1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ sự kiến tạo căn tính dân tộc qua việt điện u linh và lĩnh nam chích quái​

106 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 260,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MINH THUÝ SỰ KIẾN TẠO CĂN TÍNH DÂN TỘC QUA VIỆT ĐIỆN U LINH VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MINH THUÝ SỰ KIẾN TẠO CĂN TÍNH DÂN TỘC QUA VIỆT ĐIỆN U LINH VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thu Hiền Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thu Hiền, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tập thể giảng viên, cán Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ, góp ý, tư vấn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu học tập trường Tôi xin tri ân động viên, khích lệ ủng hộ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp n tâm có thêm động lực để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày …… tháng…… năm…… Học viên cao học Lê Thị Minh Thuý LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Minh Thuý, học viên cao học lớp QH K 2018 – 2019, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thu Hiền, giảng viên khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn trung thực, không chép cơng trình khác Vì vậy, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước cam kết cá nhân Hà Nội, ngày … tháng … năm …… Học viên cao học Lê Thị Minh Thuý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CĂN TÍNH DÂN TỘC VÀ TÁC PHẨM VIỆT ĐIỆN U LINH, LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 15 1.1 Vấn đề tính dân tộc văn học trung đại Việt Nam 15 1.1.1 Nội hàm khái niệm tính dân tộc 15 1.1.2 Căn tính dân tộc văn học 17 1.1.3 Các biến động lịch sử ý thức dân tộc 18 1.2 Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái vận động lịch sử văn xuôi Việt Nam trung đại 20 1.2.1 Khái lược văn xuôi trung đại Việt Nam 20 1.2.2 Việt điện u linh hình thành văn xi tự Việt Nam trung đại21 1.2.3 Lĩnh Nam chích qi hình thành văn xi tự Việt Nam trung đại 23 CHƢƠNG 2: XÁC LẬP CĂN TÍNH DÂN TỘC QUA SỰ ĐỐI KHÁNG, GIAO LƢU VÀ TIẾP NHẬN VĂN HOÁ TRUNG HOA 2.1 Sự giao lưu tiếp nhận văn hóa Trung Hoa 2.1.1 Tư tưởng tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giao 2.1.2 Nguồn gốc xuất thân vị thần 2.2 Tinh thần đối kháng với văn hóa Trung Hoa 2.2.1 Xác lập tính nguồn gốc giống nịi Việt Nam 2.2.2 Diễn ngôn khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc 2.3 Ý thức xây dựng đế chế đạo sắc phong thần 2.3.1 Ý thức xây dựng đế chế 44 2.3.2 Chiến đấu chống tà thần 47 2.3.3 Thần quyền cơng cụ đắc lực trì quyền lực giai cấp thống trị (âm phù) 52 2.3.4 Đạo sắc phong thần 56 3.1 Ảnh hưởng văn hóa dân gian Việt Nam 62 3.1.1 Tín ngưỡng dân gian phận văn hóa dân gian 62 3.1.2 Tín ngưỡng dân gian thờ nhân thần 64 3.1.3 Tín ngưỡng dân gian thờ nhiên thần 69 3.2 Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái mối quan hệ với Sử 70 3.3 Sự quay trở với yếu tố dân gian Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái nhìn từ yếu tố hình thức nghệ thuật 74 3.3.1 Type motif dân gian 74 3.3.2 Yếu tố “linh” “quái” 82 Tiểu kết Chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa bùng nổ cơng nghệ kỷ XXI, đứng trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 5.0 Thế giới coi nhà chung khơng có ranh giới đường biên Vì yếu tố thuộc văn hoá truyền thống dân tộc, sắc dân tộc, tính dân tộc, tinh thần dân tộc lại trở thành vấn đề quan tâm nhiều thời gian gần Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VII khẳng định văn hoá tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Nó vừa động lực thúc đẩy vừa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vì tất lĩnh vực đời sống xã hội có nhiệm vụ nêu cao tinh thần dân tộc thể việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tạo nên sắc văn hoá dân tộc Văn học, nghệ thuật nằm quỹ đạo đó, đặc biệt lĩnh vực văn học có sứ mệnh thời đại quan trọng việc kiến tạo, trì, phát huy, gìn giữ tính dân tộc, sắc văn hố dân tộc văn học tư liệu, chứng thể tính cách, nhân cách, tâm hồn người Việt Là nhà Nho yêu nước với niềm tự hào lịch sử, văn hố dân tộc mình, Lý Tế Xun Trần Thế Pháp chép lại câu chuyện thần, người đất Việt để cháu đời sau ghi nhớ Chính mục đích thơi thúc họ sưu tập biên soạn nên hai sách có giá trị lớn lao: Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái Việt điện u linh (cõi u linh nước Việt) cơng trình Lý Tế Xun biên soạn tập hợp truyền thuyết vị phúc thần thờ đền, miếu nước ta Lĩnh Nam chích qi (những truyện kỳ lạ thu góp được, lượm lặt cõi Lĩnh Nam) Trần Thế Pháp sưu tầm biên soạn lại truyền thuyết cổ tích cõi Lĩnh Nam lưu hành dân gian Trong kho tàng văn học trung đại Việt Nam, Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái hai tác phẩm văn xuôi tự cổ nước ta mở đầu cho thời kỳ văn xuôi trung đại Việt Nam Hai tác phẩm giá trị to lớn văn học mà cịn có giá trị lịch sử sâu sắc Hơn cịn hai tư liệụ vơ giá phản ánh mặt đời sống tinh thần nhân dân ta từ thời tối cổ Hai sách tồn tượng “quý hiếm” với hai phạm trù lịch sử, hai phạm trù văn hóa dân tộc quốc gia Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái hai tác phẩm chứa đựng yếu tố đặc trưng tính dân tộc Việt Nam chúng mang bề dày chứng tích, trầm tích văn hóa dân gian cội nguồn dân tộc, kết tinh sâu sắc văn hóa lâu đời, thời đại lịch sử, khái quát cách toàn diện sâu đậm dấu ấn riêng văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, hay tâm lí, tính cách người Việt Việc sưu tầm, biên soạn, sáng tác truyện xưa, tích cũ có liên quan đến lịch sử dân tộc, văn hoá dân tộc, triều đại, dịng họ, thần tích, địa linh, đền miếu, anh tài nhân kiệt, đời sống tâm linh sinh hoạt cộng đồng người Việt cổ xưa, khơi nguồn hồn cốt văn hố điểm tơ diện mạo lịch sử dân tộc Đồng thời thiên truyện hai tác phẩm gửi gắm tình yêu tổ quốc, niềm tự hào, lịng tự tơn tổ quốc Với nguồn gốc giống nịi cao q, hình thành quốc gia vững mạnh, ý thức xây dựng lãnh thổ rộng lớn, tinh thần khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc, địa linh nhân kiệt xuất chúng, giá trị văn hóa vật chất, giá trị văn hố tinh thần, chứng minh tính dân tộc Việt Nam không trộn lẫn với quốc gia Trở với khứ lịch sử tức trở sắc dân tộc cội nguồn tổ tiên Nghiên cứu kiến tạo tính dân tộc qua Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái trở cội nguồn dân tộc, giá trị cố kết dân tộc Những giá trị văn học, văn hoá, lịch sử người đời xưa để lại chưa vắng bóng đời sống văn hóa tinh thần người Việt ngày xuyên thấm tư tưởng, tình cảm nhiều hệ, tạo nên dịng chảy lịch sử văn hóa dân tộc Trải qua hàng nghìn năm, hai sách đề tài hút mạnh mẽ nhiều nhà học giả quan tâm Từ trước đến nay, chúng nhiều học giả hoài cổ lại, chấp bút “phục chế” lại trang sách Hai tác phẩm ghi chép, trùng bổ, khảo đính, biên dịch, giới thiệu, khảo cứu, nghiên cứu với mục đích bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, thể tình u lịng tự hào Tổ quốc đồng thời phản ánh vận động tất yếu tiến trình lịch sử, văn học nước nhà Điều cho thấy giá trị to lớn, sức sống bất diệt vị trí quan trọng Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái Thế nhưng, hai sách có sức sống mãnh liệt giá trị quan trọng song có khoảng trống cho người viết nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, định lựa chọn “Sự kiến tạo tính dân tộc qua Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái” làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu kiến tạo tính dân tộc qua hai tập Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi nói riêng gắn liền với văn xi tự Việt Nam trung đại nói chung đề tài nhiều nhà học giả quan tâm xoay quanh vấn đề có nhiều ý kiến khác Trong phần lịch sử vấn đề này, xin giới thiệu thành tựu nghiên cứu nhà nghiên cứu trước Đã có nhiều cơng trình mang tính lý luận chung hai tác phẩm Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái gắn liền với tên tuổi tác giả: Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Đinh Gia Khánh, Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Na, Trần Nho Thìn, Nguyễn Hùng Vĩ, Tạ Chí Đại Trường, Trước hết, nhắc tới Vũ Quỳnh Kiều Phú - hai người có cơng phát biên soạn Lĩnh Nam chích qi hai nhà sử gia nói lên niềm tự hào dân tộc thiên truyện Cách năm trăm năm, tựa Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, Vũ Quỳnh viết:“ Kẻ ngu xin nghiên cứu gốc ngọn, trần thuật lại mà suy xét cho sáng tỏ ý người viết truyện Xem Truyện Hồng Bàng hiểu rõ việc lai khai sáng nước Hoàng Việt; Truyện Dạ Thoa Vương lược thuật điềm manh nha nước Chiêm thành Có Truyện Bạch Trĩ chép tích họ Việt Thường; Truyện Rùa Vàng chép sử vua An Dương Vương Đồ sính lễ q nước Nam khơng trầu cau lấy mà biểu dương nghĩa vợ chồng, tình huynh đệ Nước Nam Việt mùa hạ khơng quý dưa hấu dùng mà kể truyện tự cậy vật báu mình, quên ơn chúa Truyện Bánh chưng ngợi khen lòng hiếu dưỡng; Truyện Ơ Lơi răn dặn thói dâm ơ, Đổng Thiên Vương phá giặc Ân, Lý Ơng Trọng diệt Hung Nơ, đủ để biết nước Nam có người tài giỏi Chử Đồng Tử gá nghĩa Tiên Dung, Thôi Vĩ tao phùng tiên khách ơn đức thấy Những truyện Đạo Hạnh, Không Lộ khen việc báo thù cha, vị thần tăng há mai sao? Những Truyện Ngư Tinh, Hồ Tinh nêu rõ sức trừ yêu quái mà ơn đức Long Quân quên vậy! Hai Bà Trưng trung nghĩa, chết thành thần minh, treo cờ mà biểu dương, dám nói khơng được? Thần Tản Viên linh thiêng, trừ loài thủy tộc, nêu lên cho hiển hách, lại bảo không phải? Than ôi! Nam Chiếu cháu Triệu Vũ Đế, nước lại biết phục thù; Man Nương mẹ Mộc Phật năm hạn làm mưa rào; Tô Lịch thần đất Long Đỗ; Xương Cuồng thân chiên đàn; đằng lập đàn tế lễ, dân hưởng phúc, đằng dùng trị vui mà trừ, dân hoạ, việc kì dị mà khơng qi đản, văn thần bí mà khơng nhảm nhí, có phần hoang đường mà tơng tích có phần cứ, há cốt khuyên điều thiện, răn điều ác, bỏ giả theo thật để khuyến khích phong tục mà thơi ư!” [105, tr 25] Tuy trích dẫn dài Vũ Quỳnh đưa nhận xét vô xác thâu tóm thần, hồn thiên truyện Nhận xét mặt nội dung hai tác phẩm, Đinh Gia Khánh có viết: “Viện điện u linh trước hết có giá trị lịch sử […] Việt điện u linh giúp ta tìm hiểu phần đời sống tinh thần, tín ngưỡng, phong tục, thời đại lịch sử xưa Ngoài Việt điện u linh mang khía cạnh tích cực thuộc truyền thống tốt đẹp dân tộc Hầu hết vị nhân quân, nhân thần người nước ta, cơng tích siêu việt vị há chẳng đáng cho dân tộc tự hào nhân vật nước ta hay sao? Các vị thần thuộc loại hạo khí anh linh há chẳng đủ biểu dương khí thiêng sơng núi đất nước ta hay sao?” [46, tr 9] Là người có cơng dịch Lĩnh Nam chích qi, ơng đưa nhận xét sắc sảo tổng quát nội dung cốt lõi tác phẩm, là: “ít nhiều thấy truyện lòng yêu, ghét nhân dân, yêu nghĩa, ghét phi nghĩa, yêu điều thiện, ghét điều ác, u có lợi cho nhân dân, ghét có hại cho nhân dân, đề cao mối quan hệ tốt đẹp người với người” [105, tr 24] Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí có nhận xét Việt điện u linh sau: “Việt điện u linh tập, quyển, Lý Tế Xuyên đời Trần đời sống tình cảm say sưa Đó gốc văn hố Việt Nam tạo nên cá tính, tính nhân dân Việt Nam Mặc dù thời kỳ có nhiều yếu tố văn hố Việt cổ bị mát, dung hồ vào văn hố dân gian hồ trộn với văn hố ngoại sinh (Trung Hoa, Ấn Độ) gốc gác khơng bị trốc rễ Văn học dân gian kho tàng tri thức khổng lồ quý báu nhân dân ta đem lại cho văn học Trung đại nhiều đề tài phong phú bình diện đời sống Trong trình phát triển, phận văn học trung đại Việt Nam chịu chi phối đậm nét phận văn học dân gian Đó hệ trình tiếp xúc giao thoa thời kỳ lịch sử khác Văn học trung đại tiếp thu truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian tốt đẹp dân tộc ta hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước tinh thần u nước nồng nàn, lịng căm thù giặc sâu sắc, ý chí chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc Văn học dân gian tảng cho hình thành hai tác phẩm Trên sở tiếp thu văn học dân gian văn học nước (chủ yếu Trung Hoa), tác giả văn học Trung đại Việt Nam sáng tạo thể loại, motif nghệ thuật, đề tài, cốt truyện, hình tượng nhân vật, cấu tứ tác phẩm, đến thể loại, phương thức thể Việt điện u linh tập truyện lưu truyền dân gian thể niềm tin tôn giáo dân gian để sáng tạo vị thần thánh hay phong thần cho vĩ nhân lịch sử Cịn Lĩnh Nam chích qi, tác phẩm ghi chép truyền thuyết dân gian lưu truyền dân gian gắn liền với nhân vật dân gian, nếp sống dân gian Qua việc nghiên cứu bàn luận yếu tố dân gian văn học trung đại qua Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi chúng tơi muốn điểm đặc sắc, nét truyền thống, kế thừa tinh hoa văn học dân tộc Văn học dân gian nguồn văn học trung đại, văn học trung đại chịu ảnh hưởng tác động yếu tố dân gian truyền thống văn hóa dân tộc tạo nên mối quan hệ thống hai hình thái văn học nghệ thuật khác Đồng thời sáng tạo, cách tân phương pháp, tư lý luận thực tiễn việc nghiên cứu soạn giả tìm giá trị truyền thống văn hóa dân tộc nói chung, đặc trưng văn học dân gian văn học trung đại nói riêng 88 Hai sách khơng có quan hệ gắn bó mật thiết với truyện dân gian mà gần gũi với sử ký Việt Nam thời trung đại Đó tượng phổ biến thời đó, tác giả có quan niệm: “văn - sử - triết bất phân” nên họ thâu tóm ba giá trị hồ quyện với Những truyền thuyết, thần thoại hai tập Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái tưởng huyền hoặc, không đáng tin ẩn sau cốt lõi thật đầy trầm tích lịch sử, văn hóa, thấm đẫm chất huyền thoại huyền sử dân tộc thời khai thiên lập địa Lịch sử dân tộc ẩn chứa bí mật mà khơng phải hiểu hết Nếu đọc mắt trần tục thiếu tảng khoa học lịch sử, thấy câu chuyện đầy rẫy yêu ma, quỷ quái, kỳ ảo, hoang đường, hư thực lẫn lộn phía sau giai đoạn lịch sử phát triển mạnh mẽ người Việt, sử phủ lên chi tiết huyền hoặc, khó tin Những câu chuyện thần linh, câu chuyện văn hoá diễn đạt nhiều hình thức khác Con người thời xưa chưa có nhận thức luận Mác- xít soi đường thực lịch sử, văn hố lại kiểm chứng yếu tố kì ảo, truyền kỳ, chân lý huyền thoại, truyền thuyết Bạn đọc trở cội nguồn, trở nghiên cứu văn hoá cổ Việt Nam – thời đại bắt đầu dựng nước giữ nước lịch sử Việt Nam với nhìn mẻ, nhân văn tự hào Trong trang sách cổ nhận thấy nhiều điều kỳ diệu cổ sử, cổ văn hóa dân tộc mình, cốt lõi, sức sống dân tộc Việt qua hàng ngàn năm lịch sử Có thể nói Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi hai tác phẩm có số phận tương đồng với số phận văn hoá Đại Việt Mỗi câu chuyện diễn ngôn lịch sử mang tính chất văn học, văn hố sử học Từ hai tác phẩm mà hình dung bước giai đoạn văn học, văn minh tinh thần, sức sống, lĩnh Việt Nam quật cường anh dũng Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái xứng đáng mạch nguồn cho dịng văn xi tự lịch sử Việt Nam thời trung đại Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi cịn có hạn chế, nhược điểm khó tránh khỏi tình trạng “tam thất bản” giá trị mặt lịch sử, văn học, văn hoá, hay đời sống tâm linh, tâm thức dân 89 tộc,… người Việt cổ xưa trở thành phần di sản quý báu văn hoá cổ đại nước nhà Nghiên cứu tìm hiểu kiến tạo tính dân tộc qua Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái với cách nhìn lịch sử Việt Nam thời văn minh, đại đáng hãnh diện, mục đích chúng tơi để khẳng định điều rằng: Lịch sử, văn hoá văn học tinh hoa vô giá dân tộc, “tài sản”, “gia tài” quý báu, kho tàng nghệ thuật phong phú phản ánh đời sống xã hội, nếp suy tư, tư tưởng, tình cảm người, dân tộc Việt Nam suốt hàng nghìn năm qua Dân tộc Việt Nam có truyền thống, giá trị văn hố vật chất giá trị tinh thần riêng biệt khơng trộn lẫn với quốc gia Đó giá trị chắt lọc đúc kết từ ngàn đời, gìn giữ, kế thừa qua bao thăng trầm lịch sử, ăn sâu máu thịt người dân để dù có đâu, sống nơi người ln có bề sâu chiều rộng tâm hồn Việt, tính cách Việt Căn tính dân tộc Việt Nam tất gia tài tinh thần tổ tiên bao mồ hôi, công sức chí tính mạng để truyền đạt lại cho hậu Điều có vai trị vơ to lớn việc hình thành, phát triển khẳng định vị hùng cường nước nhà 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ân Khiếu Hồ, Cao Hán Ngọc (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Tập 1; Tập 2, Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Benedict Anderson, Lưu Ngọc An dịch (2018), Những cộng đồng tưởng tượng, Lưu hành nội Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Thiết (2000), Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lê Hữu Tấn, Hồng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1961), Giáo trình lịch sử văn học Việt- Văn học dân gian tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Nguyên, Phan Sĩ Tấn (1961), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Cao Huy Đỉnh (1966), Người anh hùng làng Dóng, (1966), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, (Nguyễn Huệ Chi soạn, thích giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội Đào Duy Anh (2010), Lịch sử cổ đại Việt Nam, tái bản, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 10 Đào Duy Anh (1950), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học, Hà Nội 12 Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đào Duy Anh (1957), Vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam, NXb Xây dựng, Hà Nội 15 Đào Duy Anh (1957), Lịch sử cổ đại Việt Nam: Vấn đề An Dương Vương nước Âu Lạc, Tập san Đại học Văn khoa, Hà Nội 91 16 Đào Duy Anh (1957), Lịch sử cổ đại Việt Nam: Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, từ Giao Chỉ đến Lạc Việt, Tập san Đại học Văn khoa, Hà Nội 17 Đào Phương Chi (2007), luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu văn Việt điện u linh trình dịch chuyển văn bản, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 18 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc biên soạn (1983), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam (giản yếu), Nxb Lao động, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam (thế kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 5-13 23 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hố dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Thu Hiền (2019), Điển phạm vấn đề điển phạm hóa văn học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Đông Phong (2000), Về nguồn sắc dân tộc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 E Tylor (2001), Văn hố ngun Thuỷ, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội 28 Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc (1962), Văn học Việt Nam Thế kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc Văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Hồ Liên (2002), Đơi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc Trung tâm Văn hóa, Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 31 Hồ Thích (2004), Lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời Trung cổ, Cao Tự Thanh dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 92 32 J.V.Stalin (1957), Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Kiều Thu Hoạch (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Kiều Thu Hoạch (1989), Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam, in sách Văn hóa dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Kim Kỳ Hiền (2019), luận án Tiến sĩ Nhân vật truyền kỳ ảo trung đại Việt Nam Hàn Quốc góc nhìn so sánh, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 36 L.Cadiere (Đỗ Trinh Huệ dịch) (2010), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt (tập 1), Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Leopoed Cadiere (1997) Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 38 Lê Q Đơn, Phạm Trọng Điềm dịch (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, Hà Nội 39 Lê Như Hoa (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 40 Lê Quang Tư (2009), Luận án tiến sĩ Một kỷ nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam, Hà Nội 41 Lê Trí Viễn, Phân Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hồi Nam (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam- từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, tập III, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Lisevich I X (1994), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lưu Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 93 48 Ngơ Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Ngơ Hữu Thảo (1997), Góp phần tìm hiểu khái niệm tơn giáo tín ngưỡng, Tạp chí Thơng tin lý luận, (số 10), tr 39-42 51 Ngơ Sĩ Liên (2013), Đại Việt sử kí toàn thư, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, giải khảo chứng, Nxb Thời đại 52 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo – Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 53 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb 55 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn học Thơng tin, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 57 Nguyễn Tô Ly (2014), Thần thần tích hai huyện Thọ Xương Vĩnh Thuận, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật.( số 362), tr 104 – 109 58 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Na (2002), Sự phát triển văn xuôi Hán Việt từ kỷ X đến cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX qua số tác phẩm tiêu biểu Luận án PTS.TVQG, kí hiệu I 61 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), (2006), Văn học Trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 62 Nguyễn Đổng Chi, Văn Tân, Hoài (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam- Thế kỷ XVIII, IV, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 63 Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập, Viện văn học, Hà Nội 94 64 Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Hàn Thuyên xuất cục, Hà Nội 65 Nguyễn Bích Hà (2012), Giải mã văn học dân gian từ mã văn hóa, Đề cương giảng sau đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Nguyễn Thị Huế (1980) Người dân Hà Bắc kể chuyện Lạc Long Quân – Âu Cơ, Tạp chí văn học, (số 4), tr 102, 107 67 Nguyễn Duy Hinh (1998), Tín ngưỡng thành hòang Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội 70 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 71 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), Khảo sát số truyện tiêu biểu nhân vật “Tứ Bất Tử” truyện kể dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), Khảo sát so sánh số type truyện motif truyện kể dân gian Việt Nam – Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), Kiểu truyện Thánh Mẫu truyền thống trọng mẫu văn hóa dân gian, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 80-91 75 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Di sản văn hóa số 7, tr 27 – 32 76 Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Duy Hinh (2009), Các thành hoàng tín ngưỡng Thăng Long, Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 77 Nguyễn Xuân Kính (1996), Những dấu vết kiểu nhân vật anh hùng thần thoại truyện kể Lê Phụng Hiểu, Tạp chí văn hóa dân gian, (số 3), tr 55 – 57 78 Nguyễn Thị Tâm (2014), Cách thức khai thác chất liệu dân gian Lĩnh Nam chích qi, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (số 363), tr 88-95 79 Nguyễn Hùng Vĩ (2006), Lĩnh Nam chích qi từ điểm nhìn văn hóa, Tạp chí văn học số 8, tr 95 80 Phan Huy Chú, Ngô Hữu Tạo dịch (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nhà xuất Sử học, Hà Nội 81 Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: lịch sử - thi pháp – chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 85 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nguyễn Văn Dương dịch, Nxb Thanh niên, Hà Nội 86 Tạ Chí Đại Trường (2004), Sử Việt đọc vài quyển, Văn Mới, California, Hoa Kỳ 87 Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần, Người đất Việt, NXB Tri Thức, Hà Nội 88 Tạ Ngọc Liễn (1999), Chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 89 Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 90 Tư Mã Thiên (1999), Sử ký, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Trần Anh Đào (2017), Một số vấn đề thuật ngữ “tín ngưỡng dân gian” “tín ngưỡng” nhìn từ góc độ Tôn giáo học, Hội thảo khoa học, toạ đàm khoa học Về khái niệm Tơn giáo, tín ngưỡng Viện Nghiên cứu tôn giáo 92 Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 93 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám 1945, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia 94 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Trần Ngọc Thêm (2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm Bản sắc Văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống-loại hình), Nxb Tp Hồ Chí Minh 97 Trần Đăng Trung (2014), Mối quan hệ quyền lực diễn ngôn văn chương qua trường hợp Lĩnh Nam chích quái, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 2), tr 88 – 98 96 98 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XIX, vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 99 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Trần Ngọc Vương (2008), Văn học Trung đại Việt Nam – vài nét đặc thù, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 101 Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 102 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 103 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam –tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 104 Trần Quốc Vượng (1965), Bàn thêm truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy, Tạp chí Văn học (số 1), tr 99 – 101 105 Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh, Kiều Phú biên soạn, Đinh Gia Khánh chủ biên, Nguyễn Ngọc San biên khảo, giới thiệu (1990), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học 106 Trần Thị An (2000), Luận án tiến sĩ Đặc trưng thể loại việc văn hoá truyền thuyết dân gian Việt Nam, Viện Văn học, Hà Nội 107 108 Trần Trọng Kim (1962), Việt Nam sử lược, Sài Gòn, Khai Trí Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Trần Đăng Sinh (2008), Một số sách vua đầu triều nguyễn tín ngưỡng thờ thần làng xã Bắc bộ, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 8), tr 20 110 Viện khoa học XHNV Qn (2002), Tìm hiểu văn hóa giữ nước Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 111 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kì thực truyện truyền kì Việt Nam, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 25- 30 112 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục 97 ... ? ?Sự kiến tạo tính dân tộc qua Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái” làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên c? ?u Nghiên c? ?u kiến tạo tính dân tộc qua hai tập Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi... kiến tạo tính dân tộc Việt Nam Qua việc nghiên c? ?u bàn luận kiến tạo tính dân tộc văn xuôi tự trung đại Việt Nam qua hai tập Lĩnh Nam chích quái Việt điện u linh muốn điểm đặc sắc cội rễ văn hoá,... Việt điện u linh Lĩnh nam chích qi góp phần vào việc nghiên c? ?u q trình hình thành phát triển văn xi tự trung đại Việt Nam Nghiên c? ?u ? ?Sự kiến tạo tính dân tộc qua Việt điện u linh Lĩnh Nam chích

Ngày đăng: 21/02/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w