1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi trên địa bàn một huyện của tỉnh thái nguyên và đề xuất giải pháp quản lý

71 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN MỘT HUYỆN CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Văn Diệu Anh Hà Nội, 2019 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu kết đạt luận văn hoàn toàn trung thực, tiến hành nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo đã trích dẫn đầy đủ phần danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Người viết cam đoan Ngụy Thị Nguyên Hồng Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội i Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý LỜI CẢM ƠN Trên bước đường học tập nghiên cứu của em có khó khăn thử thách Là người có nhiều kỷ niệm với Viện Khoa học Công nghệ Môi trường – Đại học Bách Khoa Hà Nội, em vô tự hào tự thấy lòng đầy cảm xúc phải học tập, rèn luyện, nghiên cứu cho xứng đáng với danh phận Với trí tuệ nhỏ bé giúp đỡ tận tình của thầy, giáo, giảng viên của Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách khoa Hà Nội em đã bước vượt qua khó khăn tiếp nhận tri thức bổ ích Từ tận đáy lịng cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Văn Diệu Anh, Giảng viên Viện Khoa học & Công nghệ môi trường đã dành nhiều thời gian tâm huyết để em hoàn thành Luận văn Thạc sĩ, xin dành thêm lời cảm ơn đến Giảng viên Nguyễn Thị Thu Phương, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên nhóm nghiên cứu quản lý chất thải chăn ni đã hỗ trợ q trình khảo sát để em hồn thành ḷn văn Trong ḷn văn, khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong q thầy, cơ, bạn bè thơng cảm đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện nâng cao giá trị khoa học! Trân trọng cảm ơn./ Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội ii Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN .3 1.1 Hiện trạng chăn nuôi Việt Nam 1.1.1 Quy mô đặc điểm ngành chăn nuôi Việt Nam [1] 1.1.2 Hiện trạng chăn nuôi của tỉnh vùng vùng Trung du Miền núi phía Bắc 1.2 Chất thải chăn ni vấn đề môi trường 1.2.1 Chất thải chăn nuôi 1.2.2 Tác động môi trường .13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Điều tra trạng chăn nuôi lợn trang trại chăn nuôi lợn địa bàn thị xã Phổ Yên 20 2.2.2 Ước tính lượng chất thải từ hoạt động chăn nuôi 20 2.2.3 Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi đến chất lượng môi trường xung quanh 20 2.2.4 Đề xuất số giải pháp 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.2 Phương pháp ước tính lượng thải sử dụng hệ số ô nhiễm .22 2.3.3 Phương pháp quan trắc 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội iii Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý 3.1 Hiện trạng hoạt động chăn nuôi địa bàn Xã Phổ Yên 25 3.1.1 Tình hình hoạt động chăn ni địa bàn thị xã Phổ Yên [6] .25 3.1.2 Hiệu hoạt động xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi thị xã Phổ Yên tác động đến môi trường .35 3.2 Ước tính lượng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi thị xã Phổ Yên .38 3.2.1 Ước tính lượng chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi lợn .38 3.2.2 Ước tính lượng nước thải từ hoạt động chăn nuôi lợn 40 3.3 Đề xuất giải pháp kiểm sốt nhiễm từ hoạt động chăn ni lợn 46 3.3.1 Cơ sở đề xuất 46 3.3.2 Các đề xuất 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội iv Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các đặc điểm của hệ thống chăn nuôi Việt Nam [1] .4 Bảng 1.2 Thành phần hóa học nước tiểu lợn [5] 12 Bảng 1.3 Các tiêu nhiễm của chất thải tính cho 1000kg trọng lượng lợn nuôi [5] 13 Bảng 1.4 Một số vi sinh vật gây bệnh phân lợn [5] 15 Bảng 1.5 Đặc điểm, tác hại khí sinh từ q trình phân hủy phân lợn [5] 16 Bảng 2.1 Danh sách hộ chăn nuôi điều tra 21 Bảng 3.1 Hiện trạng hộ chăn nuôi xã thuộc thị xã Phổ Yên 25 Bảng 3.2 Quy mô chăn nuôi của trang trại nghiên cứu năm 2018 27 Bảng 3.3 Mơ hình chăn ni lợn áp dụng số trang trại .28 Bảng 3.4 Loại thức ăn sử dụng số trang trại .29 Bảng 3.5 Khối lượng nước sử dụng để vệ sinh chuồng trại .30 Bảng 3.6 Phương pháp xử lý sử dụng chất lỏng hệ thống .32 Bảng 3.7 Đánh giá nhận thức của người dân việc xử lý chất thải chăn nuôi 33 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu nước thải thị xã Phổ Yên 35 Bảng 3.9 Kết phân tích nước mặt 38 Bảng 3.10 Tính toán lượng chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn thị xã Phổ Yên – Thái Nguyên năm 2018 39 Bảng 3.11 Thành phần số nguyên tố đa lượng phân lợn [8] 39 Bảng 3.12 Ước lượng khối lượng phát sinh nguyên tố đa lượng phân lợn năm 2018 40 Bảng 3.13 Lượng nước uống cho lợn tính cho giai đoạn [9] 40 Bảng 3.14 Lượng nước thải tiết trung bình ngày tính cho lợn [9] 41 Bảng 3.15 Lượng nước thải lợn nuôi thải hàng ngày khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.16 Thành phần nước thải chăn nuôi sau hệ thống xử lý 43 Bảng 3.17 Thải lượng số chất ô nhiễm thải môi trường .43 Bảng 3.18 Một số đặc tính của nước thải chăn nuôi lợn [5] 43 Bảng 3.19 Ước tính thải lượng số chất ô nhiễm nước thải 44 Bảng 3.20 Hiệu suất xử lý của hệ thống biogas hộ gia đình [4] 44 Bảng 3.21 Tính tốn thải lượng mơi trường khơng xử lý triệt để .45 Bảng 3.22 Bảng so sánh kết ước lượng theo lý thuyết kết thực tế 45 Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội v Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Biểu đồ tăng trưởng đàn chăn nuôi Việt Nam qua thời kỳ [1] .3 Hình 1.2 Cơ cấu tổng số lợn của tỉnh TD MNPB [4] .7 Hình 1.3 Cơ cấu tổng số gia cầm của tỉnh TD MNPB [4] Hình 2.1 Bản đồ hành thị xã Phổ n 19 Hình 3.1 Cơ cấu số hộ chăn nuôi xã thuộc thị xã Phổ Yên 26 Hình 3.2 Quy mô chăn nuôi của trang trại nghiên cứu năm 2018 27 Hình 3.3 Cơ cấu mơ hình trang trại 29 Hình 3.4 Cơ cấu thức ăn chăn nuôi lợn 30 Hình 3.5 Cơ cấu khối lượng nước sử dụng nước vệ sinh 31 Hình 3.6 Cơ cấu phương pháp xử lý nước thải cho hệ thống 32 Hình 3.7 Cơ cấu nhận thức của người dân xử lý chất thải chăn ni 34 Hình 3.8 Các vị trí lấy mẫu mơi trường nước mặt thị xã Phổ n .37 Hình 3.9 Mơ hình xử lý chất thải gia súc cho 01 khu dân cư [10] 51 Hình 3.10 Xử lý chất thải chăn ni qui mơ hộ gia đình theo phương án tách phân nước tiểu [10] .53 Hình 3.11 Mơ hình cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuôi gia súc gia trại 54 Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội vi Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường VAC Vườn Ao Chuồng VA Vườn Ao AC Ao Chuồng VC Vườn chuồng TD&MNPB Trung du Miền núi phía Bắc ĐTM Đánh giá tác động môi trường NN PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSMT Vệ sinh môi trường Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội vii Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý MỞ ĐẦU Việt Nam nước có nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao với khoảng 70% số dân sống vùng nông thôn Sản xuất nông nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế - xã hội nước ta Những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển mạnh số lượng lẫn quy mơ, góp phần làm chuyển dịch cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời làm cải thiện đáng kể đời sống kinh tế của người nông dân Với số lượng cá thể cao tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm mơi trường từ nước thải, khí thải chất thải rắn từ q trình chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Việc chăn ni lợn trang trại tập trung Việt Nam đã gây nên ô nhiễm môi trường đất, không khí nước nghiêm trọng đào thải N, P nguồn nước; phát thải khí amoniac, khí gây mùi khí gây hiệu ứng nhà kính (GHG); chất thải rắn khơng thu gom xử lý hợp lý từ việc phát sinh chất thải gây nên thách thức phát triển bền vững của phương thức chăn nuôi lợn trang trại tập trung Bên cạnh đó, việc chăn ni nhỏ lẻ nơng hộ, thiếu quy hoạch, vùng dân cư đông đúc đã gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Các mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi đã áp dụng rộng rãi tỉnh để giảm thiểu nhiễm có tỉnh Trung du Miền núi phía Bắc, từ quy mô nhỏ lẻ đến trang trại chăn nuôi tập trung như: Túi ủ Biogas, hầm ủ Biogas, sử dụng đệm lót sinh học, chế phẩm sinh học,… chưa thực mang lại hiệu nguyên nhân công tác quản lý môi trường áp dụng công nghệ chưa phù hợp Đối với tỉnh Thái Nguyên bước chuyển dần sang chăn nuôi tập trung thâm canh với quy mơ lớn việc rà soát, đánh giá hiệu phù hợp của mơ hình xử lý chất thải chăn ni có (trọng tâm chăn ni lợn) như: Cơng nghệ khí sinh học, đệm lót sinh học, phân trộn; phân tích thành cơng, hiệu quả, vướng mắc, khó khăn, bất cập cần thiết Trong đối tượng chăn ni chăn ni lợn thuộc nhóm chăn ni với khả phát thải lớn khó xử lý triệt để Với mong muốn đóng góp cho Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý q trình quản lý mơi trường chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung thị xã Phổ Yên nói riêng, hướng dẫn khoa học của TS Văn Diệu Anh đã tiến hành thực đề tài "Đánh giá thực trạng ô nhiêm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý" Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý Một tiêu chuẩn việc bố trí hợp lý kiểu chuồng Người chăn ni cần ý tới vấn đề sau: vị trí, hướng, kích thước, khoảng cách dãy ▪ chuồng theo quy định hành chuồng trại ▪ Tiêu chuẩn chuồng, chuồng trại cần đảm bảo tiêu chí như: không trơn trượt, phải có rãnh nước chuồng sàn, có độ dốc từ 35% chuồng Tiêu chuẩn giống Giống vô quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sau Nên chọn giống cần lưu ý: Giống cần phải có nguồn gốc rõ ràng, khoẻ mạnh, có đầy đủ giấy ▪ kiểm dịch phải có cơng bố tiêu chuẩn chất lượng kèm theo Một lưu ý vơ quan trọng trước nhập đàn, giống phải nuôi cách ly theo quy định hành ▪ Bất trang trại công bố tiêu chuẩn chất lượng giống phải bảo đảm tiêu chuẩn đã cơng bố Bộ nơng nghiệp đã có quy định cụ thể quản lý giống, trang trại cần tuân thủ ▪ Tiêu chuẩn thức ăn, nước uống Các trang trại cần lưu ý tới tiêu chuẩn chất lượng phần ăn của giống để thực tốt tiêu chuẩn ▪ Đặc biệt lưu ý không dùng thức ăn thừa của giống bị dịch bệnh cho giống khỏe mạnh khác thức ăn thừa của giống đã xuất chuồng ▪ Bao bì, dụng cụ đựng thức ăn của giống bị dịch bệnh phải tiêu độc, ▪ khử trùng ▪ Nước dùng cho giống uống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đã Bộ Nông Nghiệp quy định ▪ Nếu giống bị bệnh cần phải trộn thuốc, hoá chất vào thức ăn, nước uống ▪ Trong trường hợp phải trộn thuốc, hoá chất vào thức ăn, nước uống nhằm mục đích phòng ngừa phải tuân thủ thời gian ngừng thuốc, ngừng hoá chất theo hướng dẫn của nhà sản xuất Đặc biệt lưu ý không sử dụng kháng sinh, hoá chất danh mục cấm theo quy định hành *) Ưu điểm: - Chăn nuôi áp dụng đồng biện pháp để đảm bảo điều kiện VSMT chăn nuôi Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 49 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý - Tham gia câu lạc chăn nuôi hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước địa phương, giúp nâng cao nhận thức của người chăn ni *) Nhược điểm: - Cần có chủ trương hỗ trợ của quyền địa phương - Người chăn nuôi phải đầu tư nhiều điều kiện kinh tế khó khăn dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn, khơng có sách tiêu thụ sản phẩm khó bền vững *) Điều kiện áp dụng: Mơ hình câu lạc chăn ni áp dụng cho tất vùng sinh thái qui mô chăn nuôi khác ii) Mô hình hộ chăn ni tự quản *) Hình thức tổ chức Trong mơ hình này, hộ chăn ni đóng vai trị tự chủ việc quản lý mơi trường chăn ni Khác với mơ hình trên, mơ hình này, quyền địa phương đạo trực tiếp với hộ chăn nuôi thông qua phận tham mưu cán môi trường, thú y, trưởng thơn, tổ chức đồn thể *) Ưu điểm: - Phù hợp với điều kiện kinh tế tập qn chăn ni hộ gia đình - Phù hợp lực quản lý cấp xã điều kiện - Huy động tham gia của cộng đồng *) Nhược điểm: - Kết thực phụ thuộc ý thức của người chăn nuôi *) Điều kiện áp dụng - Có thể áp dụng cho tất vùng sinh thái qui mô chăn nuôi Tuỳ vào điều kiện kinh tế, đặc thù của địa phương để chọn mơ hình phù hợp nhằm BVMT phát triển chăn nuôi bền vững (2) Biện pháp công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi a) Xử lý chất thải gia súc cho cụm dân cư Chất thải chăn nuôi từ hộ gia đình xử lý biogas tách phân rắn ủ khô, nước thải sau xử lý biogas theo hệ thống thoát nước chung của Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 50 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý thơn, xóm hệ thống xử lý nước thải tập trung Trách nhiệm xử lý biogas nguồn hộ chăn nuôi thực Kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung ngân sách Nhà nước (tỉnh, huyện) cấp, quyền cấp xã tổ chức quản lý vận hành Mô hình đã Tổng Cục mơi trường xây dựng thí điểm với cơng suất 300 m3/ngđ để xử lý nước thải chăn nuôi cho 100 hộ chăn ni sau đã xử lý biogas [10] Khí gas Chất thải CN hộ GĐ Bể Biogas hộ GĐ Hệ thống dẫn Bể Môi nước thải chung Biogas trường Nước thải Chất thải CN hộ GĐ Phân rắn Ủ Compost Sử dụng NN Hình 3.9 Mơ hình xử lý chất thải gia súc cho 01 khu dân cư [10] ➢ Ưu điểm: Có hỗ trợ của Nhà nước, quyền địa phương việc xử lý chất thải chăn ni hộ gia đình, gia trại vẫn đảm bảo tham gia của cộng đồng xử lý chất thải chăn nuôi Hệ thống xử lý tập trung có điều kiện áp dụng cơng nghệ tiên tiến để xử lý triệt để chất thải chăn nuôi Tập trung với khối lượng lớn nên việc tận thu chất thải sau xử lý cho nông nghiệp thực dễ dàng Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 51 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý Xử lý chất thải hộ gia đình bigas đã áp dụng phổ biến địa phương ➢ Nhược điểm: Hệ thống xử lý tập trung phải đầu tư với chi phí cao, khơng có hỗ trợ của Nhà nước, ngân sách cấp xã triển khai Địi hỏi cơng nhân vận hành có kỹ Chí phí vận hành hệ thống xử lý tập trung tốn tiêu tốn lượng, trả lương cho công nhân vận hành điều kiện ngân sách cấp xã hạn chế chưa có chế để thu phí BVMT chất thải chăn nuôi hộ gia đình Các hộ chăn ni khơng thực nghiêm túc việc xử lý chất thải chăn nuôi nguồn gây tải hệ thống xử lý tập trung ảnh hưởng đến hiệu xử lý ➢ Điều kiện áp dụng: Vùng đồng bằng, chăn nuôi điều kiện chật hẹp, thiếu diện tích để xây dựng cơng trình xử lý chất thải, hộ chăn ni khơng có nhu cầu sử dụng phân bón nông nghiệp, hộ chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn > 60% Áp dụng tất hình thức chăn ni hộ gia đình, gia trại, trang trăng chăn ni tập trung Chính quyền địa phương có đủ lực để quản lý hệ thống xử lý chất thải tập trung b) Mơ hình xử lý chất thải chăn ni hộ gia đình theo phương án tách phân nước tiểu Trong mơ hình phân gia súc tách riêng để xử lý theo phương pháp ủ khô kết hợp với chế phẩm vi sinh để tăng cường trình phân hủy Sau 20-25 ngày phân hoai mục sử dụng làm phân bón Nước thải bao gồm nước tiểu, nước vệ sinh chuồng trại xử lý ao hồ có sẵn bãi lọc trồng Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 52 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý Khí gas Nước thải Bể Biogas Phân Ủ Compost Bãi lọc trồng hồ sinh học Nuôi cá, tưới ruộng CTR, nước thải rắn Bể Biogas Sử dụng NN Hình 3.10 Xử lý chất thải chăn ni qui mơ hộ gia đình theo phương án tách phân nước tiểu [10] ➢ Ưu điểm: Kỹ thuật xử lý vận hành đơn giản, chi phí thấp phù hợp với khả của người chăn nuôi Xử lý riêng phân rắn để xử lý làm phân bón giảm thiểu khối lượng chất thải vào môi trường giảm tải trọng chất ô nhiễm nước thải, dễ dàng cho việc áp dụng biện pháp đơn giản xử lý nước thải chăn nuôi Tận dụng ao hồ, bãi đất trống để làm hồ sinh học bãi lọc trồng ➢ Nhược điểm: Tốn công tách riêng phân rắn để ủ khô vấn đề chưa nhiều hộ chăn nuôi thực họ khơng có nhu cầu sử dụng phân, khối lượng phân quan trọng địa phương chưa có chế tài bắt buộc hộ phải xử lý chất thải chăn nuôi Xử lý nước thải hồ sinh học bãi lọc trồng địi hỏi phải có diện tích đất để bố trí xây dựng cơng trình thực theo qui trình vận hành phát huy hiệu xử lý Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 53 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý ➢ Điều kiện áp dụng: Mơ hình áp dụng tất cho vùng sinh thái, qui mô chăn nuôi hộ gia đình, gia trại với điều kiện bố trí diện tích đất để làm ao sinh học bãi lọc trồng c) Mơ hình xử lý hỗn hợp chất thải chăn nuôi gia súc gia trại Sơ đồ cơng nghệ Khí gas Chất thải chăn ni Bể Biogas Nuôi cá, tưới ruộng Bãi lọc trồng Hồ sinh học Hồ sinh học Hồ sinh học Hình 3.11 Mơ hình cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuôi gia súc gia trại Về nguyên tắc xử lý, tương tự mơ hình xử lý hỗn hợp chất thải chăn ni hộ gia đình tải lượng chất thải lớn nên sau xử lý biogas cần kết hợp xử lý hồ sinh học bãi lọc trồng hồ sinh học nhiều bậc ➢ Ưu điểm: Không tốn công tách phân rắn ➢ Nhược điểm: Kinh phí đầu tư cao Phải đầu tư hệ thống biogas đủ lớn lượng phân nước thải nhiều Như vậy, thị xã Phổ Yên, quy mô chăn ni hộ gia đình chiếm chủ yếu, với diện tích hẹp, đã áp dụng biogas vậy nên phù hợp áp dụng giải pháp sử dụng Mơ hình xử lý chất thải chăn ni hộ gia đình theo phương án tách phân nước tiểu phù hợp (3) Biện pháp tuyên truyền giáo dục Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 54 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý Để thay đổi nhận thức hộ chăn nuôi cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục phù hợp sau: Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán thú y, người chăn nuôi lợn kiến thức môi trường công tác phịng chống dịch bệnh chăn ni lợn, tháng/lần tháng/lần Xây dựng mơ hình chăn ni ‘‘sạch” đạt hiệu kinh tế cao để từ nhân rộng mơ hình địa bàn thị xã Sử dụng nhiều kênh thông tin tuyên truyền đại chúng báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, áp phích, băng rôn, truyền thông chéo truyền thông lồng ghép Tuyên truyền lợi ích của việc xử lý chất thải chăn nuôi trang trại Tuyên truyền tác hại của việc không xử lý chất thải chăn nuôi hợp vệ sinh ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, cảnh quan, môi trường Tuyên truyền nội dung liên quan đến quản lý chất thải nông thôn đã qui định văn pháp lý hành Các qui định xử phạt hành chính, quyền trách nhiệm của cấp cộng đồng dân cư, qui định lệ phí dịch vụ thu gom xử lý rác thải Hướng dẫn kỹ thuật thu gom, phân loại, xử lý chất thải chăn nuôi (4) Biện pháp quản lý, quy hoạch Đối với vùng trung du (thị xã Phổ Yên): Tập trung phát triển gia súc suất cao như: Lợn ngoại, lợn lai Xây dựng vùng sản xuất lợn giống Khi xây dựng chuồng trại ni lợn, diện tích xây dựng so với khn viên trang trại khơng vượt q 25% Diện tích cịn lại cần trì lâu năm (nếu đã có), trồng mới, cải tạo vườn cũ Trang trại phải có hàng rào theo quy định Khuyến khích chủ trang trại chăn ni đầu tư xây dựng chuồng trại theo hướng đại, hợp lý, đặc biệt ủng hộ theo hướng xây dựng chuồng kín, giảm mức độ ô nhiễm môi trường địa bàn khu vực thị xã Phổ Yên Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 55 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá trạng hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn thị xã Phổ Yên: Các trang trại chăn nuôi lợn địa bàn thị xã Phổ Yên chủ yếu hình thành giai đoạn vừa qua theo 04 kiểu hệ thống: VAC, AC, VC C Diện tích đất của trang trại biến động lớn tùy theo kiểu hệ thống Khoảng cách từ chuồng trại chăn ni lợn đến khu cịn hạn chế, dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người Phương thức chăn ni vẫn mang tính đặc thù hộ gia đình dẫn đến việc thu gom chất thải phát sinh chưa đồng dẫn tới việc xử lý không triệt để, ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh môi trường Đánh giá trạng phát sinh xử lý chất thải trang trại lợn địa bàn thị xã Phổ Yên: Nguồn thải phát sinh từ trang trại chăn nuôi lợn khoảng 48.460 chất thải rắn/ năm 407.792 m3 nước thải/năm Các chất thải có thành phần chủ yếu chất hữu cơ, dinh dưỡng có khả phân hủy có biện pháp xử lý phù hợp Vì vậy, khối lượng chất thải vừa nguồn gây nhiễm có hại, nguồn tài nguyên có tiềm khai thác Hiện trang trại nuôi lợn của thị xã Phổ Yên áp dụng nhiều biện pháp xử lý chất thải khác phổ biến biện pháp như: Biogas; bón cho cây; sử dụng làm thức ăn cho cá; thu gom phân để bán; ủ compose Tuy nhiên tỷ lệ chất thải không xử lý mà thải bỏ trực tiếp ngồi mơi trường vẫn cịn mức cao Chất lượng mơi trường nước thải nhìn chung khơng đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho phép, cần có biện pháp xử lý bổ sung để giảm hàm lượng để chất lượng nước thải đầu đáp ứng QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi, cải thiện chất lượng môi trường theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Có nguy gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nước đất Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Cơ sở để đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường dựa trạng chăn nuôi thực tế của Thị xã Phổ Yên nhận thức của nhân dân thực Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 56 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý trạng mơi trường Từ đó, đưa 04 nhóm giải pháp chính: (1) Giải pháp tổ chức quản lý môi trường chăn nuôi; (2) Biện pháp công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi; (3) Biện pháp tuyên truyền giáo dục; (4) Biện pháp quản lý, quy hoạch Kiến nghị Đối với phương thức tổ chức chăn nuôi cần hoàn thiện hệ thống chuồng trại theo hướng đại hóa hợp vệ sinh Đối với biện pháp xử lý nước thải, cần tăng cường phương án xử lý nước thải đồng để nước thải đầu đạt quy chuẩn kỹ thuật cho phép, hạn chế nguy nhiễm mơi trường Ngồi ra, cần áp dụng kết hợp giải pháp quy hoạch quản lý tuyên truyền, cần áp dụng mơ hình cơng nghệ đã đề xuất cách linh hoạt hiệu theo điều kiện thực tế để nâng cao chất lượng quản lý môi trường Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 57 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Tổng quan Ô nhiễm Nông nghiệp Việt Nam 2017,” Ngân Hàng Thế Giới , 2018 [2] Tổng cục Thống kê Việt Nam, "Niên giám thống kê Việt Nam," Nhà Xuất thống kê, Hà Nội, 2012 - 2017 [3] “Báo cáo tình hình chăn ni quốc gia 2015,” Cục chăn ni- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, 2016 [4] "Báo cáo trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng nghệ, kỹ tḥt, phương thức vận hành mơ hình xử lý chất thải chăn ni tình trung du miền núi phía Bắc," Văn phịng điều phối chương trình nơng thơn mới, BNNPTNT [5] Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn, “Quản lý chất thải chăn nuôi,” Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2011 [6] "Báo cáo tổng kết chăn nuôi thú y Phổ Yên 2018," Trạm chăn nuôi thú y Phổ Yên, Thái Nguyên, 2018 [7] A P E, Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, Geneva: Word Health Organization, 1993 [8] "Báo cáo môi trường quốc gia 2017 Chuyên đề: Quản lý chất thải," Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2018 [9] Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại đề xuất giải pháp xử lý thích hợp”, Hà Nội: Viện Khoa học cơng nghệ mơi trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010 [10] PGS TS Vũ Thị Thanh Hương, Sổ tay hướng dẫn bảo vệ mơi trường thực chương trình nơng thơng giai đoạn 2016-2020, Hà Nội: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2016 Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 58 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tìm hiểu trạng vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi lợn Người vấn: …………………………………… Thời gian vấn: Ngày .tháng năm 2018 (Hãy trả lời đánh dấu(X) vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/Bà) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người cung cấp thông tin:……………………… Tuổi…………………Giới tính…………………… Địa chỉ: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Trang trại nhà Ơng (Bà) có đầu lợn, gồm loại nào? Số đầu lợn: … Gồm:  Lợn nái :………  Lợn thịt:…………….con  Lợn con:………  Lợn đực giống:………con Gia đình Ơng( Bà) chăn ni lợn theo mơ hình nào?  VAC  AC  VC  C Gia đình Ơng( Bà) cảm nhận khoảng cách từ chuồng trại đến nhà ở?  Gần  Xa Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 59 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý Gia đình Ơng( Bà) sử dụng loại thức ăn chăn nuôi lợn?  Hỗn hợp ăn thẳng  Sử dụng kết hợp  Thức ăn tận dụng ủ men Gia đình Ơng (Bà) sử dụng phương pháp xử lý phân chuồng ?  Ao lắng  Khơng có biện pháp cụ thể  Biogas  Biện pháp khác Gia đình Ơng (Bà) cung cấp thơng tin việc sử dụng nước vệ sinh chuồng trại hàng ngày?  Dưới m3  Từ đến 1,5 m3  Từ 1,5 đến m3  Trên m3 Gia đình Ơng (Bà) cung cấp thông tin nguồn nước sử dụng nước vệ sinh chuồng trại hàng ngày?  Nước giếng khoan  Nước sinh hoạt Gia đình Ơng (Bà) cảm nhận mức độ cần thiết biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn ?  Cần thiết  Rất cần thiết Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 60 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC TẾ Hình Chuồng trại chăn ni hộ gia đình Hình 32 Bên ngồi hầm biogas Hình Mương thu gom chất thải chăn ni Hình Bể Biogas Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 61 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý PHỤ LỤC VỊ TRÍ LẤY MẪU NƯỚC THẢI STT Tên mẫu Tên hộ chăn nuôi NT1 Đinh Văn Trang NT2 Vũ Hải Hồng NT3 Ngô Văn Lân NT4 Nguyễn Văn Thuận NT5 Nguyễn Văn Vụ NT6 Phạm Vũ Lợi NT7 Ngơ Văn Phịng NT8 Nguyễn Quang Huy NT9 Nguyễn Văn Sang 10 NT10 Nguyễn Thị Loan 11 NT11 Chu Văn Loan 12 NT12 Nguyễn Quý Hạnh 13 NT13 Nguyễn Văn Thịnh 14 NT14 Hà Văn Ưng 15 NT15 Nguyễn Văn Hồnh 16 NT16 Ngơ Văn Mười 17 NT17 Đặng Văn Năm 18 NT18 Lại Hồng Kim Địa Tân Hịa, xã Vạn Phái Xóm Chùa 1, xã Đắc Sơn Phong Niên, xã Tân Hương Tân Long 3, xã Tân Hương Xóm Rùa, xã Đơng Cao Vạn Phú, xã Thành Cơng Cầu Dài, xã Thành Cơng Hồng Thanh, P Đồng Tiến Hoàng Vân, P Đồng Tiến Thanh Xuyên, xã Trung Thành Xóm Chùa, xã Nam Tiến Xóm Lị, xã Nam Tiến Xóm Ấm, xã Hồng Tiến Xóm Giếng, xã Hồng Tiến Đèo Nứa, xã Phúc Thuận Yên Trung, xã Tiên Phong Xóm Đầm Mương 14, xã Minh Đức Xóm Đầm Mương 15, xã Minh Đức Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 62 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý PHỤ LỤC VỊ TRÍ LẤY MẪU MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT STT Tên mẫu NM1 Tọa độ (Long/Lat) 21°24'32.33"N 105°51'31.63"E NM2 21°24'48.03"N 105°51'24.81"E NM3 21°24'50.67"N 105°51'31.44"E NM4 21°24'40.95"N 105°51'15.66"E NM5 21°24'35.71"N 105°51'12.13"E Viện Khoa học Công Nghệ Môi trường (INEST) Đại Học Bách khoa Hà Nội 63 ... Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý trình quản lý môi trường chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung thị... khoa Hà Nội iii Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý 3.1 Hiện trạng hoạt động chăn nuôi địa bàn Xã Phổ Yên ... Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp quản lý CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng hoạt động chăn nuôi

Ngày đăng: 21/02/2021, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w