- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong qu[r]
(1)NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG Họ tên giáo viên: LÊ THỊ THU HÀ
Môn dạy: Sinh học
Nội dung đưa lên Website: Quần xã sinh vật-Sinh 9
BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT A LÝ THUYẾT
Nội dung học Hướng dẫn
I Thế quần xã sinh vật? - Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác sống không gian xác định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó thể thống
- Do đó, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
Ví dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới, quần xã ao cá
Quần xã rừng ngập mặn ven biển
-Các quần thể rừng mưa nhiệt đới gồm :
Quần thể đước, Quần thể cỏ nước mặn, Quần thể cò, Quần thể khỉ, Quần thể bướm
-Giữa quần thể loài tồn mối quan hệ loài ( hỗ trợ, cạnh tranh) quan hệ khác loài ( hỗ trợ đối địch)
Tập hợp quần thể gọi quần xã. II Những dấu hiệu điển hình của
một quần xã
(2)Dấu hiệu quần xã số lượng thành phần loài sinh vật quần xã
+ Số lượng loài đánh giá qua độ đa dạng, độ nhiều độ thường gặp
+ Thành phần loài thể qua việc xác định loài ưu loài đặc trưng
+Độ đa dạng:Mức độ phong phu số lượng loài quần xã
VD Độ đa dạng quần xã rừng mưa nhiệt đới cao có nhiều lồi
+ Độ nhiều: Mật độ cá thể loài trong quần xã
VD: Ở quần xã rừng ngập mặn độ nhiều loài đước cao
+ Độ thường gặp:Tỉ lệ phần % số địa điểm bắt gặp loài quần xã
VD: Ở quần xã rừng ngập mặn Cần Giờ khảo loài khỉ khu rừng chia thành phần đánh dấu sau Rút kết luận độ thường gặp loài khỉ quần xã rừng nhiệt đới 25%
Không Có khỉ Khơng có khỉ Khơng Có khỉ Có khỉ
+Lồi ưu thế: Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã
(3)+ Loài đặc trưng: lồi có quần xã hoặc có nhiều hẳn loài khác
VD: Quần xã rừng ngập mặn Cần Giờ Cây đước loài đặc trưng có nhiều Cần Giờ
III Quan hệ ngoại cảnh và quần xã
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể quần xã thay đổi khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường tạo nên cân sinh học quần xã
-Các nhân tố vô sinh hữu sinh ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên thay đổi quần xã
-Sự thay đổi chu kì ngày đêm,chu kì mùa dẫn đến hoạt động sinh vật củng mang tính chất chu kì
VD: Chim nhiều lồi phải di trú để tránh mùa đơng lạnh Ếch nhái hoạt động ban đêm hoạt động ban ngày
(4)- Cân sinh học trạng thái mà số lượng cá thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học
phù hợp với khả môi trường ( thức ăn, nơi )
VD:
Số lượng chim tăng cao,chim ăn nhiều sâu Số lượng sâu giảm không đủ thức ăn cho chim sâu Số lượng sâu giảm Số lượng sâu tăng
Số lượng sâu chim sâu khống chế mức độ ổn dịnh cân sinh học quần xã
B BÀI TẬP
Bấm vào đường link để làm kiểm tra:
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeIdjR8MC6io-ulexUKb393kisPUq8smIwAW4Jk8EfxbV4otg/viewform?usp=sf_link @@@ Lưu ý:
-Các em học sinh nghiên cứu nội dung học mục A Ghi phần lý thuyết vào học Phần hướng dẫn em phải để hiểu tốt
-Bấm vào đường link để làm kiểm tra: Nhớ điền xác tên, lớp , làm hết câu Sau làm xong bấm vào Submit
-Khi cần trao đổi với qua Zalo 0902035554 Facbook Duyệt Ban giám hiệu
KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeIdjR8MC6io-ulexUKb393kisPUq8smIwAW4Jk8EfxbV4otg/viewform?usp=sf_link