1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES

27 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 310,85 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES 2.1. Khái quát về Công ty Vận tải biển Vinalines 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Công ty Công ty Vận tải biển Vinalines (VLC) là đơn vị thành viên của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (VINALINES), được thành lập ngày 8/5/ 2002 có trụ sở chính tại Hà Nội. Công ty vận tải biển Vinalines mà tiền thân là Phòng quản lý tàu thuộc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 1332/2002/QĐ-BGTVT ngày 8/5/2002 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Căn cứ vào:  Nghị định số 22/CP ngày 22/3/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nước cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Giao thông vận tải;  Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 của Thủ tướng Chính phủ về thành lập, tổ chức giải thể phá sản doanh nghiệp Nhà nước;  Công văn số 430/CP-ĐMDN ngày 22/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc uỷ quyền cho Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quyết định việc thành lập Công ty quản lý tàu biển Văn Lang;  Đề nghị của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ lao động Theo Quyết định số 1332/2002/QĐ-BGTVT; ban đầu tại ngày thành lập công ty có tên đăng ký kinh doanh hợp pháp là Công ty Quản lý tàu biển Văn Lang. Tên giao dịch tiếng Anh là Van Lang Ship Management Company, viết tắt: VanLang SC; với trụ sở chính đặt tại nhà số 201 Khâm Thiên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Sau đó theo Quyết định số 881/QĐ-HĐQT ngày 06/10/2004 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam: Công ty Quản lý tàu biển Văn Lang đổi tên thành Công ty vận tải biển Văn Lang trực thuộc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam. Đến ngày 06/08/2006 Công ty lại được đổi tên một lần nữa theo Quyết định số 719/QĐ-HĐQT ngày 08/08/2006 của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có tên chính thứcCông ty Vận tải biển Vinalines. Trong quá trình hoạt động theo yêu cầu mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh cũng như yêu cầu về mặt giao dịch ngày càng tăng, theo đề nghị của Giám đốc Công ty vận tải biển Văn Lang của Trưởng ban Tổ chức-Tiền lương Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã căn cứ vào các Quyết định, Nghị định có liên quan đã ra Quyết định số 908/QĐ-TGĐ ngày 15/10/2004 cho phép Công ty vận tải biển Vinalines được đặt trụ sở làm việc tại tầng 5 toà nhà Ocean Park, số 1 đường Đào Duy Anh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đó trở thành trụ sở giao dịch chính của công ty cho tới nay. 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh sản phẩm của Công ty Công ty Vận tải biển Vinalines là đơn vị thành viên 5 công ty hạch toán phụ thuộc thứ 5 của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Công ty hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng công ty Nhà nước là một doanh nghiệp hạng nhất có tư cách pháp nhân không đầy đủ, hoạt động theo các quy định có liên quan của pháp luật; các quy định, quy chế của Tổng công ty theo sự uỷ quyền phân công của Tổng Giám đốc Tổng công ty. Đơn vị được Tổng công ty giao vốn tài sản để quản lý sử dụng phù hợp với quy mô nhiệm vụ kinh doanh của đơn vị mình. Giám đốc đơn vị chiu trách nhiệm trước Tổng công ty nhà nước về hiệu quả sử dụng vốn tài sản được giao. Quy mô vốn kinh doanh của công ty tại thời điểm thành lập: Tổng vốn kinh doanh ban đầu là: 20 tỷ VNĐ trong đó:  Vốn cố định: 1 tỷ VNĐ  Vốn lưu động: 19 tỷ VNĐ • Thị trường khai thác: Công ty mới thành lập hoạt động trong một thời gian ngắn chưa đầy 6 năm, do đó thị trường khai thác kinh doanh chủ yếu của công ty là thị trường trong nước (tuyến nội địa); ngoài ra công ty cũng bắt đầu khai thác thị trường khu vực thị trường thế giới nhưng với tỷ trọng chưa cao, tuy nhiên đây vẫn chưa phải là thị trường trọng điểm của công ty mà chỉ mới là thị trường tiềm năng cần phải đẩy mạnh khai thác trong thời gian tới. Trong điều kiện Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO có vị thế ngày càng cao trong nền kinh tế khu vực thì điều kiện tất yếu là quy mô của doanh nghiệp sẽ ngày càng được mở rộng hơn nữa thị trường khai thác kinh doanh sẽ mở rộng cả về chiều rộng chiều sâu. Đây thực sự là xu hướng phát triển tất yếu không chỉ của riêng công ty vận tải biển Vinalines mà là xu hướng phát triển chung của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động có hiệu quả trong thời gian tới. • Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty: Theo như Quyết định thành lập công ty số 1332/2002/QĐ-BGTVT ngày 8/5/2002 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải theo như Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đơn vị trực thuộc doanh nghiệp Nhà nước số 0116000382; ngành nghề kinh doanh hợp pháp của Công ty Vận tải biển Vinalines bao gồm:  Quản lý quản lý kỹ thuật đội tàu biển của Tổng công ty  Kinh doanh vận tải biển  Dịch vụ: đại lý tàu biển, cung ứng tàu biển, đại lý vận tải đường biển  Dịch vụ môi giới, tư vấn mua, bán cho thuê tàu biển  Kinh doanh xuất nhập khẩu phương tiện, vật tư, thiết bị, nhiên liệu các hàng hoá chuyên dụng khác cho ngành hàng hải  Kinh doanh vận tải đường bộ • Dịch vụ Trong những năm qua, Công ty vận tải biển Vinalines đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt với lĩnh vực kinh doanh phạm vi hoạt động luôn được mở rộng, công ty tập trung cung cấp các dịch vụ chính sau:  Quản lý tàu  Cho thuê khai thác (tàu container, tàu hàng khô tàu dầu)  Dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế đường biển  Logistics  Dịch vụ vận tải container khu vực  Đại lý vận tải biển (đại lý tàu môi giới)  Dịch vụ cung ứng vật tư đường biển  Mua bán tàu  Dịch vụ feeder (gom hàng) nội địa quốc tế  Cung cấp thuyền viên cho các chủ tàu  Vận tải đa phương thức 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Công ty vận tải biển là một công ty trực thuộc nhưng có cơ cấu tổ chức quản lý khá chặt chẽ theo mô hình trong sơ đồ số 1 dưới đây; với các phòng ban có chức năng riêng biệt. Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Vận tải biển Vinalines • Giám đốc: là người điều hành quản lý cao nhất trong công ty, phải chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Tổng công ty, Hội đồng quản trị Tổng công ty Nhà nước về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. • Các Phó giám đốc: có trách nhiệm thay mặt Giám đốc điều hành một số các công việc khi Giám đốc đi vắng chịu trách nhiệm về những quyết định đó. Phó Giám đốc có các quyền theo điều lệ hoạt động của công ty trực tiếp phụ trách các phòng theo quyết định bổ nhiệm của Tổng Giám đốc Tổng công ty. • Cơ cấu quản lý chung của các phòng: do Trưởng phòng phụ trách; giúp việc cho Trưởng phòng có các Phó phòng một số cán bộ chuyên trách. Trưởng phòng có trách nhiệm xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ công tác của Phòng trình Giám đốc ban hành. • Chức năng cụ thể của từng phòng, như sau:  Phòng vật tư: Có chức năng cung ứng nhiên liệu, phụ tùng vật tư cho đội tàu; kiểm soát định mức tiêu hao nhiên liêu, phụ tùng vật tư; tổ chức thanh lý phụ tùng vật tư cũ, hết khả năng sử dụng. Phòng vật tư có nhiệm vụ:  Xây dựng định mức tồn kho vật tư  Lập kế hoạch chi tiêu mua sắm phụ tùng vật tư  Tìm kiếm nguồn phụ tùng vật tư, đánh giá lựa chọn nhà cung ứng  Lập hợp đồng nguyên tắc với các nhà thầu phụ tùng vật tư trình Giám đốc phê duyệt  Cung ứng giám sát quá trình sử dụng vật tư. Đảm bảo cung cấp vật tư đủ cả số lượng chất lượng để tàu hoạt động an toàn, hiệu quả  Phân tích đánh giá việc mua sắm, sử dụng tiêu hao vật tư, nhiên liệu, dầu nhờn, đề xuất các biện pháp quản lý, sử dụng để tiết kiệm chi phí.  Thu hồi phụ tùng vật tư phế thải của tàu.  Phòng kỹ thuật: Có chức năng phụ trách công tác Phòng kỹ thuật: Có chức năng phụ trách công tác kỹ thuật đăng kiểm đội tàu; xây dựng kiểm soát việc thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ thuật; nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho đội tàu. Nhiệm vụ của Phòng kỹ thuật:  Trực tiếp phụ trách công tác quản lý kỹ thuật, sửa chữa để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế của đội tàu  Tổ chức theo dõi tình trạng kỹ thuật của đội tàu để lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng quý, năm theo đúng quy phạm của đăng kiểm yêu cầu khai thác đội tàu  Thường xuyên cập nhật nhanh chóng giải quyết các yêu cầu của cơ quan đăng kiểm sau mỗi kỳ kiểm tra  Tổ chức thực hiện một cách có kế hoạch hiệu quả hệ thống bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa đội tàu Công ty  Trực tiếp theo dõi chỉ đạo công tác sửa chữa, bảo dưỡng của từng tàu toàn bộ đội tàu  Tổng kết đánh giá hiệu quả các phương án kỹ thuật. Đề xuất phương án bổ sung, sửa đổi quy trình, định mức kỹ thuật  Kiểm soát các phụ tùng kỹ thuật để đảm bảo cho tàu hoạt động an toàn đôn đốc các tàu chuẩn bị kịp thời các phụ tùng để phục vụ kế hoạch bảo quản bảo dưỡng.  Phòng kế hoạch: Có chức năng lập kế hoạch tổ chức thực hiện các phương án khai thác, thuê cho thuê tàu; xe vận tải; tổ chức hợp đồng vận tải thuê tàu; thuê xe vận tải, quản lý mạng lưới đại lý ở trong ngoài nước. Nhiệm vụ của Phòng kế hoạch:  Xây dựng kế hoạch sản lượng, doanh thu, lợi nhuận theo định kì quý, tháng, năm  Tổng hợp số liệu sản lượng, doanh thu, chi phí, kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập báo cáo, đánh giá kết quả kinh doanh qua từng thời kỳ  Theo dõi, phân tích, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh  Quản lý hành chính trật tự nội vụ Công ty  Quản lý công nghệ thông tin, áp dụng phổ biến các chương trình phần mềm quản lý, tìm phương án tiết kiệm chi phí thông tin liên lạc  Chủ trì phối hợp với các bộ phận liên quan trong công tác lập, thẩm định, trình duyệt tổ chức thực hiện các dự án đầu tư do Công ty làm chủ đầu tư.  Phòng thị trường: Có chức năng nghiên cứu thị trường nguồn hàng cho các tàu tự khai thác, xác định giá cước, quản lý hoạt động bán hàng thu cước; lập chứng từ, hoá đơn kiểm tra đôn đốc giao nhận hàng, quản lý khách hàng…  Phòng quản lý container: Có chức năng quản lý số container của công ty, cấp container khi có yêu cầu; sửa chữa, bảo dưỡng, bảo quản container; thực hiện các hợp đồng thuê container. Nhiệm vụ của Phòng quản lý container:  Quản lý khai thác toàn bộ số container thuộc quyền sở hữu của công ty  Quản lý số lượng, tình trạng, luân chuyển container tại các đầu bến.  Kiểm tra các hoá đơn, chi phí,…liên quan tới container.  Lập các báo cáo nghiệp vụ.  Phòng khai thác tàu container: có chức năng tổ chức kinh doanh các tàu tự khai thác; quản lý chỉ đạo công tác bốc xếp, giao nhận hàng hoá tại cảng; phụ trách thông tin liên lạc, thống kê hoạt động của đội tàu. Nhiệm vụ của Phòng khai thác tàu container:  Lập kế hoạch, tổ chức triển khai việc kinh doanh khai thác đội tàu container.  Tiến hành các nghiệp vụ thuê cho thuê tàu container. Quản lý các hợp đồng thuê tàu container.  Lập kế hoạch, chỉ đạo phối hợp với các văn phòng đại diện công ty tại Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh trong việc khai thác tàu container trên tuyến nội địa.  Phối hợp với Phòng thị trường thực hiện các chính sách đối với khách hàng của Công ty.  Nghiên cứu, tổ chức triển khai thực hiện việc mở các tuyến kinh doanh tàu container mới.  Phòng khai thác hàng khô: Có chức năng tổ chức kinh doanh khai thác các nguồn hàng khô; quản lý, bảo quản, vận chuyển hàng khô. Phòng có nhiệm vụ:  Tổ chức kinh doanh các tàu hàng khô  Chỉ định đại lý giao dịch cảng phí tại các tàu hàng khô ghé vào  Quản lý chỉ đạo công tác bốc xếp, giao nhận hàng hoá tại cảng  Phụ trách thông tin liên lạc, thông kê hoạt động khai thác của đội tàu hàng khô  Xử lý các công việc khác có liên quan tới hoạt động khai thác tàu hàng khô  Phòng thuyền viên: Có chức năng phụ trách quản lý danh sách, hợp đồng lao động kí kết với các thuyền viên; lập kế hoạch tuyển dung, huấn luyện thuyền viên; tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện điều phối thuyền viên. Nhiệm vụ của Phòng thuyền viên:  Xây dựng, tuyển dụng, phát triển quản lý đội ngũ thuyền viên cho công ty.  Chiu trách nhiệm về chất lượng thuyền viên đã được tuyển dụng thuê làm việc trên các tàu của Công ty.  Thực hiện các hợp đồng thuê thuyền viên.  Điều động thuyền viên đảm bảo tất cả các tàu của Công ty được bố trí đầy đủ thuyền viên có chất lượng.  Xác định nhu cầu, tổ chức huấn luyện đào tạo sỹ quan thuyền viên của Công ty.  Giải quyết các vấn đề liên quan tới đánh giá định biên trên các tàu, đề bạt các chức danh dưới tàu.  Tham mưu các vấn đề liên quan đến chế độ của thuyền viên để đảm bảo quyền lợi nâng cao chất lượng thuyền viên.  Quản lý hồ sơ của tất cả các thuyền viên dưới tàu trong Công ty.  Phòng tổ chức tiền lương: Có chức năng quản lý tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội đối với thuyền viên, xác định đơn giá tiền lương trả lương cho người lao động; quản lý quỹ lương của công ty. Nhiệm vụ của Phòng tổ chức tiền lương:  Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức, chế độ tiền lương;  Lập bảng chấm công tính toán tiền lương, tiền ăn, tiền bảo hiểm xã hội, thuế thu nhập cho thuyền viên  Hàng tháng đối chiếu thanh quyết toán tiền lương, tiền ăn, phụ cấp các khoản chi với các tàu xác định số dư tiền có trên tàu.  Quản lý hồ sơ của các cán bộ thuyền viên của Công ty  Tổ chức các đợt tuyển dụng cán bộ làm thủ tục tuyển dụng cho cán bộ thuyền viên vào công ty làm việc  Phụ trách công tác an toàn lao động  Làm các thủ tục cho cán bộ công ty đi công tác  Phòng tài chính-kế toán: Có chức năng thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực chế độ; kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phân tích các thông tin, số liệu kế toán; tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị; Nhiệm vụ của Phòng Tài chính Kế toán:  Tổ chức bộ máy kế toán công tác kế toán để giúp Giám đốc chỉ đạo, thực hiện các quy trình hạch toán, thanh toán theo phân cấp của Tổng công ty.  Tham mưu cho Giám đốc các phòng nghiệp vụ của Công ty trong lĩnh vực tài chính kế toán. Phổ biến hướng dẫn thực hiện các chế độ thể lệ về tài chính kế toán cho các phòng nghiệp vụ của Công ty.  Tập hợp kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các hoá đơn chứng từ thể hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Công ty.  Tổ chức phân loại, ghi chép, hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định hiện hành của Nhà nước về công tác tài chính kế toán.  Lập các báo cáo tài chính theo chế độ quy định của Nhà nước.  Cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo Công ty, Tổng công ty theo yêu cầu của cơ quan kiểm tra có thẩm quyền theo các quy định hiện hành phù hợp với chế độ Nhà nước quy định.  Tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu liên quan đến hoạt động tài chính của Công ty.  Phòng an toàn hàng hải: Có chức năng đăng kiểm cho các tàu thuộc công ty quản lý theo tiêu chuẩn đăng kiểm của Việt Nam quốc tế; hướng dẫn thực hiện các yêu cầu về an toàn hàng hải theo SOLAS; thực hiện việc mua bảo hiểm cho đội tàu công ty theo dõi, xử lý, đòi bảo hiểm.  Phòng kinh doanh vận tải đường bộ: có nhiệm vụ  Khai thác đội xe vận chuyển container trên các tuyến đường bộ;  Thực hiện các dịch vụ liên quan đến giao nhận xuất nhập khẩu hàng hóa; [...]... đối với các nhà quản trị doanh nghiệp, nó thể hiện việc sử dụng TSLĐhiệu quả hay không Sức sinh lợi giảm qua các năm Điều đó cho thấy việc sử dụng TSLĐ chưa mang lại hiệu quả như mong muốn Do vậy các nhà quản trị tài chính cần phải có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ 2.3 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty 2.3.1 Các thành tựu đã đạt được Công ty vận tải biển Vinalines là mới... là do tổng tài sản của Công ty qua các năm tăng lên rất nhanh, nhưng lợi nhuận sau thuế lại chưa tăng với tốc độ tương xứng Điều đó có nghĩa việc sử dụng tài sản tại công ty chưa mang lại được hiệu quả như mong muốn 2.2 Thực trạng sử dụng TSLĐ tại Công ty Vận tải biển Vinalines 2.2.1 Cơ cấu TSLĐ trong tổng tài sản của Công ty: • Tỷ trọng TSLĐ trong tổng TS Công ty vân tải biển Vinalines là một doanh... biện pháp quản lý tiền các khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ Vòng quay khoản phải thu vòng quay TSLĐ tuy chưa cao nhưng khá ổn định, thể hiện công ty đã áp dụng những phương pháp để quản lý TSLĐ • Nhìn chung hiệu quả sử dụng TSLĐ cũng được cải thiện qua các năm Chỉ tiêu vòng quay TSLĐ 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế • Công ty duy trì một cơ cấu TSLĐ còn... sử dụng tài sản trong doanh nghiệp không khoa học, lãng phí tốn kém ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản nói chung hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nói riêng o Khả năng quản lý sử dụng TSLĐ còn hạn chế Hạn chế này do nguyên nhân khách quan là công ty mới thành lập, về phía chủ quan do đội ngũ nhân viên còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong sử dụng TSLĐ o Nguyên nhân thuộc về khoa học – công. .. tại từng công đoạn của dây chuyền sản xuất Còn đối với công ty vận tải biển Vinalines thì tồn kho chính là nguyên nhiên liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh Đó chính là dầu nhờn, nước, sơn, các công cụ dụng cụ… Sau đây chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn từng khoản mục TSLĐ 2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty 2.2.2.1 Tình hình sử dụng quản lý tiền mặt Bảng 2.5 Tỷ trọng từng bộ phận trong... sở chính của công ty bảo đảm tính kịp thời chính xác trong việc điều chỉnh quản lý hoạt động kinh doanh Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty như sơ đồ số 2 dưới đây: Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty Vận tải biển Vinalines 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trong những năm vừa qua Công ty Vận tải biển Vinalines với đội ngũ trẻ đội tàu... bằng những khoản nợ ngắn hạn, sử dụng cả những khoản nợ ngắn hạn để đầu tư vào TSCĐ Điều này làm tăng chi phí rủi ro cho Công ty • Khả năng thanh toán ngày càng giảm trong năm 2006 TSLĐ chưa đủ để thanh toán cho những khoản nợ ngắn hạn 2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế đó: • Nguyên nhân khách quan: o Công ty Vận tải biển Vinalinescông ty trực thuộc Tổng Công ty hàng hải Việt Nam vì vậy... quy mô của công ty: Từ chỗ chỉ là một Phòng quản lý kỹ thuật của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Công ty đã phát triển thành một công ty có đội tàu lớn hiện đại đứng thứ hai Việt Nam Số lượng lên 20 tàu, tổng trọng tải lên tới 272 nghìn DWT, chiếm khoảng 50% tổng trọng tải của đội tàu Dịch vụ của Công ty ngày càng được đa dạng hóa: Công ty từ chỗ chỉ tập trung vào một số dịch vụ như vân tải container... trả năm 2004 cao hơn năm 2005 2006 Cơ cấu vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng ít hơn Điều đó là do đặc thù của Công ty là một công ty thành viên hạch toán phụ thuộc vào Tổng công ty Do vậy khi Tổng công ty cấp một tài sản mới cho Công ty tự khai thác thì công nợ của Công ty sẽ tăng lên Tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn cũng phản ánh khả năng tự tài trợ của công ty Ta thấy tỷ lệ này năm 2004... tiện dụng hơn cả, mặc dù nguồn lợi đem lại cho Công ty là rất ít • o Nguyên nhân chủ quan: Do đội ngũ nhân viên chưa có nhiều kinh nghiệm: Tuy là doanh nghiệp nhà nước khá lớn song công ty vận tải biển Vinalines ra đời chưa lâu, phần lớn đội ngũ công nhân viên trẻ tuy năng động sáng tao nhưng lại thiếu những kinh nghiệm về quản lý sử dụng TSLĐ Do đó những hạn chế như: về năng lực dẫn đến việc quản . THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES 2.1. Khái quát về Công ty Vận tải biển Vinalines 2.1.1. Lịch sử. hiệu quả như mong muốn. 2.2. Thực trạng sử dụng TSLĐ tại Công ty Vận tải biển Vinalines 2.2.1. Cơ cấu TSLĐ trong tổng tài sản của Công ty: • Tỷ trọng TSLĐ

Ngày đăng: 05/11/2013, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Các chỉ tiêu: Hệ số tự tài trợ, ROA, ROE - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu: Hệ số tự tài trợ, ROA, ROE (Trang 15)
Theo bảng 2.3 ta thấy được TSLĐ luôn chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với TSCĐ, điều này là do công ty là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lữ hành - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES
heo bảng 2.3 ta thấy được TSLĐ luôn chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với TSCĐ, điều này là do công ty là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lữ hành (Trang 16)
Bảng 2.4. Tỷ trọng từng bộ phận trong TSLĐ - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES
Bảng 2.4. Tỷ trọng từng bộ phận trong TSLĐ (Trang 17)
2.2.2.1. Tình hình sử dụng và quản lý tiền mặt - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES
2.2.2.1. Tình hình sử dụng và quản lý tiền mặt (Trang 18)
Bảng 2.6. Kỳ thu tiền bình quân - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES
Bảng 2.6. Kỳ thu tiền bình quân (Trang 19)
Bảng 2.8. Vòng quay khoản phải thu - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES
Bảng 2.8. Vòng quay khoản phải thu (Trang 20)
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán (Trang 22)
Bảng 2.11. Vòng quay TSLĐ - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES
Bảng 2.11. Vòng quay TSLĐ (Trang 23)
Bảng 2.12. Sức sinh lợi của TSLĐ - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSLĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES
Bảng 2.12. Sức sinh lợi của TSLĐ (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w