Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
122,52 KB
Nội dung
PHƯƠNGPHÁPĐÁNHGIÁHIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNLƯUĐỘNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆP ********* 1. Khái niệm và kết cấu tàisảnlưuđộng của doanh nghiệp: 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp: Doanhnghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Theo Luật doanhnghiệp của Việt Nam thì doanhnghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh, tức là thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng các dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Trong nền kinh tế thị trường, cácdoanhnghiệp bao gồm các chủ thể kinh doanh sau: kinh doanh cá thể, kinh doanh góp vốn, công ty. Cácdoanhnghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanhnghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanhnghiệp tư nhân. Cácdoanhnghiệp khi tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh đều hướng tới mục tiêu là tối đa hoá giá trị tàisản của chủ sở hữu. Tuy nhiên để đạt được mục đích này thì không phải là dễ, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Mỗi doanhnghiệp đều phải chịu sự tác động của hàng loạt các yếu tố như: sự phát triển của công nghệ tạo ra cácphương thức sản xuất, phương thức quản lý mới; chịu sự ràng buộc của hệ thống pháp luật bao gồm luật, các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế quản lý tài chính để đảm bảo sự quản lý của Nhà nước đối với cácdoanh nghiệp; chịu sức ép của thị trường cạnh tranh. Quá trình hoạt động cũng như phương thức quản lý của mỗi doanhnghiệp khác nhau là khác nhau. Vì vậy mỗi doanhnghiệp phải tự điều chỉnh hướng đi của riêng mình, đặc biệt muốn phát triển bền vững, cácdoanhnghiệp phải làm chủ và dự đoán trước được sự thay đổi của môi trường để sẵn sàng thích nghi với nó. Có như vậy thì mới có thể ra được những quyết định quản lý đúng đắn, kịp thời và đạt được mục tiêu của doanhnghiệp mình. Điều quan trọngtrongquá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp là hoạt động quản lý tài chính. Tài chính doanhnghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế bao gồm quan hệ giữa doanhnghiệp với Nhà nước, với thị trường tài chính và các thị trường khác, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp. Một trong những nội dung quan trọng của quản lý tài chính là cácdoanhnghiệp phải biết xác định một cơ cấu vốn và tàisản một cách phù hợp, từ đó có thể tiếp tục hoạt động để sửdụngtàisản của mình nhằm bảo toàn và phát triển vốn của doanhnghiệp một cách hiệuquả nhất trên cơ sở phân tích về doanh thu và chi phí. Quản lý tài chính tốt sẽ giúp cho doanhnghiệp có thể đứng vững trên thị trường và đem lại lợi nhuận cao cho doanhnghiệp và lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế. 1.2. Khái niệm TSLĐ và sự cần thiết phải quản lý TSLĐ: Bất cứ một doanhnghiệp nào khi tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh đều cần phải trả lời ba câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào. Trong nền kinh tế thị trường, dưới áp lực của sự cạnh tranh gay gắt, cùng với sự tham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều thành phần kinh tế, cácdoanhnghiệp đều nhằm tìm ra lời giải đáp trên với mục đích thu được lợi ích tối đa. Để làm được điều này trước hết doanhnghiệp phải có vốn. Nó là yếu tố không thể thiếu được của mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tàisản mà doanhnghiệp đang nắm giữ. Tàisản và vốn là hai mặt hiện vật và giá trị của một bộ phận nguồn lực sản xuất mà doanhnghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy quản lý vốn và tàisản trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính. Mục tiêu quan trọng nhất của quản lý vốn và tàisản là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường với hiệuquả kinh tế cao nhất. Tàisảntrongdoanhnghiệp bao gồm tàisản cố định và tàisảnlưu động, trong đó giá trị cáctàisảnlưuđộng của cácdoanhnghiệpsản xuất, kinh doanh thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tàisản của chúng. Đối với tàisảnlưuđộng chúng ta có thể hiểu đó là những tàisảnsửdụng cho quá trình sản xuất kinh doanhtạidoanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Tàisảnlưuđộng liên tục vận động, chu chuyển trong chu kỳ kinh doanh nên nó tồn tại ở tất cả các khâu, các lĩnh vực trongquá trình táisản xuất của một doanh nghiệp. Quản lý và sửdụng hợp lý các loại tàisảnlưuđộng (TSLĐ) có ảnh hưởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanhnghiệp đó. Cácdoanhnghiệp cần phải quản lý tốt và có hiệuquả TSLĐ vì: - TSLĐ có thời gian luân chuyển ngắn, thường xuyên biến đổi, nhạy cảm với những biến đổi của thị trường, của doanh nghiệp. - Hiệuquảsửdụng TSLĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý tốt TSLĐ sẽ góp phần giảm chi phí giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường. - Xác định nhu cầu tàisảnlưuđộng hợp lý trong mối tương quan với nhu cầu tàisản cố định, từ đó tránh được tình trạng dư thừa hay thiếu hụt TSLĐ; sửdụng TSLĐ một cách hợp lý, tiết kiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được bình thường và liên tục. - Việc quản lý TSLĐ giúp doanhnghiệp nắm bắt được tình hình về việc sửdụng TSLĐ tạidoanh nghiệp, từ đó dự báo và đề ra các kế hoạch về TSLĐ cũng như việc xác định nguồn tài trợ hợp lý cho TSLĐ của doanhnghiệptrong kỳ kinh doanh. 1.3. Kết cấu tàisảnlưu động: Theo lĩnh vực tham gia luân chuyển: - TSLĐ sản xuất: gồm tàisản dự trữ cho quá trình sản xuất (nguyên, nhiên vật liệu, công cụ, dụng cụ,…đang dự trữ trong kho) và tàisảntrongsản xuất (giá trị sản phẩm dở dang). - TSLĐ lưu thông: gồm tàisản dự trữ cho quá trình lưu thông (thành phẩm, hàng hóa dự trữ trong kho hay đang gửi bán) và tàisảntrongquá trình lưu thông (tiền, các khoản phải thu). - TSLĐ tài chính: là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn với các mục đích kiếm lời (đầu tư liên doanh, đầu tư chứng khoán,…). Theo các khoản mục trên bảng cân đối kế toán: - Ngân quỹ: bao gồm tiền mặt tại két, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. - Đầu tư ngắn hạn: đầu tư chứng khoán ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn khác. - Các khoản phải thu: phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, tạm ứng, chi phí trả trước. - Dự trữ, tồn kho: gồm nguyên, nhiên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh; sản phẩm dở dang và thành phẩm. - TSLĐ khác: bao gồm các khoản tạm ứng chưa thanh toán, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, tàisản thiếu chờ xử lý và các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này tập trung vào ngân quỹ, các khoản phải thu và hàng tồn kho, dự trữ. 1.4. Vai trò của TSLĐ đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh: TSLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình sản xuất. Trong cùng một lúc, TSLĐ của doanhnghiệp được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển. Muốn cho quá trình táisản xuất được liên tục doanhnghiệp cần phải đảm bảo đủ về nhu cầu TSLĐ. Nếu không quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn, gặp nhiều trở ngại, tăng chi phí hoạt động và dẫn tới kết quả kinh doanh không tối ưu. Trongquá trình theo dõi sự vận động của TSLĐ, doanhnghiệp quản lý gần như được toàn bộ các hoạt động diễn ra trong chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vì vậy mà TSLĐ có ảnh hưởng lớn đến việc thiết lập chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quy mô TSLĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngsản xuất. Với một quy mô TSLĐ hợp lý sẽ giúp cho doanhnghiệp giảm được chi phí, tăng hiệuquả hoạt động, từ đó tăng sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường. Ngoài ra cơ cấu TSLĐ còn thể hiện phần nào tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp. Cụ thể: khả năng sinh lời của các khoản đầu tư ngắn hạn, tính an toàn cao hay thấp của các khoản phải thu, mức độ phụ thuộc của doanhnghiệp đối với sự biến động của thị trường (nguyên, nhiên vật liệu, hàng hoá, …). 1.5. Nguồn tài trợ TSLĐ của doanh nghiệp: Để tài trợ cho TSLĐ người ta có thể sửdụng nhiều nguồn khác nhau. Điều quan trọng là xác định hợp lý từng nguồn để có thể kiểm soát và sửdụng một cách có hiệu quả. Sựhiệuquả được thể hiện ở việc giảm chi phí tài trợ, tạo sự phù hợp giữa chu kỳ của TSLĐ và kỳ hạn nguồn tài trợ. Có hai nguồn tài trợ chính cho TSLĐ của một doanhnghiệp là: Nguồn tài trợ ngắn hạn: bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng, tạo vốn bằng cách bán nợ, chiết khấu thương phiếu và các khoản vốn chiếm dụng của các đối tượng khác như các khoản thuế phải nộp nhưng chưa nộp, các khoản phải trả cán bộ công nhân viên nhưng chưa đến hạn trả, các khoản đặt cọc của khách hàng, mua chịu hàng hoá. Nguồn tài trợ dài hạn: bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu (vốn góp ban đầu, vốn huy động thêm bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, lợi nhuận giữ lại) và vay dài hạn. Mỗi nguồn tài trợ trên đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Nếu sửdụng toàn bộ là nguồn tài trợ dài hạn thì doanhnghiệp sẽ ít phải chịu rủi ro về khả năng thanh toán, không phải chịu rủi ro về lãi suất huy động. Tuy nhiên huy động nguồn tài trợ dài hạn doanhnghiệp phải chịu phí tổn cao vì chi phí huy động của nguồn dài hạn thường cao hơn nguồn ngắn hạn và có thể dẫn tới hiện tượng lãng phí vốn khi chưa tài trợ cho nhu cầu TSLĐ mới. Ngược lại nếu sửdụng nguồn ngắn hạn để tài trợ cho TSLĐ thì chi phí huy động thấp hơn và tránh được những lãng phí khi không có nhu cầu mới. Nhưng sửdụng nguồn này doanhnghiệp lại phải đối mặt với những rủi ro về thanh khoản, rủi ro biến động lãi suất. Do vậy cácdoanhnghiệp thường sửdụng kết hợp cả hai nguồn trên để tài trợ cho nhu cầu TSLĐ. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng thông thường cácdoanhnghiệp không chọn duy nhất một mô hình nào mà tuỳ từng thời kỳ doanhnghiệp sẽ có sự lựa chọn phù hợp. 2. Phươngphápđánhgiá và các chỉ tiêu đánhgiáhiệuquảsửdụng TSLĐ: 2.1. Hiệuquảsửdụng TSLĐ: Hiệuquảsửdụng TSLĐ là một phạm trù kinh tế phản ánh tình hình sửdụng TSLĐ của doanhnghiệp để đạt được hiệuquả cao nhất trong kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Hiệuquả TSLĐ được biểu hiện tập trung ở các mặt sau: Khả năng sửdụng tiết kiệm, hợp lý TSLĐ của doanhnghiệp càng cao và càng tăng so với mức sửdụng chung của ngành và so với kỳ trước đó. Việc sửdụng tiết kiệm TSLĐ chỉ là một chỉ tiêu cần được xem xét khi tính hiệuquảsửdụng TSLĐ. Bởi nó giúp doanhnghiệp giảm chi phí, không phải tài trợ thêm cho TSLĐ khi mở rộng quy mô, từ đó tăng lợi nhuận và đáp ứng đầy đủ, thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh. Tốc độ luân chuyển cao của TSLĐ trongquá trình sản xuất. Đây cũng là biểu hiện của hiệuquảsửdụng TSLĐ vì khi TSLĐ có tốc độ luân chuyển cao thì khả năng thu hồi vốn cao và nhanh, tiếp tục tái đầu tư cho kỳ sản xuất tiếp theo, chớp được cơ hội kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh. Mặt biểu hiện nữa là khả năng sinh lời và khả năng sản xuất của TSLĐ phải cao, không ngừng tăng so với ngành và giữa các thời kỳ. Điều này có nghĩa là một đồnggiá trị TSLĐ phải đem lại một khoản doanh thu cao (thể hiện khả năng sản xuất) và một khoản lợi nhuận cao (thể hiện khả năng sinh lời). Ngoài ra hiệuquảsửdụng TSLĐ của doanhnghiệp còn là việc doanhnghiệp có một kết cấu tàisản hợp lý cùng với một kết cấu tối ưu của TSLĐ. 2.2 . Phươngphápđánh giá: .2.1. Phươngpháp so sánh: Ngoài việc quan sát, thu thập, thống kê số liệu, tài liệu liên quan thì để phân tích và đánhgiá được hiệuquảsửdụng TSLĐ có nhiều phươngpháptrong đó có thể sửdụng hai phươngpháp là phươngpháp so sánh và phươngpháp tỷ số. Phươngpháp so sánh là phươngpháp được sửdụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh. Khi sửdụngphươngpháp này thì chúng ta phải lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh. Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh, được gọi là gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể là: - Tài liệu của năm trước (kỳ trước) nhằm đánhgiá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu. - Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánhgiá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức. - Các chỉ tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng,…nhằm khẳng định vị trí của doanhnghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu,… Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc lựa chọn được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả mà doanhnghiệp đã đạt được. Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sửdụng phải đồng nhất. Trong thực tế thường điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm cả về mặt thời gian và không gian. Về mặt thời gian thì các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất trên ba mặt: phải cùng phản ánh nội dung kinh tế, phải cùng một phươngpháp tính toán và phải cùng một đơn vị đo lường. Về mặt không gian thì các chỉ tiêu cần phải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau. Thông thường, người ta sửdụngcác kỹ thuật so sánh sau: - So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế. - So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế. - So sánh bằng số bình quân: số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện của tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất. Tuỳ theo mục đích và yêu cầu của phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà người ta sửdụng kỹ thuật so sánh thích hợp. Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phươngpháp so sánh có thể thực hiện theo ba hình thức: - So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tương quan giữa các giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các báo cáo kế toán tài chính, nó còn được gọi là phân tích theo chiều dọc. - So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ và chiều hướng biến động giữa các kỳ trên báo cáo kế toán tài chính. - So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được xem xét nhiều kỳ để cho ta thấy rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. Các hình thức sửdụng kỹ thuật so sánh trên thường được phân tích trongcác báo cáo kế toán tài chính, nhất là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán và bảng lưu chuyển tiền tệ là các báo cáo tài chính định kỳ quan trọng của doanh nghiệp. Trong chuyên đề này, việc sửdụngphươngpháp so sánh để nghiên cứu được áp dụng cả sửdụng cả so sánh bằng số tuyệt đối, tương đối với số liệu được thu thập trong ba năm 2000, 2001, 2002; hình thức so sánh là so sánh theo chiều ngang, so sánh kết quả năm sau so với năm trước để thấy được tình hình hoạt động của doanhnghiệp cũng như xu hướng phát triển của nó và so sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng, kết cấu của các thành phần trong TSLĐ. 2.2.2. Phươngpháp tỷ số: Phươngpháp tỷ số là phươngpháptrong đó các tỷ số được sửdụng để phân tích. Đó là các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác. Đây là phươngpháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện do nguồn thông tin kế toán - tài chính được cải tiến và được cung cấp đầy đủ hơn làm cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánhgiá một tỷ số của một doanhnghiệp hay một nhóm doanh nghiệp; việc áp dụng công nghệ tin học ngày càng rộng rãi với nhiều chức năng và công dụng mới cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số; đồng thời phươngpháp này giúp nhà phân tích khai thác có hiệuquả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục theo từng giai đoạn. Để đánhgiáhiệuquảsửdụng TSLĐ, người ta sửdụngcác tỷ số sau: - Vòng quay TSLĐ: Vòng quay TSLĐ = Doanh thu TSLĐ bình quân Chỉ tiêu này cho biết TSLĐ luân chuyển được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng TSLĐ luân chuyển với tốc độ cao, một điều rất có lợi cho hoạt độngsản xuất kinh doanh. Như vậy vòng quay TSLĐ càng tăng thì hiệuquảsửdụng TSLĐ càng tăng và ngược lại. [...]... kỳ sản xuất 3.2 Các biện pháp cơ bản nâng cao hiệuquảsửdụng TSLĐ: Nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng vốn lưu động đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệuquả cao, cácdoanhnghiệp có thể quan tâm đến một số biện pháp sau: Thứ nhất, xác định một cách chính xác nhu cầu về TSLĐ tối thiểu cần thiết cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra kế hoạch tổ chức huy động các. .. thoát nguồn vốn của doanhnghiệp Để phòng ngừa rủi ro, doanhnghiệp có thể mua bảo hiểm hoặc lập các quỹ dự phòng Trên đây là những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệuquảsửdụng TSLĐ Trong thực tế các nhà quản trị tài chính doanhnghiệp phải sửdụng kết hợp các biện pháp này một cách linh hoạt, đồng thời thực hiện một số biện pháp cụ thể khác phù hợp với tình hình thực tế của doanhnghiệp ... tiếp đến hiệuquả hoạt động của doanhnghiệp Điều chúng ta quan tâm nhất ở đây là công tác quản lý TSLĐ tạidoanhnghiệp Nếu doanhnghiệp có một ban lãnh đạo có trình độ quản lý tốt từ trên xuống sẽ giúp cho doanhnghiệp hoạt động với hiệuquả cao và ngược lại trình độ quản lý của lãnh đạo doanhnghiệp mà yếu kém sẽ dẫn tới việc thất thoát vật tư hàng hoá trongquá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất và... thuộc vào chính sách tín dụng thương mại của doanhnghiệp và các khoản trả trước Tuy nhiên nếu tỷ số này cao thì không tốt cho doanhnghiệp Nó chứng tỏ vốn của doanhnghiệp bị ứ đọngtrong khâu thanh toán hoặc do khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp kém 2.3 Nội dung quản lý TSLĐ: 2.3.1 Quản lý dự trữ, tồn kho: Trongquá trình hoạt động kinh doanh của mình, cácdoanhnghiệp thông thường phải... nhất định để cho doanhnghiệp có thể hoạt động một cách liên tục Hàng hoá tồn kho bao gồm ba loại: nguyên liệu thô, sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành Nguyên liệu thô là những nguyên liệu và bộ phận, linh kiện rời do cácdoanhnghiệp mua và sửdụngtrongquá trình sản xuất Trongsản xuất nếu cácdoanhnghiệp mua nguyên liệu với số lượng quá lớn hay quá nhỏ đều không đạt hiệuquả tối ưu bởi nếu... tế và các chính sách kinh tế, Nhà nước thực hiện việc quản lý và điều tiết nguồn lực trong nền kinh tế, tạo môi trường và hành lang cho cácdoanhnghiệp phát triển sản xuất kinh doanh theo định hướng nhất định Chỉ một sự thay đổi nhỏ trong chế độ chính sách hiện hành cũng có ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược kinh doanh và ảnh hưởng đến hiệuquả hoạt động của doanhnghiệp nói chung và hiệu quảsử dụng. .. người lao động có trình độ tay nghề cao, có ý thức kỷ luật, gắn bó và hết mình vào sự phát triển của doanhnghiệp thì chắc chắn hiệuquả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệpsản xuất cao và thực hiện thắng lợi các mục tiêu doanhnghiệp đã đề ra c/ Trình độ công nghệ: nếu doanhnghiệp áp dụng công nghệ hiện đại thì sẽ giảm được định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản xuất, giảm chi phí sản xuất dở... Vòng quay dự trữ, tồn kho: Doanh thu Vòng quay dự trữ = Giá trị dự trữ bình quân Đây là chỉ tiêu khá quan trọng để đánhgiá hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vòng quay dự trữ được xác định bằng tỷ số giữa doanh thu trong năm và giá trị dự trữ (nguyên vật liệu, vật liệu phụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm) bình quân Tỷ số này cao chứng tỏ doanhnghiệp hoạt động có hiệuquả và ngược lại - Thời... về sửdụngsản phẩm của doanhnghiệp và dựa theo cả những thống kê trongquá khứ Sau khi xác định tổng số tiền mặt thu về trong từng tháng, doanhnghiệp phải xác định tổng chi tiền mặt trong tháng tương ứng bằng cách dự tính các khoản phải chi trả trong tháng đó rồi tổng hợp các khoản chi đó lại Dựa trên số liệu về thu chi tiền mặt trong từng tháng, doanhnghiệp có thể hoạch định ngân sách dự kiến Doanh. .. hiệu quảsửdụng TSLĐ của doanhnghiệp b/ Môi trường chính trị - xã hội: Mỗi doanhnghiệp đều mong muốn có một sự ổn định, nhất quán lâu dài trong hệ thống luật pháp và các chính sách kinh tế để có thể yên tâm đầu tư sản xuất Chính vì vậy mà sự ổn định về chính trị sẽ là một điều kiện thuận lợi cho kinh doanh Bên cạnh đó, vì các hoạt động của doanhnghiệp đều hướng tới phục vụ khách hàng tốt hơn nên các . PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP ********* 1. Khái niệm và kết cấu tài sản lưu động của doanh nghiệp: . và tài sản lưu động, trong đó giá trị các tài sản lưu động của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài