Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
89,04 KB
Nội dung
MỘTSỐBIỆNPHÁPCẢITHIỆNTÌNHHÌNHTÀICHÍNHCỦACÔNGTYCỔPHẦNMAYTHĂNGLONG I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÀICHÍNH KẾ TOÁN CỦACÔNGTY 1.1. Công tác kế toán tàichínhtạiCông ty. Cùng với sự phát triển củaCông ty, bộ máy kế toán ngày càng hoàn thiện và phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Công tác kế toán đóng vai trò tất yếu trong sự tồn tại và phát triển củaCông ty. Công tác kế toán được thực hiện trên cơsở vận dụng linh hoạt nhưng vẫn tuân thủ các nguyên tắc của hạch toán kế toán, do vậy đã cung cấp đẩy đủ, kịp thời những thông tin quan trọng cho nhà quản lý. Bộ máy kế toán củaCôngty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung cóphâncông lao động kế toán. Toàn bộ công tác kế toán được tập trung tại phòng kế toán củaCôngty còn ở các xí nghiệp thành viên, Côngty chỉ bố trí những nhân viên hạch toán. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán này phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh củaCông ty, đồng thời đảm bảo sự lãnh đạo tập trung đối với công tác kế toán. 1.2. Những điểm mạnh và điểm yếu củacôngty - Điểm mạnh : Có bề dầy hoạt động từ năm 1958 có uy tín, thương hiệu và thị phần khá vững chắc trên thị trường Việt Nam. Trải qua 48 năm phát triển Côngty đúc kết được rất nhiều kinh nghiệm quý báu cho hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm may mặc. + Côngtycó hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo đáp ứng chất lượng theo đòi hỏi của khách hàng, cũng như có khả năng đáp ứng tiến độ và số lượng hàng hoá theo các đơn đặt hàng lớn của khách hàng với nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú. + Có kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất; đội ngũ quản lý có trình độ; đội ngũ kỹ thuật chuyên sâu và công nhân lành nghề, có hệ thống khách hàng truyền thống ổn định; sản phẩm củaCôngtycó uy tín và chiếm lĩnh được mộtsố thị trường quan trọng trong và ngoài nước. Nếu không có những diễn biến bất thường gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thì Côngty vẫn có thể tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới và hoàn thành được các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006 - 2008 . + Côngty đã được cấp chứng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 và quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội WRAP. + Trong quá trình hoạt động, Côngty luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực, hiệu quả từ Bộ công nghiệp và Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Các chính sách của Nhà nước nói chung và các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển của Thành Phố Hà Nội nói riêng cũng là điều kiện thuận lợi để Côngty phát triển. - Điểm yếu: + Do biến động của thị trường cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hoá đã gây ảnh hưởng đến đơn giá gia công giảm. Sức mua của thị trường giảm đã ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm trong nước. +Trong xu thế hội nhập quốc tế sản phẩm ngành dệt may nói chung và sản phẩm củacôngty nói riêng đang bị cạnh tranh quyết liệt, trên thị trường có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất các sản phẩm tung ra thị trường với giá cả thấp hơn giá củaCông ty. Ngoài cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp trên cùng địa bàn việc đáp ứng thời gian giao hàng, chất lượng sản phẩm đang là thách thức lớn củaCôngty cũng như toàn ngành. Bên cạnh đó để có được đơn hàng lớn Côngty còn phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng về thực hiện tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000 + Nhà xưởng, máy móc thiết bị củaCôngty chưa được đầu tư đồng bộ và hoàn chỉnh cho nên để đảm bảo năng suất kinh doanh tốt trong giai đoạn mới, Côngty cần nguồn vốn lớn để trang thiết bị máy móc hiện đại với công suất cao và tạo ra sản phẩm có chất lượng cao. Mức độ chuyên môn hóa chưa cao nên năng suất thấp giá thành đơn vị sản phẩm cao. + Hoạt động makerting còn chưa thực sự mạnh, lực lượng lao động còn thiếu . + Mộtsố khách hàng có quan hệ hợp đồng sản xuất kinh doanh với côngty bị phá sản hoặc làm ăn thua lỗ kéo dài không có khả năng thanh toán ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3. Những vấn đề cần khắc phục Ngoài những thuận lợi giúp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, côngty còn gặp phải nhiều khó khăn, thách thức lớn trước mắt: - Khó khăn lớn nhất củacông ty, phát từ vấn đề tài chính. Khả năng làm chủ tàichínhcủacôngty còn quá ít. Vốn kinh doanh (vốn lưu động và vốn cố định) chủ yếu là vốn đi vay . Hoạt động tàichính hàng năm củacôngty còn nhỏ, có những năm còn âm do việc phải chi trả tiền lãi và gốc, chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm quá cao.Giá thành tiêu thụ sản phẩm tăng cao hơn việc tăng giá bán. - Về đội ngũ lao động: Trong những năm vừa qua, hầu hết là lượng lao động năm sau luôn cao hơn năm trước, số lượng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên ở đội ngũ này còn yêu cầu, trình độ cán bộ quản lý ở nhiều nhà máy, phân xưởng còn yếu về mặt năng lực, nhiều người chưa được đào tạo qua lớp bồi dưỡng cơ bản về doanh nghiệp. Do vậy trong quá trình điều hành, việc xử lý các mối quan hệ nảy sinh của người giám đốc các phân xưởng còn tùy tiện; chưa theo trình tự quản lý nói chung, đôi khi còn sai nguyên tắc, gây mất niềm tin trong người lao động. Vấn đề chỉ đạo của các phòng ban chức năng, nghiệp vụ chuyên môn củacôngty đối với các đơn vị thành viên chưa sát sao, và để còn để tồn tại rất nhiều vấn đề cần được giải quyết gấp. Ngược lại, với các đơn vị thành viên chưa thực hiện tuân thủ đúng các báo cáo định kỳ về kế hoạch sản xuất, kế hoạch chính, kế hoạch lao động và tiền lương. Với các lao động tham gia trực tiếp sản xuất; nhiều lao động còn chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ cũng như năng lực sản xuất củacông ty. Các lao động còn chưa thật sự tự giác làm việc, luôn phải có sự thúc đẩy gắt gao của quản đốc, tổ trưởng các phân xưởng. - Về vấn đề nguyên vật liệu: cần phải đến mức tối đa việc nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài.Khaithác và tìm tòi, nghiên cứu các nguyên vật liệu có đặc điểm tương tự để có thể thay thế được nguồn nguyên liệu tự nước ngoài. Tìm hiểu kỹ hơn nguồn nguyên liệu dồi dào trong nước khiến giá thành của sản phẩm sẽ được rẻ đi rất nhiều. - Về thị trường: Thị trường củacôngty là thị trường rộng lớn, ẩn chứa nhiều tiềm năng khai thác, tuy nhiên thị trường này hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn, bởi vấp phải nhiều cản trở từ các đối thủ cạnh tranh trong cũng như ngoài nước, việc ngày càng có những công ty, cơsởmay tư nhân và Nhà nước, sản xuất sản phẩm mẫu mã đẹp, giá thành hợp lý làm ảnh hưởng đến thị phầncủacông ty. Bên cạnh đó là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp từ nước ngoài đặc biệt phải kể đến như: Trung Quốc, Thái Lan… tràn ngập thị trường với mẫu mã, chủng loại vô cùng phong phú, mà giá thành lại đánh bại các doanh nghiệp trong nước nói chung chứ không chỉ riêng đối với côngtymayThăng Long. Ngoài ra, cơ chế tiêu thụ còn gây phức tạp gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm. - Nguồn vốn chủ sở hữu củaCôngty chưa cao. - Các khoản phải thu hồi công nợ đối với khách hàng cần phải có những cơ chế biệnpháp để thu hồi nợ của khách hàng. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh em cómộtsố đề xuất sau. Biệnpháp thu hồi các khoản phải thu để Côngtycó nhiều vốn để hoạt động và tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn. Tăng khả năng thanh toán II. CÁC BIỆNPHÁP NHẰM CẢITHIỆNTÌNHHÌNHTÀI CHÍH CỦACÔNGTY 2.1. Biện pháp: Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu 2.1.1. Cơsở thực hiện biệnpháp Qua phân tích em nhận thấy tất cảc khách hàng củaCôngty đều là khách hàng trong và ngoài nước là những khách hàng quen, có uy tín trong việc trả nợ tiền hàng. Tuy nhiên do các nguyên nhân đặc biệt như tìnhhìnhtàichính gặp khó khăn nên trưa trả được nợ. Vì vậy Côngty nên tìm cách thu hồi tiền hàng nhanh để giảm các khoản vốn đang bị khách hàng chiếm dụng và tăng khả năng thanh toán. Chỉ tiêu Năm 2005 Tỷ trọng(%) I.Các khoản phải thu 24,764,003,536 100.00% 1.Phải thu của khách hàng 14,862,437,928 60.02% 2.Trả trước cho người bán 596,351,515 2.41% 3.Thuế GTGT được khấu trừ 6,440,127,218 26.01% 4.Phải thu nội bộ 385,882,285 1.56% 5.Các khoản phải thu khác 2,479,204,590 10.01% Dự phòng các khoản khó đòi 2.1.2 Mục đích thực hiện biệnpháp Giảm tỷ trọng khoản phải thu của khách hàng. 2.1.3 Nội dung củabiệnpháp Qua việc phân tích tìnhhìnhtàichính năm 2003 củaCôngty em thấy số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết số vốn Côngty bị khách hàng chiếm dụng là 24,764,003,536 đồng, chiếm 31% trong tổng sốtài sản lưu động củaCông ty. Đây là một khoản vốn củaCôngty bị khách hàng chiếm dụng khá cao trong khi Côngty phải đi vay vốn để sản xuất kinh doanh. Trên bảng các khoản phải thu ta thấy chỉ tiêu phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất là 60,02% trong tổng số các khoản phải thu. Các bước tiến hành a. Xác định thời hạn chiết khấu Kỳ thu tiền bình quân trong năm 2005 là 90 ngày do vậy nếu cho khách hàng nợ doanh nghiệp sẽ phải chịu chi phí đầu tư cho khoản phải thu trong vòng ba tháng. Doanh nghiệp sẽ áp dụng điều khoản chiết khấu cho khách hàng thanh toán trong vòng 3 tháng và sẽ chia làm các thời hạn với tỷ lệ chiết khấu thích hợp. Các thời hạn thanh toán: 0 ngày; 1 - 30 ngày; 31 - 60 ngày; 61 - 90 ngày. b. Xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý Việc xác định các tỷ lệ chiết khấu dựa vào việc tính giá trị hiện tạicủamột dòng tiền đơn và tính giá trị tương lai sau n kỳ củamột dòng tiền đơn. Ta cócông thức: FV n = PV (1 + R) n PV = FV (1 + R) n Trong đó : FV : giá trị tương lai củamột dòng tiền đơn PV : giá trị hiện tạicủamột dòng tiền đơn R : lãi suất n: kỳ tính lãi (tháng) - Xác định tỷ lệ chiết khấu lớn nhất doanh nghiệp chấp nhận được. Kỳ thu nợ vượt quá 90 ngày nên Côngty phải chịu chi phí cho khoản tiền này trong bốn tháng. Doanh nghiệp chấp nhận chiết khấu khi giá trị hiện tạicủa khoản tiền khách thanh toán có chiết khấu lớn hơn hoặc bằng giá trị hiện tạicủa khoản tiền thanh toán không chiết khấu sau n kỳ. Mà theo mức lãi xuất của ngân hàng công thương hiện nay là: Thời hạn VNĐ (%/tháng) Cá nhân Tổ chức KTXH 1 tháng 0.63 0.6 2 tháng 0.6 0.64 3 tháng 0.57 0.71 TB 0.6 0.65 Ta cócông thức: M (1 - i) - M ≥ 0 (1 + R) T (1 + R) n Trong đó: M: Khoản tiền khách hàng cần phải thanh toán khi chưa có chiết khấu i%: Tỷ lệ chiết khấu T: thời gian khách hàng thanh toán sau khi mua hàng (tháng) M / (1 + R) n : giá trị hiện tạicủasố tiền khách hàng trả sau n tháng. M(1 - i%)/(1 + R) T : giá trị hiện tạicủasố tiền khách hàng thanh toán sớm để hưởng chiết khấu. Trường hợp 1: Khách hàng thanh toán ngay (T = 0) M( 1 – i%) - M ≥ 0 (1 + 0,6% ) 4 ⇒ i ≤ 2,36% Trường hợp 2: Khách hàng thanh toán trong vòng 1- 30 ngày ( T = 1) M( 1 – i%) - M ≥ 0 (1 + 0,60%) 1 (1 + 0,60%) 4 ⇒ i ≤ 1,78% Trường hợp 3: Khách hàng thanh toán trong vòng 31- 60 ngày (T = 2) M( 1 – i%) - M ≥ 0 (1 + 0,64%) 2 (1 + 0,64%) 4 ⇒ i ≤ 1,27% Trường hợp 4: Khách hàng thanh toán trong vòng 61-90 ngày (T = 3) M( 1 – i%) - M ≥ 0 (1 + 0,71%) 3 (1 + 0,71%) 4 ⇒ i ≤ 0,7% Nếu khách hàng thanh toán ngoài 90 ngày doanh nghiệp không áp dụng chiết khấu vì khi đó i ≤ 0 có nghĩa là chi phí đầu tư cho khoản phải thu có chiết khấu lớn hơn chi phí đầu tư cho khoản phải thu không chiết khấu. Doanh nghiệp không có lợi. - Xác định mức chiết khấu nhỏ nhất khách hàng có thể chấp nhận Cơsởcủa phương pháp là: giá trị hiện tạicủa khoản chiết khấu khấu khách hàng được hưởng phải lớn hơn hoặc bằng mức chênh lệch giữa giá trị hiện tạicủa khoản tiền thanh toán sớm để hưởng chiết khấu và khoản tiền M khách hàng trả sau n kỳ.Khi chưa thực hiện triết khấu thì Côngty chụi thiệt mộtsố tiên đúng bằng với lãi xuất tiết kiệm (0.6%). M.i ≥ M(1-i) - M (1+R) T (1+R) T (1+R) n Trường hợp 1: khách hàng thanh toán ngay ( T = 0) M.i ≥ M(1-i) - M (1+ 0,6%) 0 (1 + 0,6%) 0 (1 + 0,6%) 4 ⇒ i ≥ 1,18% Trường hợp 2: khách hàng thanh toán trong vòng 1- 30 ngày (T = 1) M.i ≥ M(1-i) - M (1+ 0,6%) 1 (1 + 0,6%) 1 (1 + 0,6%) 4 ⇒ i ≥ 0,89% Trường hợp 3: khách hàng thanh toán trong vòng 31- 60 ngày (T = 2) M.i ≥ M(1-i) - M (1+ 0,64%) 2 (1 + 0,64%) 2 (1 + 0,64%) 4 ⇒ i ≥ 0,63% Trường hợp 4: khách hàng thanh toán trong vòng 61-90 ngày (T = 3) M.i ≥ M(1-i) - M (1+ 0,71%) 3 (1 + 0,71%) 3 (1 + 0,71%) 4 ⇒ i ≥ 0,35% Bảng đề xuất tỷ lệ chiết khấu Loại Thời hạn thanh toán Tỷ lệ cao nhất doanh nghiệp chấp nhận (%) Tỷ lệ thấp nhất khách hàng chấp nhận (%) Tỷ lệ đề xuất (%) 1 0 2,36 1,18 1,77 2 0 < T < 1 1,78 0,89 1,34 3 1 ≤ T < 2 1,27 0,63 0.95 4 2 ≤ T < 3 0,7 0,35 0,53 5 3 ≤ T 0 0 0 Danh sách khách hàng qúa hạn trả nợ Tên khách hàng Thời gian Số lượng Chưa chiết khấu Chiết khấu Tiết kiệm được (tháng) Trần văn A 0 2,236,605,396 40,258,897.13 39,587,915.51 670,981.62 Trần văn B (0 1) 2,469,216,326 44,445,893.87 33,087,498.77 11,358,395.10 Trần văn C [1 2) 4,606,315,240 82,913,674.32 43,759,994.78 39,153,679.54 Trần văn D [2 3) 4,609,329,082 82,967,923.48 24,429,444.13 58,538,479.34 Trần văn E (3 n) 940,971,884 16,937,493.91 0.00 16,937,493.91 Tổng 14,862,437,928 267,523,882.70 140,864,853.19 126,659,029.51 Bảng đánh giá kết quả củabiệnpháp Chỉ tiêu Đơn vị thực hiện Khoản phải thu của khách hàng giảm là Đồng 13,921,466,044 Chi phí hoạt động tàichính sau khi thực hiện Đồng 6,753,080,448 Các khoản phải thu của khach hàng còn lại là Đồng 10,842,537,492 Kỳ thu nợ là Ngày 37 Các khoản phải thu Đồng 11,228,419,777 Phải thu của khách hàng Đồng 940,971,884 Tiền Đòng 14,946,193,391 Tiền mặt tại quỹ Đồng 13,741,321,459 2.2 Biệnpháp 2: Tăng vốn chủ sở hữu bằng hình thức cổphần hoá 2.2.1 Cơsởbiệnpháp Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường luôn phải đối mặt với các rủi ro. Theo nghĩa chung nhất, rủi ro được hiểu là những kết cục không mong đợi và gây thiệt hại về lợi ích cho các doanh nghiệp. Phần lớn rủi ro là do những yếu tố khách quan bên ngoài tác động đến doanh nghiệp như sự biến động bất lợi của lãi suất thị trường, củatỷ giá hối đoái, tình trạng suy thoái hoặc lạm phát của nền kinh tế, các biến động về chính trị – xã hội, các rủi ro bất thường do thiêntai Nhưng cũng có những rủi ro là do những yếu tố chủ quan, bên trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp như: việc bố trí sử dụng cán bộ kém năng lực, phẩm chất vào những vị trí quản lý quan trọng gây thiệt hại cho doanh nghiệp, quy chế quản lý lỏng lẻo, kém hiệu lực; lựa chọn cơ cấu tàichínhcủa doanh nghiệp không phù hợp. - Cơ cấu tàichínhcủa doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần cómột lượng vốn tối thiểu nhất định. Nếu xét từ góc độ quan hệ sở hữu thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động (các khoản tín dụng). Thành phần và mối quan hệ tỷ lệ của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là cơ cấu tàichínhcủa doanh nghiệp. Để phản ánh cơ cấu tàichínhcủamột doanh nghiệp, người ta thường dùng các chỉ số chủ yếu: hệ số nợ, hệ số vốn chủ sở hữu và hệ số đảm bảo vốn. Hệ số nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Hệ số nợ năm2005 = 99,739,463,626 = 81% 123,311,228,828 Hệ số nợ năm2006 = 134,537,883,253 = 85% 157,916,253,931 [...]... trong Côngty đến thời điểm quyết định cổphần hoá b Xây dựng phương án cổphần hoá: Ban đổi mới quản lý Côngty tổ chức kiểm kê tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ củaCôngty và phân loại: Tài sản đang dùng, tài sản không dùng, tài sản xin thanh lý, tài sản được hình thành từ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi củaCôngty c Lập phương án cổphần hoá Côngty và dự thảo điều lệ tổ chức hoạt động củaCôngty cổ. .. hoạt động củaCôngtycổphần e Ra mắt Côngtycổ phần, đăng ký kinh doanh Giám đốc, kế toán trưởng Côngty với chứng kiến của ban đổi mới quản lý tạiCôngty và đại diện cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước bàn giao cho Hội Đồng quản trị Côngtycổ phần: Lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách, hồ sơcổ đông và toàn bộ các hồ sơtài liệu, sổ sách củaCôngty Hội đồng quản trị Côngtycổphần hoàn... doanh nghiệp nhà nước thành Côngtycổphần Ban đổi mới quản lý Côngty mở sổ đăng ký mua cổphầncủacổ đông, đăng ký mua tờ cổ phiếu tại kho bạc Nhà Nước Thông báo công khai tình hìnhtàichínhcủaCôngty cho đến thời điểm cổphần hoá, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng chủ trương bán cổphần và Trưởng ban đổi mới quản lý tạiCôngty triệu tập đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất để bầu... hữu sao cho trả đủ số nợ ngắn hạn củacông Vì vậy biệnpháp chủ yếu để tích cực hóa cơ cấu tài chínhcủaCôngty là tiến hành cổphần hóa 2.2.3 Nội dung biện pháp: để thực hiện biệnpháp ta cần thực hiện các bước sau a Chuẩn bị cổphần hoá:Ban đổi mới quản lý Côngty chuẩn bị các tài liệu về, hồ sơpháp lý khi thành lập Công ty, tìnhhìnhcông nợ, tài sản, nhà xưởng vật kiến trúc đang quản lý, vật... dẫn đến tình trạng khủng hoảng tàichính Do đó để lành mạnh hoá cơ cấu tài chínhcủaCôngty ta có thể làm: - Tăng vốn chủ sở hữu củaCôngty 2.2.2 Mục tiêu củabiệnpháp Nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung chủ yếu từ Nguồn vốn kinh doanh và các quỹ của năm 2006 là 23,378,370,678 cho dù có bổ sung hết vào nguồn vốn chủ sở hữu thì cũng không cảithiện được cơ cấu tài chínhcủaCôngty Do đó Côngty có... chi phí CôngtyMayThăngLong phỉ bỏ ra để tiến hành cổphần hoá là 30.000*106 x 0,68% +20.000.x1.5% + (137,050,739,753- 50.000*106.) x 2% = 2,245,014,796(đ) Giả sử sau khi cổphần hoá song Côngtycó thể phát hành sốcổ phiếu đúng bằng giá trị thực tế củaCôngty Nhưng theo quy định thì nhà nước vẫn phải nắm giữ khoảng 51% giá trị củaCôngty mà phần giá trị này Côngty không phải phát hành cổ phiếu,... Hơn nữa một doanh nghiệp dù có phát triển toàn diện đến đâu cũng có những điểm yếu cần được phát hiện và cải tiến Do vậy đề tàiphân tích tàichính doanh nghiệp là một đề tài luôn luôn cần thiết và đóng vai trò quan trọng trong sự thành côngcủa mọi doanh nghiệp Sau khi áp dụng cơsở lý luận về phân tích tàichính vào việc phân tích cụ thể tìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnmayThăngLong em nhận... việc cổphần để bán cho cán bộ nhân viên trong Công ty, việc bán cổphần cho cán bộ công nhân viên vừa nâng cao được tính trách nhiệm của họ đồng thời có thể tăng đáng kể nguồn vốn chủ sở hữu từ đó có thể lành mạnh hóa được cơ cấu tàichính Hiện nay tỷsố nợ trên tổng nguồn vốn củaCôngty là cao do đó nhu cầu hiện nay củaCôngty là tăng nguồn vốn chủ sở hữu sao cho trả đủ số nợ ngắn hạn của công. .. hoạch định tàichính cho các năm tiếp theo Căn cứ vào những vấn đề đã tìm hiểu em có đề xuất mộtsốbiệnpháp nhằm cảithiện được mộtphần nhỏ tìnhhìnhtàichính hiện tạicủa doanh nghiệp.Tuy nhiên với lượng thông tin tìm hiểu được chưa bao quát được mọi khía cạnh của doanh nghiệp và bản thân em là một sinh viên còn đang ngồi trên nghế nhà trường chưa có kinh nghiệm thực tế nên những biệnpháp này chỉ... sự chủ đọng về tài chính. Tăng nguồn vốn chủ sở hữu đẻ bù đắp thêm vào nguồn vố kinh doanh Các kết qaủ cụ thể mà tình hìnhtàichínhcủacôngty sẽ đạt được sau khi thực hiện hai biệnpháp trên em xim trình bầy cụ thể trong phần phụ lục bao gồm bảng cân đối kế toán và bảng kết quả họat động sản xuất kinh doanh dự kiến củacôngty sau khi thực hiện các biệnpháp mà em đã đề ra KẾT LUẬN Một doanh mặc . MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 1.1. Công tác. II. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍH CỦA CÔNG TY 2.1. Biện pháp: Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu 2.1.1. Cơ sở thực hiện biện pháp