1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ quyền được bảo vệ khỏi bạo lực học đường của học sinh cấp trung học cơ sở, từ thực tiễn tỉnh hưng yên​

92 94 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 179,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THẢO LY QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ KHỎI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ, TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THẢO LY QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ KHỎI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ, TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành : Pháp luật quyền người Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TƯỜNG DUY KIÊN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thảo Ly MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ KHỎI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH CẤP THCS 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường hình thức bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở .10 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở 10 1.1.2 Các hình thức bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở 20 1.1.3 Ý nghĩa quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở 24 1.2 Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường 26 1.2.1 Pháp luật quốc tế 26 1.2.2 Pháp luật Việt Nam 29 1.3 Thực trạng bạo lực học đường số quốc gia giới – ý nghĩa Việt Nam 37 1.3.1 Tình hình bạo lực học đường số nước giới 38 1.3.2 Bài học Việt Nam .41 Chương II: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ KHỎI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH CẤP THCS Ở TỈNH HƯNG YÊN 46 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình học sinh cấp trung học sở bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở Việt Nam tỉnh Hưng Yên 46 2.1.1 Đặc điểm tình hình học sinh cấp trung học sở 46 2.1.2 Tình hình bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở Việt Nam tỉnh Hưng Yên từ năm 2016 đến năm 2020 .48 2.2 Kết quả, hạn chế bảo đảm quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở tỉnh Hưng Yên 55 2.2.1 Kết bảo đảm 55 2.2.2 Hạn chế 61 2.3 Nguyên nhân kết hạn chế việc bảo đảm quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở tỉnh Hưng Yên 63 2.3.1 Nguyên nhân kết 63 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 64 Chương III: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ KHỎI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ, TỪ THỰC TIỄN TÌNH HƯNG YÊN 68 3.1.Quan điểm bảo đảm quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở, từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên 68 3.2.Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở, từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên 70 3.2.1 Rà soát, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật phòng, chống bạo lực học đường 70 3.2.2 Đưa nội dung quyền người, quyền trẻ em, phòng chống bạo lực học đường, vào chương trình giáo dục cấp trung học sở 72 3.2.3 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền quan điểm, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, Tỉnh Ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh phòng, chống bạo lực học đường 74 3.2.4 Nâng cao nhận thức học viên tác hại bạo lực học đường, kết hợp giáo dục kỹ sống, kỹ xử lý xung đột, bạo lực; phòng, chống bạo lực cho học sinh cấp trung học sở 76 3.2.5 Có hình thức xử lý hành vi vi phạm bạo lực học đường 77 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra nội sở giáo dục cấp trung học sở 80 3.2.7 Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt việc phát hiện, giải bạo lực học đường 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GD-ĐT THCS CRC BLHS MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, vị trí trẻ em Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: “Ngày cháu nhi đồng Ngày sau cháu người chủ nước nhà, giới” [16, tr.185-187] Ngày nay, tư tưởng Bác Hồ tiếp tục kế thừa, phát triển hoàn toàn phù hợp với tư tưởng thời đại “Trẻ em hơm –thế giới ngày mai” Chính vậy, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nghiệp lớn lao mang ý nghĩa to lớn Sự nghiệp đòi hỏi lãnh đạo Đảng, đạo Nhà nước, kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội Việc bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ trẻ em chủ yếu phụ thuộc vào trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân Mặc dù có nỗ lực lớn cấp, ngành xong nghiệp bảo đảm quyền bảo vệ trẻ em môi trường học đường tồn hạn chế, bất cập khơng đáng có Tình trạng bạo lực học đường trước vấn nạn hầu hết quốc gia giới, vấn đề nghiêm trọng Việt Nam Theo số liệu Bộ GD-ĐT, năm học toàn quốc xảy gần 1600 vụ học sinh đánh trường học, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh 11.000 học sinh có em bị thơi học đánh nhau[44] Trong Hội thảo giải pháp nâng cao hiệu cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, phịng chống tội phạm, bạo lực học đường Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 25/11/2009 Hà Nội, Bộ GD-ĐT cho biết: Thống kê từ 38 Sở GD-ĐT (trên tổng số 63 Sở GD-ĐT) gửi từ năm 2003 đến năm 2009 có tới 8.000 vụ học sinh tham gia đánh bị xử lý kỷ luật Gần xảy nhiều vụ bạo lực học đường như: nữ sinh tụ tập đánh hội đồng, làm nhục bạn; nam sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém trường học Ở nhiều nơi, mâu thuẫn tình bạn, tình yêu dùng dao rạch mặt bạn, đâm chết bạn sân trường… Đáng lưu ý vụ việc học sinh nữ đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim đưa lên mạng internet Những vụ giết người, cướp tài sản, hiếp dâm học sinh, sinh viên ngày nhiều Những số liệu cho thấy, tình trạng bạo lực học đường vấn đề nhức nhối cấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày cao hậu ngày lớn Cũng theo báo cáo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, từ năm 2013 đến năm 2015, xử lý 25.00 vụ phạm pháp hình với 42.000 đối tượng, có 75% niên học sinh, sinh viên Nghiêm trọng hơn, đối tượng phạm tội ngày có xu hướng trẻ hóa đặt biệt cấp THCS, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng, hành vi bạo lực ngày đa dạng Học sinh trung học sở giai đoạn phát triển tâm lí nhận thức xã hội không cân với phát triển sinh học Chính cân q trình phát triển tâm sinh lý khiến học sinh lứa tuổi gặp khó khăn kiểm sốt cảm xúc hành vi Cùng với ảnh hưởng từ mơi trường sống, gia đình, nhà trường, nhóm bạn… học sinh giai đoạn dễ gây hành vi bạo lực với học sinh khác Trong thời gian gần đây, dư luận xuất nhiều vụ việc liên quan đến hành vi bạo lực học sinh đặc biệt cấp THCS có nhiều trường hợp xảy địa tỉnh Hưng Yên Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp kỉ luật học sinh biện pháp phối hợp gia đình quan có chức giáo dục ý thức học sinh nhằm hạn chế tình trạng hành vi bạo lực học sinh trường tồn Câu hỏi đặt là: Thực trạng bạo lực học đường việc bảo đảm quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp THCS địa bàn tỉnh Hưng Yên nào? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Gia đình, nhà trường xã hội có giải pháp để bảo đảm quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường trẻ em cấp THCS? Đặc biệt, chưa có nghiên cứu chuyên biệt quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp THCS, thực tiễn địa phương cụ thể Với tất lý chọn đề tài nghiên cứu: “Quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp Trung học sở, từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên” Hi vọng nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực tiễn, đề giải pháp nhằm đảm bảo quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp THCS địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng đóng góp giải pháp thiết thực vào nghiệp bảo vệ trẻ em nước ta Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình thực pháp luật quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp THCS địa bàn tỉnh Hưng Yên; đánh giá thực tiễn thực thi chế ngăn ngừa tình trạng bạo lực học đường từ ưu điểm, mặt tích cực, với bất cập, hạn chế, tác động bạo lực học đường đến sức khỏe tinh thần, sức khỏe thể chất sức khỏe xã hội Trên sở đó, đề xuất giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; đề xuất giải pháp thúc đẩy thực thi pháp luật bảo đảm bảo quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp THCS địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường cấp THCS địa bàn nước nói chung cụ thể tỉnh Hưng Yên Tìm hiểu nguyên nhân làm nảy sinh hành vi bạo lực địa bàn Những hậu hành vi bạo lực học đường ảnh hưởng đến trẻ em, gia đình, nhà trường tồn xã hội Tìm hiểu dư luận xã hội thực trạng giải pháp phòng chống bạo lưc học đường thực Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nhóm quyền trẻ em pháp 3.2.4 Nâng cao nhận thức học viên tác hại bạo lực học đường, kết hợp giáo dục kỹ sống, kỹ xử lý xung đột, bạo lực; phòng, chống bạo lực cho học sinh cấp trung học sở Cần nhìn nhận đánh giá bạo lực học đường vấn đề tâm lý lứa tuổi học sinh để giải góc độ tâm lý giáo dục Giáo dục pháp luật q trình cung cấp tri thức, tình cảm niềm tin pháp luật, từ tạo cho học sinh có thói quen sống hành xử theo pháp luật Đó biện pháp bản, thường xuyên có ý nghĩa định biện pháp bảo đảm quyền em học sinh Đồng thời biện pháp phòng ngừa hành vi dẫn đến phạm tội vụ bạo lực học đường Bên cạnh giải pháp tuyên truyền pháp luật tới nhà trường, giáo viên phụ huynh cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng học sinh, nâng cao nhận thức người học sở giáo dục mối nguy hiểm hậu bạo lực học đường; trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa can thiệp kịp thời hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả thân cộng với giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ cho học viên phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em môi trường mạng cho người học, cán quản lý, nhà giáo, nhân viên sở giáo dục gia đình người học Đồng thời, tuyên truyền để nhiều học sinh, cha mẹ học sinh biết đến tổng đài 111 - khơng đường dây nóng thơng báo việc mà nơi tư vấn, hỗ trợ kịp thời xảy tình trạng an tồn, bạo lực với học sinh, giúp đỡ học sinh gặp vấn đề tâm lý, bao gồm học sinh nạn nhân bạo lực người thực hành vi bạo lực Hoặc, sở giáo dục phối hợp đồn thể nên có giải pháp tạo lập kênh thơng tin hộp thư góp ý, đường dây nóng hình thức khác bạo lực học đường sở giáo dục địa bàn Tỉnh để nhanh chóng tiếp nhận thơng tin 76 Với mong muốn mang đến môi trường học tập hạnh phúc, lành mạnh an toàn cho học sinh, trường THCS địa bàn Tỉnh cần tổ chức buổi Giáo dục kỹ sống “Kỹ phòng chống bạo lực học đường” nhằm giúp học sinh có nhận thức đắn vấn nạn bạo lực học đường như: kĩ nhận biết dấu hiệu bạo lực học đường; kỹ bày tỏ kiến để phê phán tiếp nhận cách phòng chống bạo lực học đường; kỹ hòa nhập tham gia nhóm bạn, hội bạn; kỹ làm chủ ứng phó với hệ lụy bạo lực học đường; kỹ kiềm chế cảm xúc tiêu cực bị bạo hành Bằng tình lời gợi mở cụ thể, học sinh biết thêm nhiều vòng tròn bắt nạt học đường phương pháp khỏi vịng trịn bắt nạt Xem xét đưa vào giảng dạy cho học sinh kỹ để kêu cứu trở thành mục tiêu người nhóm người có hành vi bạo lực học đường Những kỹ cụ thể là: Né tránh, Đàm phán với thân thiện, Đàm phán với cương quyết, Tìm hỗ trợ khẩn cấp, Báo cáo 3.2.5 Có hình thức xử lý hành vi vi phạm bạo lực học đường Trước hết, nhiệm vụ ngành công an địa bàn Tỉnh cần làm tốt cơng tác nắm bắt tình hình, giám sát địa bàn xung quanh, phối hợp với ban giám hiệu để làm địa bàn trường; chủ động phát hiện, ngăn chặn, điều tra, bắt giữ, xử lý kịp thời người có hành vi liên quan đến bạo lực học đường; phối hợp quan chức triển khai biện pháp hỗ trợ kịp thời cho nạn nhân bạo lực học đường; phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân chọn vụ việc có tính chất nghiêm trọng liên quan đến bạo lực học đường để đưa xử lý công khai, lưu động nhằm răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung Học sinh có hành vi bạo lực học đường bị xử phạt hành theo quy định pháp luật "Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý” (Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012) với hình thức Cảnh cáo "Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi 77 phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hiện” (Điều 22 Luật xử lý vi phạm hành 2012) Bên cạnh đó, hành vi xâm phạm tới sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm nên phải bồi thường thiệt hại dân xâm phạm sức khoẻ Việc đánh đập gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm học sinh khác phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm Ngồi ra, cịn phải bồi thường khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần Biện pháp xử lý hình áp dụng theo Điều 12 Bộ luật hình sự: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Theo học sinh đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội sau: Tội cố ý gây thương tích theo Điều 104 Bộ luật hình : "Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; c) Phạm tội nhiều lần người nhiều người; i) Có tính chất đồ tái phạm nguy hiểm;” Ngồi ra, phạm tội làm nhục người khác (Điều 121): "Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” 78 Nhà trường cần quan tâm đến trường hợp học sinh đặc biệt : Cha mẹ ly thân, ly hôn hay vướng vào pháp luật, cha mẹ làm ăn xa để với ơng bà cơng tác quản lý giáo dục gia đình hơn, học sinh dễ bị lơi kéo, sa ngã Ngồi ra, hình thức xử lý giáo viên có hành vi vi phạm bạo lực học đường quy định theo Điều 52 Luật Viên chức 2010 quy định việc xử lý kỷ luật viên chức sau: Viên chức vi phạm quy định pháp luật q trình thực cơng việc nhiệm vụ phải chịu hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, cách chức (đối với viên chức quản lý), buộc thơi việc Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật phù hợp Đồng thời, giáo viên đánh học sinh bị xử phạt hành với mức phạt tiền 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Ngoài cịn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đình giảng dạy từ tháng đến tháng, chí truy cứu trách nhiệm hình Nếu giáo viên đánh học sinh mà tỷ lệ tổn thương thể học sinh từ 11% trở lên bị truy cứu trách nhiệm hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo Điều 134 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi Khoản 22 Điều Luật sửa đổi Bộ luật Hình 2017 Thay giải pháp trước kỷ luật giáo viên, xử phạt học sinh việc xảy cần nhìn nhận đánh giá hình thức xử phạt người tội, khơng bao che, dung túng cho hành vi xấu, trái với chuẩn mực đạo đức xã hội Bên cạnh đó, sở GD-ĐT tỉnh phải phối hợp với sở Thông tin - truyền thông tỉnh Hưng Yên quản lý nhà mạng, không để nội dung, clip xấu lan truyền, clip bạo lực học đường phải xóa ngay, khơng gây tác động xấu đến học sinh Việc thiếu kiểm sốt khơng gian mạng lỗ hổng lớn, gia tăng nguy cho học sinh bị xâm hại vấn đề tiêu cực, có bạo lực 79 3.2.6 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra nội sở giáo dục cấp trung học sở Trên thực tế, chủ trương, sách dù tốt đầy đủ, chi tiết đến đâu thật phát huy tác dụng triển khai cách nghiêm túc, đồng bộ, bám sát thực tiễn Ngành giáo dục Tỉnh cần đẩy mạnh tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật bảo vệ trẻ em; tăng cường công tác quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội, chủ động nắm tình hình, diễn biến hoạt động tội phạm xâm hại trẻ em sở quản lý giáo dục địa bàn Tỉnh để phát vấn đề, hạn chế, bất cập có kế hoạch phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường Cơng tác có ý nghĩa lớn, góp phần tăng tính kỉ cương, nghiêm túc ngành giáo dục Sở GD-ĐT tỉnh Hưng Yên cần tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ tra cho cán tra Sở đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục, đặc biệt phối hợp với Thanh tra tỉnh để tập huấn nghiệp vụ tra cho cán tra, cộng tác viên tra giáo dục lãnh đạo nhà trường cấp THCS địa bàn Phải có cơng tác tra phát sai phạm, hạn chế, thiếu sót quản lý để từ có biện pháp khắc phục kịp thời tồn đơn vị sau kiểm tra Trong thời gian tới, tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tra, giải khiếu nại, giải tố cáo; tập trung tra, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật vấn đề dư luận quan tâm bạo lực học đường; phối hợp tra sở GD-ĐT với tra tỉnh, tra huyện phòng GD-ĐT tra, kiểm tra tránh chồng chéo, chuẩn hóa hoạt động tra Thường xun, rà sốt, cập nhật thơng tin phản ánh dư luận, phương tiện thông tin đại chúng tiêu cực, sai phạm giáo dục đào tạo; kịp thời tổ chức tra, kiểm tra đột xuất nội dung theo đạo cấp 80 xử lý sai phạm (nếu có) theo quy định, tránh lơ chủ quan, điều giúp giảm thiểu vụ bạo lực học đường môi trường ngồi nhà trường Phịng GD-ĐT Tỉnh cần đạo sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý thực nhiệm vụ giao, nắm thông tin bạo lực học đường sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý để xử lý theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời Đồng thời, đạo triển khai việc cung cấp số liệu lên hệ thống thông tin điện tử phòng, chống bạo lực học đường ngành Giáo dục Lãnh đạo sở giáo dục chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp để xảy vụ bạo lực học đường Xử lý kịp thời theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vụ bạo lực học đường đảm bảo công khai, nghiêm túc theo quy định pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm Chủ động nắm bắt thông tin giải kịp thời phản ánh, khiếu nại, tố cáo liên quan đến vi phạm đạo đức nhà giáo theo thẩm quyền 3.2.7 Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt việc phát hiện, giải bạo lực học đường Mục tiêu lấy đẹp, dẹp xấu Ngành giáo dục cần lấy phòng, chống khơng phải xử lý chính; lấy giáo dục, nêu gương khơng nặng răn đe, xử phạt học sinh Vì vậy, ngành giáo dục cần kết hợp với ban ngành địa phương tăng cường tuyên truyền gương người tốt - việc tốt, gương điển hình chăm ngoan, học giỏi, có trách nhiệm với bạn bè cộng đồng, đồng thời, trao tặng học bổng, dụng cụ học tập quà cho trẻ em Tích cực tơn vinh, tun dương gương nhà giáo tiêu biểu có lương tâm, trách nhiệm, dành trọn tâm huyết trí tuệ cho nghiệp giáo dục, hết lịng học sinh thân yêu góp phần tác động lớn đến nhận thức phận cán nhà giáo, sớm trở thành nhà giáo dục thân thiện, thuyết phục… Ngành giáo dục địa bàn Tỉnh cần thường xuyên nêu gương, truyền thơng rộng rãi gương tốt đẹp, điển hình cá nhân, tập thể phát hiện, 81 tố giác hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến quyền trẻ em bạo lực học đường ngồi trường học; cần biểu dương cơng khai quan, tổ chức tích cực xử lý, giải vụ việc xâm hại hay tổ chức cộng đồng ln tích cực tham gia hoạt động bảo vệ trẻ em, chủ động phòng ngừa bạo lực học đường Các Trường học theo cần quan tâm tới công tác khen thưởng, nêu gương, tôn vinh em học sinh điển hình, có đóng góp tích cực cho cơng tác giáo dục phát luật lớp học, cấp học Cùng với ý nghĩa gia đình tế bào xã hội; truyền thống gia đình, đạo đức gia đình gương bố, mẹ ảnh hưởng lớn tới nhận thức, suy nghĩ học sinh Vì bố, mẹ phải gương mẫu đạo đức lối sống, cách hành xử phải có chuẩn mực, phải chỗ dựa tinh thần cho em Theo nhà giáo giá trị tơn trọng, u thương, trách nhiệm tảng quan trọng để thầy cô giáo học sinh hướng đến môi trường lành mạnh hơn, khơng có bạo lực Việc nêu gương giúp lan tỏa điều tốt đẹp đời sống xã hội, góp phần nhân rộng theo tinh thần, tạo động lực thúc đẩy việc đảm bảo an ninh, an tồn trường học phịng chống bạo lực học đường 82 Tiểu kết Chương III Nhìn nhận lại vấn đề, việc phòng chống bạo lực học đường việc làm chung tay tồn xã hội, địi hỏi phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường giáo dục văn minh - tiến Cơ chế phối hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội ưu tiên trước mắt Các sở giáo dục cần có biện pháp quản lý chế tài ngăn chặn hiệu hoạt động có tác hại đến mơi trường giáo dục, mơi trường văn hóa xã hội Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình Các quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng lĩnh vực văn hóa, đạo đức chấp hành luật pháp người dân Xã hội ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trị, vị trí người thầy, quyền hạn trách nhiệm nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh Người thầy nhà trường phải bảo vệ danh dự có đủ chế để răn đe học sinh Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cá nhân học sinh Tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại thân, biết kiềm chế để khơng nóng, biết nhận lỗi làm sai biết vị tha bạn nhận lỗi lầm 83 KẾT LUẬN Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vấn đề quốc gia đặc biệt quan tâm, Việt Nam khơng nằm ngồi dịng chảy Quyền trẻ em ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam đảm bảo mặt pháp lý Nhà nước quyền trẻ em Hệ thống thiết chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam góp phần quan trọng đưa quyền trẻ em vào thực tiễn Đây cam kết mạnh mẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc bảo vệ quyền trẻ em Sau gần 20 năm phê chuẩn Công ước CRC, với phát triển kinh tế mạnh mẽ trẻ em Việt Nam hưởng quyền đầy đủ Tuy nhiên việc bảo vệ quyền trẻ em vấn đề đơn giản, mà đòi hỏi tham gia toàn xã hội, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật lẫn thiết chế để đảm bảo tốt quyền trẻ em Bạo lực học đường phải ngăn chặn, hậu hệ hình thành khơng cịn tin vào giá trị nhân văn dân tộc hay toàn cầu, sử dụng quyền bạo lực để thăng tiến giải vấn đề Vì môi trường học đường lành mạnh, học sinh "Hãy nõi không với bạo lực học đường" Mỗi người lớn gia đình phải gương lớn cho em noi theo "Hãy đốt lên que diêm thay ngồi nguyền rủa bóng tối" Hệ thống pháp luật, từ Luật trẻ em; nghị định 80 môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường; định 1299 Thủ tướng Chính phủ đề án "Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018-2025" đủ để ngăn chặn bạo lực học đường Cái thực thi, tinh thần trách nhiệm người lớn, quan chức để học sinh có mơi trường học đường an tồn, lành mạnh 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo An ninh thủ đô (2015) “Nữ sinh Trà Vinh bị bạn lớp ném ghế, giật tóc đánh tơi tả” https://anninhthudo.vn/nu-sinh-tra-vinh-bi-ban-cung-lop-nemghe-giat-toc-danh-toi-ta-post232263.antd; Báo Lao động (2020) “Nữ sinh lớp bị đánh hội đồng, gia đình gửi đơn trình báo” https://laodong.vn/xa-hoi/nu-sinh-lop-9-bi-danh-hoi-dong-gia-dinh-gui- don-trinh-bao-794497.ldo ; Báo Nhân dân (2018) “Tuyên phạt Đinh Bằng My tám năm tù tội dâm ô học sinh” https://nhandan.com.vn/thoi-su-phap-luat/tuyen-phat-dinh-bang-my-tamnam-tu-ve-toi-dam-o-hoc-sinh-375370 Bùi Thị Hồng (2010), “Tình hình bạo lực học đường Việt Nam năm gần đây”, Niêm giám thông tin khoa học xã hội, Số 6/2010, Tr 345-374 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị định số: 80/2017/NĐ-CP “Quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường”, Thủ tướng Chính phủ ký ngày 17/07/2017 Công ước quốc tế trẻ em năm 1989, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc Cổng thông tin Điện tử tỉnh Hưng Yên (2020) “Môi trường học đường tỉnh Hưng Yên: kết hạn chế” http://hungyen.gov.vn/portal/Pages/2009-08/Cong-cuoc-cai-cach-giao-duc-ed7d46dbd4c0ff8a.aspx Cổng thông tin Điện tử Quốc Hội Việt Nam (2019) “Thực trạng giải pháp hồn thiện sách, pháp luật phịng, chống bạo lực học đường” http://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=40304 ; 85 Cổng thông tin Điện tử Quốc Hội Việt Nam (2018) “Thực trạng giải pháp hồn thiện sác h, pháp luật phòng, chống bạo lực học đường” http://quochoi.vn/viennghiencuulapphap/lapphap/Pages/nghien-cuu-chuyende.aspx?ItemID=200 ; 10 Đào Văn Hoàng Giang (2017), “Ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở”, Tạp chí Quản lý giáo dục, Số tháng 1/2017, Tr26- 31 11 Đặng Thanh Nga, Trương Quang Vinh (2014), “Người chưa thành niên phạm tội - Đặc điểm tâm lý sách xử lý”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Tr.7-8 12 Đỗ Ngọc Khanh (2016), “Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường”, Tạp chí Tâm lí học, Số (205), Tr 15-27 13 Đức Thuận (2018) “Xây dựng trường học an tồn – việc làm cấp bách có ý nghĩa” http://hungyen.gov.vn/portal/Pages/2009-08/Cong-cuoc-cai-cachgiao-duc ed7d46dbd4c0ff8a.aspx ; 14 Hệ thống thông tin quản lý giáo dục – Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên http://truong.hungyen.edu.vn/Login.aspx?dv=C2 ; 15 Hoàng Phê (2003) “Từ điển Tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học”, nhà xuất Đà 16 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 17 Hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam (2016), “Phòng - Chống bạo lực học học đường bối cảnh - Thực trạng giải pháp”, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội thảo quốc gia tổ chức ngày 21 22 tháng năm 2016 Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Diễm My, Nguyễn Huỳnh Ngọc Trâm (2014), “Bạo lực học đường: Cần có nhìn khoa học khái niệm”, Viện Nghiên cứu giáo dục - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí minh, Kỷ yếu Hội thảo Thực 86 trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông, Tài liệu Lưu hành nội 19 Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Bích Thảo, Nguyễn Hồng Xn Huy (2016), “Xây dựng cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lí học học đường lần thứ 5: Phát triển tâm lí học học đường giới Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông, Tr 496-508 20 Lê Minh Nguyệt (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THCS”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tâm lí học đường lần thứ 3: 21 Phát triển mơ hình kỹ hoạt động tâm lí học đường, NXB ĐHSP Lê Thị Phương Nga (2016), “Nguyên nhân giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường nhà trường nay”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số tháng 2/2016, Tr109-111 22 Luật Trẻ em số 102/2016/QH13 Quốc Hội ban hành ngà 5/4/2016 23 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 Quốc Hội ban hành ngà 14/6/2019 24 Nguyễn Bá Đạt (2012), “Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG Hà Nội: Bạo lực học đường nước ta - thực trạng giải pháp”, ĐHQG Hà Nội 25 Nguyễn Bá Đạt (2013), “Các lý thuyết nghiên cứu bạo lực học đường nay”, Tạp chí Giáo dục, Số 321, Kỳ 1-10/2013, Tr 8-10 26 Nguyễn Dục Quang (2017), “Bạo lực học đường - Những hậu giải pháp khắc phục”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số tháng 2/2017, Tr50-54 27 Nguyễn Đắc Thanh (2013), “Phân loại bạo lực học đường học sinh học sinh bậc trung học nay”, Tạp chí Giáo dục, Số 310, Kỳ 2-5/2013, (Tr 9-11) 87 28 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2016), “Bạo lực giới liên quan đến nhà trường Thực trạng giải pháp phòng ngừa”,(tr34-36) Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Cơng tác xã hội với gia đình trẻ em, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Hương (2012), “Một số biện pháp tâm lí giáo dục nhằm hạn chế ngăn ngừa hành vi bạo lực học sinh thiếu niên với bạn lứa”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tâm lí học đường lần thứ 3: Phát triển mơ hình kỹ hoạt động tâm lí học đường, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Hương (2013), “Rèn luyện số kỹ nhằm hạn chế, ngăn ngừa hành vi bạo lực bạn bè học sinh trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, Số 321, Kỳ 1- 11/2013, Tr 11-13 31 Nguyễn Thị Loan, Phan Tường Yên, Hoàng Anh Vũ, Nguyễn Thị Ngọc Giàu (2016), “Thực trạng bạo lực học đường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giải pháp khuyến nghị”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lí học học đường lần thứ 5: Phát triển tâm lí học học đường giới Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thơng, Tr 406-424 32 Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), “Bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ Tâm lí học” (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Từ điển bách khoa 33 Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), “Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tâm lí học đường, Lí luận, Thực tiễn định hướng phát triển, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Tr 63 - 65 34 Nguyễn Thị Thanh Bình (2013), “Một số biện pháp ngăn chặn phịng ngừa hành vi gây hấn học đường” Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số tháng 5/2013, Tr12-15 88 35 Nguyễn Thị Như Trang (2017), “Bạo lực học đường từ góc nhìn người - Một số vấn đề thực tiễn lí luận” (Sách chuyên khảo), NXB 36 Nguyễn Văn Tường (2016), “Hành vi bạo lực học đường học sinh trung học mơ hình phịng ngừa - can thiệp”, NXB Đại học Thái Nguyên 37 Nguyễn Văn Lượt (2009), “Bạo lực học đường: nguyên nhân số biện pháp hạn chế”, Hội thảo khoa học toàn quốc: Nhà trường Việt Nam giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc, TP Hồ Chí Minh, tr – 20 38 Phạm Minh Hạc (2016), “Tâm lí học vấn đề bạo lực học đường”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số tháng 7/2016, Tr 1-2 39 Phan Mai Hương (2009), “Thực trạng bạo lực học đường nay” , Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lí học đường Việt Nam”, Tr 28 - 33 40 Phạm Minh Hạc (2016), “Tâm lí học vấn đề bạo lực học đường”, tr 1-2, Tập chí Khoa học Giáo dục, Số tháng 7/2016; 41 LM PHILIPPHÊ Trần Công Thuận (2015), “Bạo lực học đường qua nghiên cứu khảo sát”, NXB Tôn giáo 42 Phương Trang (2016) “Cứ 10 học sinh châu Á em bị bạo lực học đường” http://hanoimoi.com.vn/ban-in/Xa-hoi/745230/cu-10-hoc-sinh-chau-a-thi-7em-bi-bao-luc-hoc-duong ; 43 Tạ Thị Ngọc Thanh (2010), “Bàn gia tăng tượng nữ sinh đánh nhau”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số tháng 5/2010, Tr 50-52 44 Thu Phương (2019) “Thực trạng giải pháp hồn thiện sách, pháp luật phòng, chống bạo lực học đường”, http://quochoi.vn/uybanvanhoagiaoducthanhnienthieunienvanhidong/tintuc/Pa ges/tin-hoat-dong.aspx?ItemID=379; 89 45 Tuyên giáo - Tạp chí ban tuyên giáo trung ương (2019) “Bạo lực học đường: Chuyện không riêng Việt Nam” http://tuyengiao.vn/van-hoa-xahoi/xa-hoi/bao-luc-hoc-duong-chuyen-khong-chi-rieng-cua-viet-nam-120767 ; 46 Tường Duy Kiên (1997), “Giáo dục nhân quyền hướng tới ký XXI”, Tạp chí Thơng tin Khoa học niên 47 Trần Thị Hoàng Phượng (2015), “Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường cách tiếp cận đa chiều”,(tr36-39) Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số tháng 5/2015 48 Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội (2012), “Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phịng chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2008-2010”, Quốc hội khóa VIII, ngày 11 tháng năm 2012 49 VietnamPlus (2019) “Bạo lực học đường: Kinh nghiệm quốc tế giải pháp Việt Nam” http://www.baohoabinh.com.vn/218/128022/Bao-luc-hocduong-Kinh-nghiem-quoc-te-va-giai-phap-moi-cua-Viet-Nam.htm ; 50 Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, Jennifer Clement (1999) “Bạo lực sở giới: Trường hợp Việt Nam”, Ngân hàng Thế giới,HN 51 Vũ Ngọc Bình (2002), “Giới thiệu Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Vũ Thanh Thủy (2015), “Ảnh hưởng văn hóa gia đình vấn đề bạo lực học đường”, Tạp chí Giáo dục, Số 351, Kỳ 1-2/2015, Tr20-22 Tiếng Anh 53 Besg.V (1989) “Byllies and Victims in Schools”, Open University Press 54 Ballard, M.E., and Wiest, J.R (1995), “The effects of violent video technology on males’ hostility and cardiovascular responding Paper presented at the Biennial Meeting of the Socisty for Researd in Child Development” 55 Dan Olweus (2013) “Bullying in schools, what we know and what we can do”, pp 16-17 90 ... CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ KHỎI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ, TỪ THỰC TIỄN TÌNH HƯNG YÊN 68 3.1.Quan điểm bảo đảm quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp trung. .. quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường hình thức bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp trung học sở - Khái niệm Bạo. .. ? ?Quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường học sinh cấp Trung học sở, từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên” Hi vọng nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực tiễn, đề giải pháp nhằm đảm bảo quyền bảo vệ khỏi bạo lực

Ngày đăng: 21/02/2021, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo An ninh thủ đô (2015) “Nữ sinh Trà Vinh bị bạn cùng lớp ném ghế, giật tóc đánh tơi tả” https://anninhthudo.vn/nu-sinh-tra-vinh-bi-ban-cung-lop-nem-ghe-giat-toc-danh-toi-ta-post232263.antd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ sinh Trà Vinh bị bạn cùng lớp ném ghế, giậttóc đánh tơi tả”
2. Báo Lao động (2020) “Nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng, gia đình gửi đơn trình báo” https://laodong.vn/xa-hoi/nu-sinh-lop-9-bi-danh-hoi-dong-gia-dinh-gui-don-trinh-bao-794497.ldo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng, gia đình gửi đơn trìnhbáo
3. Báo Nhân dân (2018) “Tuyên phạt Đinh Bằng My tám năm tù về tội dâm ô học sinh” https://nhandan.com.vn/thoi-su-phap-luat/tuyen-phat-dinh-bang-my-tam-nam-tu-ve-toi-dam-o-hoc-sinh-375370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên phạt Đinh Bằng My tám năm tù về tội dâm ô họcsinh
4. Bùi Thị Hồng (2010), “Tình hình bạo lực học đường ở Việt Nam những năm gần đây”, Niêm giám thông tin khoa học xã hội, Số 6/2010, Tr 345-374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bạo lực học đường ở Việt Nam những năm gần đây”
Tác giả: Bùi Thị Hồng
Năm: 2010
7. Cổng thông tin Điện tử tỉnh Hưng Yên (2020) “Môi trường học đường tỉnh Hưng Yên: những kết quả và hạn chế”http://hungyen.gov.vn/portal/Pages/2009-08/Cong-cuoc-cai-cach-giao-duc--ed7d46dbd4c0ff8a.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Môi trường học đường tỉnhHưng Yên: những kết quả và hạn chế”
8. Cổng thông tin Điện tử Quốc Hội Việt Nam (2019) “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường”http://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và giải pháphoàn thiện chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường”
9. Cổng thông tin Điện tử Quốc Hội Việt Nam (2018) “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chính sác h, pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường”http://quochoi.vn/viennghiencuulapphap/lapphap/Pages/nghien-cuu-chuyen-de.aspx?ItemID=200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chính sác h, pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường
10. Đào Văn Hoàng Giang (2017), “Ảnh hưởng của bạo lực học đường đến sự phát triển nhân cách học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Quản lý giáo dục, Số tháng 1/2017, Tr26- 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của bạo lực học đường đến sựphát triển nhân cách học sinh trung học cơ sở”
Tác giả: Đào Văn Hoàng Giang
Năm: 2017
11. Đặng Thanh Nga, Trương Quang Vinh (2014), “Người chưa thành niên phạm tội - Đặc điểm tâm lý và chính sách xử lý”, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.Tr.7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người chưa thành niên phạmtội - Đặc điểm tâm lý và chính sách xử lý”
Tác giả: Đặng Thanh Nga, Trương Quang Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2014
12. Đỗ Ngọc Khanh (2016), “Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường”, Tạp chí Tâm lí học, Số 4 (205), Tr 15-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực họcđường”
Tác giả: Đỗ Ngọc Khanh
Năm: 2016
13. Đức Thuận (2018) “Xây dựng trường học an toàn – một việc làm cấp bách và có ý nghĩa” http://hungyen.gov.vn/portal/Pages/2009-08/Cong-cuoc-cai-cach-giao-duc--ed7d46dbd4c0ff8a.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng trường học an toàn – một việc làm cấp bách vàcó ý nghĩa”
15. Hoàng Phê (2003) “Từ điển Tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học”, nhà xuất bản Đà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: nhà xuất bản Đà
14. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục – Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hưng Yên http://truong.hungyen.edu.vn/Login.aspx?dv=C2 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w