ lọc dầu chiều .31 Hình 16: Bộ lọc dầu chiều 32 Hình 17: Tác dụng màng dầu 33 Hình 18: Tua bin nhiệt điện công suất 300MW 39 Hình 19: Sơ đồ hệ thống dầu bơi trơn 40 vi Hình 1: Thiết bị ống thẳng hành trình 45 Hình 2: a Núc ống có gờ; b Núc ống trơn; c Hàn ống .45 Hình 3: Tấm chắn bên thiết bị .46 Hình 4: Đồ thị nhiệt độ dầu nước đầu vào đầu thiết bị 51 Hình 5: Bản vẽ cấu tạo bên làm mát nước dạng ống trịn .51 Hình 6: Bản vẽ cấu tạo bên vỏ làm mát 56 Hình 1: Giao diện phần mềm ANSYS FLUENT 54 Hình 2: Các lĩnh vực mô ANSYS FLUENT 55 Hình 3: Mơ hình hóa mơ hình truyền nhiệt chất lỏng 56 Hình 4: Quỹ đạo phần tử chất lưu chất lỏng 56 Hình 5: Các đường dòng lưu chất chất lỏng 56 Hình 6: Sơ đồ bước chia lưới 61 Hình 7: Sơ đồ thực mô ANSYS FLUENT 62 Hình 8: Tổng thể thiết bị trao đổi nhiệt sau chia lưới .63 Hình 9: Mặt cắt thiết bị trao đổi nhiệt sau chia lưới .64 Hình 10: Mơ hình tả mặt cắt ngang chứa ống đồng 65 Hình 11: Các thông số vật liệu ống đồng 66 Hình 12: Trường nhiệt độ mặt cắt ngang (2D) nước dầu trường hợp ống đồng 67 Hình 13: Trường nhiệt độ mặt cắt ngang (3D) nước dầu 68 Hình 14: Mơ tả đường dịng dầu bơi trơn tốc độ m/s .69 Hình 15: Các thông số vật liệu làm ống nhơm 71 Hình 16: Trường nhiệt độ mặt cắt ngang (2D) nước dầu ống nhơm 71 Hình 17: Trường nhiệt độ mặt cắt ngang (3D) nước dầu sử dụng ống nhôm 72 Hình 18: Mơ tả đường dịng chảy vỏ trường hợp ống nhôm .72 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn phát triển, bước đại hóa với mục tiêu đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo định hướng XHCN Đảng Nhà nước Trong tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc phát triển ngành công nghiệp đặt lên hàng đầu Để làm điều cần phải phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn có ngành điện Việc phát triển ngành điện cần phải trước bước, sở cho phát triển ngành công nghiệp khác, đáp ứng nhu cầu ngày cao toàn xã hội Hiện điện nước ta sản xuất chủ yếu nhà máy thủy điện nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hữu dầu, khí thiên nhiên, than… Trong có thuận lợi mặt địa hình nên Việt Nam nhà máy thủy điện xây dựng nhiều, chiếm tỷ trọng lớn công suất phát điện hệ thống Việc tiếp tục phát triển nhà máy điện giai đoạn tập trung cho phát triển nhà máy nhiệt điện, việc cung cấp gia tăng điện cho kinh tế nhà máy nhiệt điện cịn sử dụng nguồn nhiên liệu than dồi sẵn có nước Ngày nhà máy nhiệt điện thủy điện xây dựng nhiều đất nước ta, vấn đề quan trọng nhà máy điện nói chung ngày vấn đề làm mát nhà máy điện Trong tất yêu cầu làm mát làm mát dầu bôi trơn nhà máy điện yêu cầu bắt buộc Do máy móc, thiết bị sử dụng nhà máy điện, thường động cơng suất lớn bơm, quạt, máy nén khí… thiết bị lớn tua bin, máy phát… q trình làm việc chúng cần có dầu để bôi trơn cho chi tiết chuyển động Các máy móc, thiết bị làm việc vị trí có chi tiết chuyển động tương gây lực ma sát Lực ma sát làm phát sinh nhiệt độ bề mặt tiếp xúc, làm cho chi tiết nóng lên Nhiệt độ phát sinh làm cho dầu bôi trơn chi tiết máy móc, thiết bị Hình 8: Tổng thể thiết bị trao đổi nhiệt sau chia lưới 63 Sau ta cắt mặt cắt dọc hình vẽ để thấy bố trí phần tử sau chia lưới bên thiết bị Hình 9: Mặt cắt thiết bị trao đổi nhiệt sau chia lưới 64 Để hiểu rõ q trình dầu bơi trơn chuyển động vỏ qua ống ta xét ống nằm ngang vẽ kích thước tương đương với kích thước thực phần tính tốn cụ thể 1m chiều dài đường kính ống 10 mm tiến hành chia lưới hình vẽ Hình 10: Mơ hình tả mặt cắt ngang chứa ống đồng 65 3.3.1 Xét ống làm mát đồng Khi thống số vật liệu đồng chọn hình vẽ: Hình 11: Các thơng số vật liệu ống đồng Sau cài đặt chế độ dịng chảy tiến hành mơ thay đổi trường nhiệt độ lớp dầu chảy qua ống đồng từ quan sát trình biến đổi nhiệt độ dầu bôi trơn ta dùng mặt cắt ngang cắt qua tiết diện ngang qua điểm ống Sau q trình chạy phần mềm mơ phỏng, nhìn vào hình vẽ 3.12 ta thấy có khác trường nhiệt độ có dầu chảy làm cho nhiệt độ vùng hai ống đồng tăng lên phù hợp thực tế Quá trình biến đổi nhiệt độ thể cụ thể ống đồng, dầu nước làm mát Từ trích suất phần mềm ta thấy nhiệt độ nước đầu vào ống khoảng 30 oC nhiệt độ đầu 33,8 oC giống với nhiệt độ tính tốn thiết kế chương trước Ngoài nhiệt độ dầu bôi trơn giảm dần theo chiều chuyển động dầu, giá trị lớn dầu đạt 52,3 oC giống nhiệt độ dầu đầu vào vỏ bên ngồi Chỗ vỏ ống đồng có nhiệt độ cao nhiệt độ nước chảy ống đồng thấy nhiệt độ dầu chảy bên ống Điều giúp thấy rõ trình biến đổi nhiệt độ dầu, nước ống đồng, biết nhiệt độ điểm thuộc không gian 66 Hình 12: Trường nhiệt độ mặt cắt ngang (2D)của nước dầu trường hợp ống đồng 67 Ta hồn tồn xem ảnh hưởng trường nhiệt độ mơ hình 3D hình vẽ 3.13 Hình 13: Trường nhiệt độ mặt cắt ngang (3D) nước dầu 68 Hình vẽ 3.14 mơ tả đường dòng vận tốc m/s Bằng cách thay đổi thông số khác theo dõi chế độ dịng chảy khác dầu chuyển động vỏ thiết bị trao đổi nhiệt Hình 14: Mơ tả đường dịng dầu bơi trơn tốc độ m/s 69 Điều giúp khẳng định phần tính tốn lý thuyết mà thực chương trước tính hệ số Reynold thu chế độ độ Nhìn vào hình vẽ ta thấy biến đổi dòng lưu chất dầu bề mặt ống, nhìn vào thấy trình biến đổi phức tạp phụ thuộc nhiều vào biên dạng ống khoảng cách ống, tạo dịng lưu chất ơm vào bề mặt biên (dầu chuyển động gần giống chảy tầng) tạo nên dịng xốy có khoảng cách (khoảng trống) hai ống liền kề Để thấy rõ ảnh hưởng ta xét đến biến thiên trường vận tốc ta cho dầu chảy vào vỏ thiết bị trao đổi nhiệt, ta thấy ban đầu lưu chất chuyển động tiến sát đến ống, sau lưu chất chuyển động bao quanh Bằng cách thay đổi tốc độ dịng chảy hồn tồn xem chế độ dòng chảy dầu tốc độ khác muốn nghiên cứu sâu Để làm rõ xét riêng trường vận tốc biểu thị tốc độ thực tế điểm không gian bên vỏ ống Qua thấy vùng có khả bị mài mòn nhiều tác động vận tốc chế độ dòng chảy chất lưu 3.3.2 Xét ống làm nhôm Để thấy rõ tính ưu việt ta sử dụng phần mềm này, tiến hành thay đổi kiện ban đầu làm mát Giả sử thông số khác làm mát giữ nguyên không đổi tức số ống làm mát 308 ống dài 1m, ta thay đổi vật liệu làm ống làm mát nhôm Các thông số vật liệu nhôm mô tả hình vẽ 3.15 trích từ thư viện phần mềm Vật liệu nhà viết phần mềm thí nghiệm kiểm chứng nên kết mơ có độ tin cậy cao: 70 Hình 15: Các thơng số vật liệu làm ống nhơm Nhìn vào trường nhiệt độ (hình 3.16) ta thấy nhiệt độ cao 52 oC tương ứng nhiệt độ đầu vào dầu, nhiệt độ nước làm mát 30 oC, Hình 16: Trường nhiệt độ mặt cắt ngang (2D)của nước dầu ống nhôm Tuy nhiên nhiệt độ đầu có thay đổi chút 32,8 oC trao đổi nhiệt qua ống nhôm nên làm nhiệt độ nước thấp nhiệt độ 71 ống đồng Tương tự nhiệt độ dầu điểm lòng ống cao chút Nếu xem biến đổi mô hình mơ 3D ta có hình vẽ hình 3.17 3.18 sau Hình 17: Trường nhiệt độ mặt cắt ngang (3D)của nước dầu sử dụng ống nhơm Hình 18: Mơ tả trường dịng chảy ngồi vỏ trường hợp ống nhơm 72 Ở giống trường hợp ống đồng, ống nhôm thể điểm đáng lưu ý Vỏ ống nhơm có độ nhám lớn đồng ( ta gọi Δ độ nhám tương đương bề mặt ống dẫn Δ=0,02mm với đoạn ống đồng, Δ=0,06mm ống nhơm) nên điều dẫn đến dịng dầu chảy ống xốy hơn, dịng chảy có xu hướng dễ bị rối trường hợp ống đồng Để làm rõ tốc độ dòng chảy dầu phần vỏ ống ta dựa vào mô vận tốc dầu chảy khơng gian Tốc độ dịng chảy dầu đạt giá trị lớn 2.08 m/s thấp so với trường hợp ta sử dụng ống đồng 3.4 Kết luận chương Bằng việc dùng phần mềm CFD Ansys Fluent để mơ q trình trao đổi nhiệt dầu nước hồn tồn xác định biến đổi tốc độ nhiệt độ dầu nước qua kiểm chứng phần tính tốn lý thuyết Khơng thay đổi kiện tốn, vật liệu, đường kính ống, kiểu ống…chúng ta hồn tồn xem thay đổi nhiệt độ trường hợp Ở thay đổi vật liệu thấy nhơm có làm thay đổi chút tốc độ dịng chảy, q trình chảy rối dễ xảy mặt trao đổi nhiệt đáp ứng yêu cầu Nên thay ống đồng ống nhơm tính kinh tế thiết bị tính sơ sau: Bảng 1: Bảng so sánh hai loại vật liệu chế tạo ống Số Giá tiền lượng ống (VNĐ) Tổng (VNĐ) Tên Thông số Ống làm mát Ống nhôm Ø12 308 80.000 24.640.000 Ống làm mát Ống đồng Ø12 308 200.000 61.600.000 STT Nếu thay đồng nhơm giá thành cho kg nhơm, ta có bảng ước tính chi phí tính theo bảng Qua tiết kiệm 36.900.000 đồng 73 Sử dụng mơ hình ANSYS để đánh giá sơ kết thu từ q trình tính tốn, thiết kế sơ thiết bị làm mát dầu bôi trơn cho gối đỡ tua bin sử dụng môi chất làm mát nước Kết mô giúp tìm điều kiện làm việc thay đổi thông số thiết bị làm mát dầu bơi trơn, để có đánh giá sơ tốt trước đưa thiết bị vào thử nghiệm, giúp giảm chi phí thời gian 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xuất phát từ thực tiễn phát triển ngành điện đất nước ta, việc làm mát dầu bôi trơn nhà máy điện yêu cầu bắt buộc Trong hoàn cảnh việc cung cấp làm mát dầu bôi trơn cho nhà máy phụ thuộc vào việc nhập nguyên làm mát từ nước ngoài, với giá thành cao thiết bị làm mát bị hư hỏng q trình làm việc lại thay khơng kịp thời phải đặt hàng thực thủ tục nhập Trong nhu cầu thiết bị phụ nói chung làm mát nói riêng theo Quy hoạch điện lớn Với lý việc nghiên cứu làm mát dầu sử dụng nhà máy điện Việt Nam vô cấp thiết qua nghiên cứu vấn đề sau: - Luận văn nghiên cứu tổng quan dầu bôi trơn, tầm quan trọng dầu bôi trơn việc giúp cho gối đỡ Tua bin hoạt động tốt giúp nhà máy hoạt động công suất thiết kế ban đầu Từ nghiên cứu tính tốn sơ làm mát dầu bôi trơn cho gối đỡ tua bin thiết kế làm mát cho tổ máy phát điện có cơng suất 200 MW đến 300 MW thường gặp Việt Nam - Luận văn nghiên cứu để ứng dụng phần mềm ANSYS FLUENT với mục đích để kiểm chứng tính tốn thiết kế làm mát nghiên cứu vấn đề: • Ứng dụng phần mềm ANSYS FLUENT nghiên cứu tốn dịng chảy lưu chất ống; • Ứng dụng phần mềm ANSYS FLUENT để nghiên cứu thay đổi trường nhiệt độ ta xét trường hợp vật liệu chế tạo ống làm mát đồng nhơm Qua tính tốn mơ việc sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt ống nhơm hồn tồn đáp ứng yêu cầu việc thiết bị qua giảm giá thành sản xuất 36.900.000 đồng; 75 Do thời gian thực đề tài có hạn thân cịn có hạn chế, điều kiện kinh tế không đủ cho phép thực kế hoạch ban đầu nên khơng tránh khỏi thiếu xót Trong luận văn mới nghiên cứu vài trường hợp cần có thời gian thực nghiệm nghiên cứu sâu để đưa vào thực tế, tác giả mong muốn kiến nghị nhận giúp đỡ cộng tác nhà nghiên cứu khác để tiếp tục nghiên cứu chế tạo phần thiết bị thử nghiệm làm thí nghiệm phần tính tốn mơ luận văn qua kết hợp với nghiên cứu tác giả để tạo nên tài liệu hữu ích thực làm tiền đề cho việc chế tạo tương lai 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Lương Tuệ Bài giảng tuabin nước thiết bị phụ trợ, Đại học BKHN [2] Quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 [3] Bùi Hải, Hà Mạnh Thư Thiết bị trao đổi nhiệt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2001 [4] Bùi Hải, Trần Thế Sơn Kỹ thuật nhiệt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2001 [5] Đinh Văn Kha, Vật liệu bôi trơn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 2001 [6] Nguyễn Dỗn Ý Giáo trình Ma sát, mịn, bơi trơn, Nhà xuất Xây Dựng [7] Ansys Fluent Phần mềm mơ phịng kỹ thuật 77 ... Vì nghiên cứu làm mát dầu bơi trơn sở cho việc chế tạo thiết bị làm mát dầu bôi trơn cho nhà máy điện Việt Nam Trên sở tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu làm mát dầu sử dụng nhà máy điện Việt Nam? ??... hoạt động tổ máy - Nâng cao suất hoạt động tổ máy nhà máy điện - Không làm mát dầu tổ máy mà phận làm mát dầu sử dụng để làm mát dầu máy biến áp… Như biết nhà máy điện, thiết bị làm mát dầu bơi trơn... trị làm mát dầu bơi trơn nhà máy điện trước lựa chọn kiểu làm mát thích hợp sử dụng nhà máy điện vào tính tốn cụ thể thiết bị làm mát lựa chọn 1.3.2 Làm mát dầu bôi trơn cho nhà máy Thủy Điện

Ngày đăng: 21/02/2021, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Bảng 3. 1: Bảng so sánh hai loại vật liệu chế tạo ống 73

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Lý do chọn đề tài

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Nghiên cứu tổng quan về dầu bôi trơn

      • 1.1.1. Vai trò của bôi trơn đối với các loại máy móc.

      • 1.1.2. Cơ chế ma sát trong ổ đỡ lăn.

        • Hình 1. 3: Gối đỡ tua bin có tráng lớp bạc ba bít

        • Hình 1. 4: Sơ đồ phân bố lực và mô men trong chuyển động của trục rô to trong gối đỡ

        • 1.1.3. Vai trò của dầu bôi trơn

        • 1.1.4. Một số loại dầu Tua bin

        • 1.2. Các phương pháp làm mát dầu bôi trơn trong công nghiệp

          • 1.2.1. Làm mát dầu bôi trơn bằng phương pháp làm mát tự nhiên

          • 1.2.2 Làm mát dầu bôi trơn cưỡng bức bằng quạt gió

          • 1.2.3. Thiết bị làm mát gián tiếp dầu bôi trơn bằng nước

          • 1.3. Nghiên cứu các hệ thống làm mát dầu bôi trơn trong các nhà máy điện chính ở Việt Nam

            • 1.3.1. Nhiệm vụ

            • 1.3.2. Làm mát dầu bôi trơn cho các nhà máy Thủy Điện.

            • 1.3.3. Làm mát dầu bôi trơn cho các gối đỡ tua bin trong nhà máy Nhiệt Điện khí.

            • 1.3.4. Làm mát dầu bôi trơn trong nhà máy nhiệt điện đốt than

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan