Nghiên cứu bộ đèn chiếu sáng sử dụng năng lượng mặt trời

106 404 0
Nghiên cứu bộ đèn chiếu sáng sử dụng năng lượng mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀO TUẤN ANH NGHIÊN CỨU BỘ ĐÈN CHIẾU SÁNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Chuyên ngành: Kỹ thuật điện hướng thiết bị điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN HƯỚNG THIẾT BỊ ĐIỆN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYẾN THẾ CÔNG Hà Nội – Năm 2014 TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu luận văn hoàn thành Tôi xin cam đoan toàn nội dung kết tính toán thật Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu kết tính toán Tác giả luận văn Đào Tuấn Anh MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 12 Chương Giới thiệu chung 14 1.1 Nhu cầu sử dụng lượng 14 1.2 Các nguồn lượng tái tạo 14 1.3 Hiệu ứng quang điện 15 1.4 Tế bào lượng mặt trời 16 1.5 Tấm pin lượng mặt trời 27 Chương Hệ thống lượng mặt trời 31 2.1 Phân loại hệ thống quang điện 31 2.2 Hệ thống NLMT độc lập 32 2.3 Hệ thống NLMT kết hợp diesel 43 2.4 Hệ thống NLMT nối lưới 48 Chương Đèn chiếu sáng 56 3.1 Các đại lượng đo ánh sáng 56 3.2 Các loại đèn chiếu sáng 58 3.3 Đèn LED 65 3.4 Điều khiển đèn LED 70 Chương Thiết kế đèn chiếu sáng sử dụng lượng mặt trời 77 4.1 Đặt toán 77 4.2 Theo dõi điểm công suất cực đại 80 4.3 Nguồn cấp cho hệ thống điều khiển 82 4.4 Hệ thống điều khiển LED 84 4.5 Hệ thống nạp ắc quy 86 4.6 Hệ thống điều khiển 88 Chương Chiếu sáng thông minh sử dụng mạng cảm biến 96 5.1 Chiếu sáng phối hợp 96 5.2 Hệ thống điều khiển thích nghi vòng kín 100 5.3 Mô 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADC : Bộ biến đổi tương tự sang số (Analog to Digital Converter) BJT : Transitor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor) CCI : Biến tần điều khiển dòng (Current-Controlled Inverters) CRI : Chỉ số hoàn màu (Color Rendering Index) CSI : Biến tần nguồn dòng (Current-Source Inverters) DC : Điện chiều (Direct Current) DSP : Bộ vi xử lý kỹ thuật số (Digital Signal Proccessor) FF : Hệ số nạp (Fill Factor) GPIO : Vào đa (General Purpose Input Output) HID : Hơi thủy ngân thải cường độ cao (High Intensity Discharge) IGBT : Transistor có cực điều khiển cách ly (Insulated-Gate Bipolar Transistor) IRS : Yêu cầu dịch vụ ngắt (Interrupt Service Request) LED : Diode phát quang (Light Emitting Diode) LPS : Hơi natri hạ áp (Low Pressure Sodium) MCU : Bộ vi điều khiển (Micro Control Unit) MOSFET : Transitor trường silic oxit kim loại (Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor) MPP : Điểm công suất cực đại (Maximal Power Point) MPPT : Theo dõi điểm công suất cực đại (Maximal Power Point Tracking) NLMT : Năng lượng mặt trời PID : Thuật ngữ dùng cho điều khiển vi tích phân tỉ lệ (Proportional Integral Derivative) PV : Quang điện (Photovoltaic) PWM : Điều chế độ rộng xung (Pulse-Width Modulation) SEPIC : Sơ đồ Flyback cải tiến (Single-Ended Primary-Inductor Converter) SMPS : Nguồn chuyển mạch (Switching Mode Power Supply) TBNLMT : Tế bào lượng mặt trời THASBN : Thu hoạch ánh sáng ban ngày VCI : Biến tần điều khiển áp (Voltage-Controlled Inverters) VSI : Biến tần nguồn áp (Voltage-Source Inverters) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Yêu cầu nguồn cấp 82 Bảng 4.2: Yêu cầu hệ thống điều khiển LED 84 Bảng 4.3: Chức mức điện áp tương ứng hệ thống 86 Bảng 5.1: So sánh độ rọi 103 Bảng 5.2: So sánh hiệu suất lượng 103 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Năng lượng tiêu thụ toàn giới năm 2010 [9] 14 Hình 1.2: Hệ hai mức lượng 15 Hình 1.3: Các vùng lượng 15 Hình 1.4: Lớp tiếp giáp p-n 17 Hình 1.5: Cấu trúc tế bào quang điện 18 Hình 1.6: Minh họa tế bào lượng mặt trời 19 Hình 1.7: Đường cong I – V sơ đồ mạch tương đương 20 Hình 1.8 : Đặc tính tăng cường độ sáng 21 Hình 1.9 : Sơ đồ mạch tương đương 21 Hình 1.10 : Đặc tính tế bào chiếu sáng 21 Hình 1.11: Điểm công suất cực đại 23 Hình 1.12: Đánh giá FF phương pháp hình học 24 Hình 1.13: Ảnh hưởng RS RSH 25 Hình 1.14: Ảnh hưởng nhiệt độ tới đường cong I – V 27 Hình 1.15: Cấu trúc lượng mặt trời 28 Hình 1.16: Các tế bào NLMT mắc nối tiếp song song 29 Hình 1.17: Tấm pin NLMT thông dụng gồm 36 tế bào mắc nối tiếp 29 Hình 1.18: Đường đặc tính I-V 30 Hình 2.1: Hệ thống quang điện độc lập 31 Hình 2.2: Hệ thống NLMT kết hợp diesel 32 Hình 2.3: Hệ thống NLMT nối lưới 32 Hình 2.4: Ảnh hưởng nhiệt độ phần tử NLMT silic 33 Hình 2.5: Biểu đồ quan hệ độ xả sâu số chu kỳ ắc quy 34 Hình 2.6: Bộ điều khiển nối tiếp 35 Hình 2.7: Bộ điều khiển song song 36 Hình 2.8: Bộ biến đổi giảm áp 37 Hình 2.9: Bộ biến đổi tăng áp 37 Hình 2.10: Bộ biến đổi tăng/giảm áp 37 Hình 2.11: Đặc tính công suất - điện áp tương ứng 38 với mức chiếu sáng khác 38 Hình 2.12: Đặc tính tải pin NLMT 38 Hình 2.13: Hệ thống bán cầu 40 Hình 2.14: Hệ thống toàn cầu 40 Hình 2.15: Mạch cho biến tần ba pha bốn dây 41 Hình 2.16: Đường cong hiệu suất biến tần phổ biến 42 Hình 2.17: Biến tần pha hai chiều 42 Hình 2.18: Hệ thống NLMT lai nối tiếp 44 Hình 2.19: Hệ thống lượng lai chuyển mạch 45 Hình 2.20 : Biến tần hai chiều 47 Hình 2.21: Biến tần nguồn áp 51 Hình 2.22: Biến tần nguồn dòng 51 Hình 2.23: LCI 52 Hình 2.24: SCI 53 Hình 2.25: Biến tần dùng biến cáp cao tần 53 Hình 2.26: Sơ đồ hệ thống NLMT nối lưới đơn giản 54 Hình 2.27: Giản đồ pha hệ thống NLMT nối lưới 55 tầng công suất khác nhau, xác định trạng thái hệ thống, theo dõi điểm công suất cực đại, cấu khởi động mềm để đảm bảo họat động cho vòng điều khiển kín tinh chỉnh tham số điều khiển PID Có ba vòng lặp cần thực hiện: Vòng lặp kín cho mạch buck Vòng lặp kín cho mạch boost Các chức MPPT, khởi động mềm, tinh chỉnh điều khiển,… Hình 4.12: Sơ đồ điều khiển [3] Cấu trúc chương trình mô tả hình 4.12 Vòng điều khiển BUCK BOOST thực yêu cầu dịch vụ ngắt (IRS – Interrupt Service Request) kích hoạt PWM thiết bị ngoại vi khác Để thực vòng điều khiển kín BUCK cần module: ADC_NchDRV, ControlLaw_2P2Z BuckSingle_DRV Các module thực giống code chỗ IRS ADC_NchDRV đọc giá trị mà biến đổi ADC thực sau ControlLaw_2P2Z tính toán sai số phản hồi đưa chu kỳ nhiệm vụ Cuối BuckSingle_DRV gửi chu kỳ nhiệm vụ tới PWM Các thao 91 tác thực IRS đảm bảo tính thời gian thực hệ thống Hệ thống cần khởi động tắt cách Điều đảm bảo chức khởi động mềm trình tự thực chương trình Đồng thời để đảm bảo họat động vòng điều khiển kín Vref giữ 0V có yêu cầu kích hoạt đầu từ điều khiển Chức chức Hình 4.13: Cấu trúc vòng điều khiển kín BUCK [3] 4.6.3 Bộ điều khiển PID Bộ điều khiển điện áp dụng cho hệ thống điều khiển PID lý tưởng có phương trình trình: G (s)  K p  Ki  sK d s (4.2) Để chuyển đổi sang miền số cần phép xấp xỉ Sử dụng phương pháp Euler xấp xỉ hình thang ta có phương trình miền z: G( z)  K p  T  z 1 z 1 Kd   Ki   z 1 Tz Biến đổi phương trình: 92 (4.3) (2Tz  2Tz )G ( z )  z (2TK p  T K i  K d )  z ( 2TK p  T K i  K d )  K d Đổi biến: K p'  K p , K i'  T K i , K d'  K d T (4.4) (4.5) Phương trình rút gọn: ( z  z )G ( z )  z ( K p'  K i'  K d' )  z (  K p'  K i'  K d' )  K d' (4.6) Hàm truyền có dạng: G ( z )  b0 z  b1 z  b2 z2  z (4.7) Trong đó: b0  K p'  K i'  K d' ; b1   K p'  K i'  K d' ; b0  K d' ControlLaw_2P2Z thực vòng điều khiển PID Nó có điểm cực điểm không dựa theo đáp ứng xung vô hạn Hàm truyền có dạng: U ( z ) b0  b1 z 1  b2 z 2  E ( z ) a0  a1 z 1  a2 z 2 (4.8) Khi so sánh mô hình đáp ứng xung vô hạn với mô hình rời rạc điều khiển chẳng qua trường hợp đặc biệt điều khiển bậc a1  1, a2  Mạch điều khiển LED thường họat động vòng lặp kín chế độ dòng điện mô tả hình 4.13 Không có nhiều khác biệt sơ đồ với sơ đồ buck đề cập trước Sơ đồ cho thấy việc sử dụng lại khối macro cho hệ thống khác mà không cần thay đổi nhiều phần mềm Cả hai chế độ dòng điện trung bình dòng điện đỉnh để thực cách sử dụng ePWM ADC cách linh họat Vòng lặp sử dụng để thực tác vụ không cần thực nhanh vòng lặp điều khiển Các tác vụ phân thành nhóm A1, A2, A3, …, B1, B2, B3, …, C1, C2, C3, … Mỗi nhóm thực định thời theo timer ms, 5ms, … tùy theo yêu cầu Trong nhóm tác vụ thực Ví dụ nhóm B có tác vụ B1, B2 B3 tác vụ thực ms Như để thực hết tác vụ nhóm B cần 15 ms 93 4.6.4 Xác định trạng thái hệ thống Hình 4.14: Sơ đồi khối trạng thái hệ thống Có bốn trạng thái hệ thống mô tả hình 4.14 Tất trạng thái tương ứng với việc chuyển mạch mạch công suất sử dụng GPIO Đèn LED bật điện áp pin NLMT thấp với mức điện áp ắc quy phù hợp Ở trạng thái hệ thống theo dõi thông số ắc quy để có thay đổi phù hợp Ví dụ, điều khiển thay đổi độ sáng đèn LED điện áp ắc quy thay đổi để kéo dài tuổi thọ ắc quy Độ sáng đèn LED phụ thuộc vào thời gian để đèn sáng vào ban đêm giảm dần trời sáng chí thay đổi điều kiện sáng môi trường thay đổi Đèn LED tắt điện áp ắc quy thấp 12.5V Độ trễ trong việc biến đổi điện áp bù nhiệt độ cần tính toán Khi điện áp pin NLMT đạt tới mức 5V, đèn bị tắt sạc hoạt động Hệ thống tiếp tục theo dõi điện áp ắc quy pin NLMT 94 Để nâng cao hiệu suất hệ thống, cường độ dòng sạc cho ắc quy cần kiểm soát đảm bảo tận dụng tối đa công suất NLMT ắc quy sạc đầy Trong sơ đồ hình 4.14 cho thấy trạng thái: trạng thái ổn định dòng sạc vào ắc quy trạng thái thứ cho biết ắc quy đầy Trong sơ đồ khối điện áp để nhận biết ắc quy đầy cố định nhiên hoản toàn điều chỉnh điện áp cho phù hợp với nhiệt độ ắc quy 95 Chương 5.Chiếu sáng thông minh sử dụng mạng cảm biến [6] 5.1 Chiếu sáng phối hợp Chiếu sáng yếu tố ảnh hưởng tới thoải mái người sử dụng chi phí lượng tòa nhà Nâng cao hiệu suất sử dụng lượng thường đồng nghĩa với việc cắt giảm lượng dùng cho chiếu sáng Tuy nhiên điều ảnh hưởng tới suất làm việc người sử dụng Đôi chi phí cao việc tiết kiệm lượng Ngày tòa nhà lớn lắp đặt hệ thống chiếu sáng thông minh cho phép người sử dụng điều chỉnh độ sáng tùy theo sở thích Tuy nhiên tiện dụng người sử dụng lại ảnh hưởng tới người sử dụng khác Do cần có hệ thống điều khiển đảm bảo tiện dụng chung cho toàn người sử dụng không gian chiếu sáng Điều đòi hỏi phải giải toán tối ưu nhiều tiêu chí mà độ phức tạp tăng số lượng đèn chiếu sáng sử dụng tăng 5.1.1 Bài toán Thông thường người sử dụng có môi trường làm việc ưu thích họ làm việc suất Có thể coi mức độ thỏa mãn người sử dụng hàm lợi ích  i ( xi , a ) phụ thuộc vào vị trí xi thiết lập ánh sáng a  ( a1 , , am ) vị trí Có nghĩa với tập giá trị cường độ sáng đèn chiếu sáng vị trí xi ta có đánh giá mức độ thỏa mãn người sử dụng qua hàm lợi ích  i Hình 5.1: Hàm lợi ích  i ( xi , a ) 96 Trong không gian có nhiều người sử dụng khác nhau, có hàm thỏa mãn khác nhau:  i , ,  n Như ta thiết lập mục đích điều khiển chiếu sáng tối đa độ thỏa mãn nhiều người sử dụng khác cách điều chỉnh đèn chiếu sáng: n argmax   i ( xi , a ) a (5.1) i 1 Trên thực tế người sử dụng có mức độ ưu tiên khác nhau, nhiên để giảm độ phức tạp toán ta coi mức độ ưu tiên người sử dụng Trong công thức quan tâm đến mức độ thỏa mãn mà chưa để ý tới việc tiết kiệm chi phí Để đánh toàn diện hiệu hệ thống chiếu sáng ta thêm hàm chi phí vận hành  Khi mức độ thỏa mãn người sử dụng cao đồng nghĩa với việc sử dụng nhiều lượng tức chi phí vận hành cao Như mức độ thỏa mãn chi phí vận hành cần có thỏa hiệp Để giải vấn đề ta thêm vào đại lượng vô hướng hàm tối ưu mục tiêu: n U ( a , x )    i ( xi , a )   ( a ) (5.2) i 1 Trong  hệ số thỏa hiệp Như mục tiêu điều khiển tối ưu: a *  argmaxU (a , x ) (5.3) a Để đơn giản ta bắt đầu với giả thiết vị trí người sử dụng biết trước không thay đổi Ngoài đèn giả thiết có d mức điều chỉnh Như với m đèn ta có d m thiết lập khác 5.1.2 Thuật toán Một hướng giải toán tối ưu sử dụng thuật toán tham lam Nhưng mức độ thỏa mãn người sử dụng đánh giá đồng thời nên giải thuật không thực phù hợp 97 Tuy nhiên ta sử dụng tính địa phương hay phân vùng để giải toán tối ưu rời rạc cách hiệu xác Điểm mấu chốt thiết kế chiếu sáng đèn tác động đến số người sử dụng phạm vi Hình 5.2: Vùng chiếu sáng Như hình 5.2 đèn L6 tác động đến  đèn L3 tác động đến 1 ,  ,  Như ngưởi sử dụng phụ thuộc vào số nhỏ đèn Điều giảm đáng kể số lượng tính toán độ phức tạp toán Không độ thỏa mãn mà chi phí vận hành hàm mang tính địa phương: m  (a)    j (a j ) (5.4) j 1 Như ta viết lại hàm mục tiêu tối ưu: n m i 1 j 1 a * ( x )  argmax   i , x ( ai1 , , aik )     j ( a j ) a (5.5) Trong i1 , , ik đèn có ảnh hưởng tới người sử dụng i Ta nhận thấy (5.5) cần tối ưu hóa tập hàm địa phương hàm phụ thuộc vào số biến định Phương pháp phối hợp tối ưu tổng hàm thỏa mãn người sử dụng cách tối ưu hàm phụ thuộc vào người sử dụng trước Ví dụ, mục tiêu tối ưu hàm: 98 F ( y1 , y2 , y3 , y4 )  F1 ( y1 , y2 )  F2 ( y1 , y3 )  F3 ( y3 , y4 )  F4 ( y2 , y4 ) Nhận thấy hàm F1 , F2 không phụ thuộc vào y nên ta tối ưu hóa địa phương theo biến y trước E ( y2 , y3 )  max  F3 ( y3 , y4 )  F4 ( y2 , y4 )  y4 max F ( y )  max  F1 ( y1 , y2 )  F2 ( y1 , y3 )  E ( y2 , y3 )  y y1 , y2 , y3 Quá trình lặp lặp lại đạt giá trị tối ưu Việc tối ưu thực máy tính sử dụng vòng lặp Đầu vào: Các hàm địa phương Fi, , Fk, với thứ tự loại trừ biến {i1, , im} Đầu ra: Giá trị a để hàm mục tiêu tối ưu begin for j = to m Chọn tất hàm phụ thuộc vào Aij Gj tổng Dj hợp với miền Aij foreach d thuộc Dj Tính Ej(d) = maxGj(aij , d); Tính Eˆj(d) = argmaxGj(aij , d); end Thay tất hàm phụ thuộc vào Aij Ej end for j = m downto Gán aij := ˆEj(aij+1, , aim) end end 99 5.2 Hệ thống điều khiển thích nghi vòng kín Điện sử dụng cho chiếu sáng chiếm từ 30% đến 50% lượng sử dụng tòa nhà lớn Nếu tận dụng ánh sáng mặt trời cho chiếu sáng tiết kiệm đáng kể lượng điện tiêu thụ cho tòa nhà Ánh sáng mặt trời giúp tiếp kiệm điện mà ảnh hưởng tích cực đến tâm lý người sử dụng giảm stress làm việc Khái niệm tận dụng ánh sáng mặt trời chiếu sáng gọi thu hoạch ánh sáng ban ngày (THASBN - daylight harvesting) Việc THASBN gặp nhiều khó khăn ánh sáng mặt trời thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố địa điểm, thời gian,… Phương pháp điều khiển đề cập phần vòng hở cường độ sáng vị trí giả thiết phụ thuộc vào thiết lập đèn không sử dụng cảm biến Với phương pháp THASBN ánh sáng mặt trời ảnh hưởng tới cường độ sáng vị trí phải điều chỉnh đèn cho phù hợp Sự điều chỉnh thực vòng điều khiển có phản hồi từ cảm biến quang Xét ánh xạ  : T  X    , (t , x ) cường độ sáng thời gian t vị trí x Giá trị  đọc từ cảm biến Trên thực tế ta đọc cường độ sáng ánh sáng mặt trời đèn cách riêng rẽ Tuy nhiên cường độ sáng đại lượng tuyến tính nên ta thu cường độ sáng ánh sáng mặt trời cách trừ cường độ sáng đèn từ tổng giá trị đọc Ta thay đổi hàm lợi ích địa phương  i hàm tối ưu mục tiêu  i , x ( a, y ) i y  (t , xi ) Bài toán tối ưu trở thành: a * (t , x )  argmaxU ( a , t , x ) a Trong đó: 100 (5.6) n m i 1 j 1 U ( a , t , x )    i , xi ( a , ( t , xi ))     j ( a j ) (5.7) Thuật toán sử dụng mục trước sử dụng Tuy nhiên có khác biệt hàm lợi ích  i phụ thuộc vào cường độ ánh sáng mặt trời 5.3 Mô Phần ta mô chiếu sáng cho phòng học sử dụng đèn LED đèn huỳnh quang qua đánh giá ưu điểm đèn LED thiết kế chiếu sáng Ta áp dụng phương pháp thu hoạch ánh sáng ban ngày sử dụng cảm biến xác định xuất người sử dụng để đánh giá hiệu tiêu thụ lượng Các kết mô thực phần mềm DIALux 4.10 DIALux phần mềm hoàn toàn miễn phí hãng Dial GmbH Đức, cho phép tính toán thiết kế chiếu sáng nhà trời Một ưu điểm phần mềm đưa nhiều phương án lựa chọn đèn, không đèn hãng DIALux mà nhập vào đèn hãng khác DIALux đưa thông số kỹ thuật ánh sáng, giúp người sử dụng thực nhanh chóng trình tính toán dễ dàng thay đổi thông số Phần mềm hỗ trợ định dạng vẽ AutoCAD DXF DWG Tính toán chiếu sáng không gian đặc biệt trần tường nghiêng, có đồ vật phòng,… điều kiện có hay ánh sáng tự nhiên Một ưu điểm khác DIALux giao diện dễ sử dụng với hướng dẫn chi tiết Phần mềm có chức lập báo cáo, tổng kết dạng số đồ thị hình vẽ,… định dạng phổ biến word pdf thuận tiện cho người sử dụng Hình 5.3 mô hình phòng học kích thước 7m x 10.65m có vị trí (hình vuông) dùng đèn chiếu sáng Đèn LED Phillips RC460B LED28S đèn huỳnh quang RIEGENS 8246053121 Cả hai đèn có công suất hiệu suất chiếu sáng tương đương 101 Hình 5.3: Sơ đồ phòng học Hình 5.4: Mô hình 3D phòng học Có ba điểm quan sát sử dụng đánh dấu tròn hình vẽ 2D phòng học Độ cao điểm quan sát 0.7m chiều cao trung bình bàn học 102 Độ rọi đo sử dụng đèn huỳnh quang đèn LED bảng 5.1 Bảng 5.1: So sánh độ rọi Điểm quan sát Đèn huỳnh quang Đèn LED 303 lux 608 lux 188 lux 265 lux 393 lux 670 lux Rõ ràng so sánh hiệu chiếu sáng đèn LED vượt trội so với đèn huỳnh quang thông dụng Khi sử dụng thiết lập tự động điều chỉnh độ sáng đèn theo ánh sáng mặt trời thiết lập sử dụng cảm biến xuất người sử dụng (đèn tự động bật lên cảm biến xác định có người sử dụng phòng tự giảm độ sáng khí tắt sau 15 phút từ người sử dụng cuối dời khỏi phòng) hiệu suất sử dụng lượng thu bảng 5.2 LENI hệ số sử dụng để đánh giá công suất chiếu sáng sử dụng năm theo tiêu chuẩn EN15193 Bảng 5.2: So sánh hiệu suất lượng Điều khiển Đèn huỳnh quang Đèn [kWh/m2] [kWh/m2] Không điều khiển 6.3 6.33 Cảm biến người sử dụng 4.37 4.39 Cảm biến người sử dụng ánh 3.88 3.64 LED sáng mặt trời Như trường hợp sử dụng hai loại cảm biến chiếu sáng sử dụng đèn LED cho hiệu suất cao đèn huỳnh quang 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu tính toán thiết kế cho thấy ưu điểm đèn chiếu sáng sử dụng lượng mặt trời so với đèn truyền thống đặc biệt ứng dụng chiếu sáng công cộng trời Chiếu sáng đèn LED sử dụng lượng mặt trời góp phần tiết kiệm lượng giảm ô nhiễm môi trường Với phát triển công nghệ, giải pháp đèn đường dùng lượng ngày phát triển ứng dụng rộng rãi với tính ưu việt tiết kiệm, an toàn, hoạt động ổn định, độ bền cao, dễ lắp đặt, không cần lưới điện, không tốn chi phí tiền điện hàng tháng, hoạt động hoàn toàn tự động, chi phí bảo trì bảo dưỡng thấp Ở nước phát triển việc sử dụng lượng mặt trời cho chiếu sáng công cộng phổ biến Tuy nhiên nước ta việc ứng dụng đèn lượng mặt trời hạn chế dừng lại mức độ thí điểm vài thành phố kinh phí đầu tư ban đầu để lắp đặt hệ thống cao Qua luận văn mà tác giả hoàn thành, mong hệ thống chiếu sáng dùng đèn LED sử dụng lượng mặt trời ứng dụng rộng rãi góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng lượng chất lượng chiếu sáng 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ramchandra Pode and Boucar Diouf (2011), Solar Lighting, Springer, London Muhammad H Rashid (2001), Power Electronics Handbook, Academic Press, Canada, pp 540-572 Robert Kollman and John Betten (2010), Designing a Solar-Cell-Driven LED Outdoor Lighting System, Texas Instruments Incorporated Avago Technologies (2010), Driving High Power, High Brightness LEDs, Application Note 5310 U.S Department of Energy, http://www.energy.gov/ Vipul Singhvi, Andreas Krause, Carlos Guestrin, Jim Garrett, and H Scott Matthews (2005), Intelligent Light Control using Sensor Networks, ACM Conference on Embedded Networked Sensor Systems (SenSys), California Phạm Hùng Phi (2012), Kỹ thuật chiếu sáng nâng cao, Viện Điện, Đại học Bách Khoa Hà Nội United Nations Environment Programme (2006), Hướng dẫn sử dụng lượng hiệu ngành công nghiệp Châu Á - Thiết bị điện: Chiếu sáng Renewable Energy Policy Network for the 21st Century (2012), Renewable 2012 Global Status Report 10 Wikipedia, http://en.wikipedia.org/ 105 ... kế đèn chiếu sáng sử dụng lượng mặt trời Phương pháp nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lý thuyết hệ thống lượng mặt trời đèn chiếu sáng - Đưa thiết kế tính toán đèn chiếu sáng sử dụng lượng mặt trời. .. kế đèn chiếu sáng sử dụng lượng mặt trời Mục đích đề tài - Tìm hiểu thiết kế đèn chiếu sáng sử dụng lượng mặt trời Nội dung đề tài - Nghiên cứu lý thuyết hệ thống lượng mặt trời đèn chiếu sáng. .. 1.14: Ảnh hưởng nhiệt độ tới đường cong I – V 1.5 Tấm pin lượng mặt trời 1.5.1 Từ tế bào lượng mặt trời pin lượng mặt trời Một lượng mặt trời làm từ nhiều tế bào giống mắc nối tiếp song song để

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1.Giới thiệu chung

  • Chương 2.Hệ thống năng lượng mặt trời

  • Chương 3.Đèn chiếu sáng

  • Chương 4. Thiết kế bộ đèn chiếu sáng sử dụngnăng lượng mặt trời

  • Chương 5.Chiếu sáng thông minh sử dụng mạng cảm biến [6]

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan