1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ HẰNG xây DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỒNG THỜI VITAMIN a, d, e TRONG sữa CÔNG THỨC và THỰC PHẨM bổ SUNG VI CHẤT DINH DƢỠNG BẰNG HPLC LUẬN văn THẠC sĩ dƣợc học

66 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỒNG THỜI VITAMIN A, D, E TRONG SỮA CÔNG THỨC VÀ THỰC PHẨM BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƢỠNG BẰNG HPLC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỒNG THỜI VITAMIN A, D, E TRONG SỮA CÔNG THỨC VÀ THỰC PHẨM BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƢỠNG BẰNG HPLC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỐC – ĐỘC CHẤT MÃ SỐ: 60720410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo PGS.TS Phạm Thị Thanh Hà HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, chuyên gia nhiều lĩnh vực, anh chị kỹ thuật viên, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cám ơn chân thành đến: PGS TS Lê Thị Hồng Hảo PGS.TS Phạm Thị Thanh Hà người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, anh, chị, em kiểm nghiệm viên khoa Chất lượng phụ gia & Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm anh, chị cán phòng Kế hoạch – Hợp tác quốc tế nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm thực nghiệm Viện Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học tồn thể thầy mơn trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1 Vai trò vitamin A, vitamin D, vitamin E thể 1.2 Đặc điểm lý, hóa vitamin A, D, E 1.2.1 Đặc điểm lý, hóa vitamin A 1.2.2 Đặc điểm lý, hóa vitamin D 1.2.3 Đặc điểm lý, hóa vitamin E Tổng quan phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp tách chiết vitamin A, D, E khỏi mẫu thực phẩm 2.1.1 Xử lý mẫu sơ 2.1.2 Tách chiết vitamin khỏi mẫu 2.2 Một số kỹ thuật định lượng vitamin A, D, E 12 2.2.1 Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (UV-VIS) 12 2.2.2 Điện di mao quản 12 2.2.3 Sắc ký khí (GC) 13 2.2.4 Sắc ký lỏng hiệu cao 13 PHẦN ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp phân tích dự kiến 18 2.2.2 Tối ưu hóa điều kiện chạy sắc ký 18 2.2.3 Tối ưu hóa điều kiện tách chiết 18 2.2.4 Thẩm định phương pháp phân tích 19 2.2.5 Định lượng hàm lượng vitamin A, D, E số thực phẩm thị trường 21 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Tối ưu hóa điều kiện chạy sắc ký 23 3.1.1 Lựa chọn bước sóng phân tích 23 3.1.2 Lựa chọn cột sắc ký 23 3.1.3 Lựa chọn dung môi pha động thành phần pha động 23 3.1.4 Thể tích tiêm 25 3.1.5 Nhiệt độ buồng cột 25 3.1.6 Lựa chọn tốc độ pha động 26 3.2 Tối ưu hóa điều kiện xử lý mẫu phân tích 27 3.2.1 Ảnh hưởng enzym đến trình thủy phân 27 3.2.2 Khảo sát thể tích KOH 20%/EtOH 28 3.2.3 Khảo sát nhiệt độ thủy phân 29 3.2.4 Khảo sát thời gian thủy phân 30 3.2.5 Khảo sát dung môi chiết tỷ lệ dung môi chiết 31 3.3 Thẩm định phương pháp phân tích 33 3.3.1 Tính thích hợp hệ thống 33 3.3.2 Độ đặc hiệu 34 3.3.3 Khoảng tuyến tính 35 3.3.4 Giới hạn phát giới hạn định lượng 36 3.3.5 Độ lặp lại 37 3.3.6 Độ thu hồi 38 3.4 Kết phân tích mẫu thực 40 PHẦN BÀN LUẬN 41 4.1 Về điều kiện sắc ký 41 4.2 Về xử lý mẫu 41 4.3 Về thẩm định phương pháp phân tích 42 4.4 Kết phân tích mẫu thực 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AOAC: (Association of Official Analytical Chemists) - Hiệp hội nhà hóa học phân tích ACN: Acetonitril BHT: Butylate hydroxytoluenen EtOH: Ethanol GC: Sắc ký khí HPLC: Sắc ký lỏng hiệu cao ISO: (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế LOD: (Limit of detection) - Giới hạn phát LOQ: (Limit of quantitation) – Giới hạn định lượng MeOH: Methanol PA: (Pure analysis) – tinh khiết phân tích PDA: (Photo diod array) – mảng diod quang ppm: (part per million) – phần triệu RSD: (Relative standard deviation) – độ lệch chuẩn tương đối SD: (Standard deviation) – độ lệch chuẩn STT: Số thứ tự TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam THF: Tetrahydrofuran UV-VIS: (Ultra Violet – Visible) – tử ngoại khả kiến DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tóm tắt số phương pháp xử lý mẫu phân tích vitamin A, D3, E thực phẩm thuốc Bảng 1.2 Một số điều kiện sắc ký lỏng phân tích vitamin A, D3, E Việt Nam giới 13 Bảng 3.3 Kết đánh giá tính thích hợp hệ thống 33 Bảng 3.4 Kết xác định khoảng tuyến tính .36 Bảng 3.5 Kết xác định LOD, LOQ 37 Bảng 3.6 Kết tính độ lặp lại 37 Bảng 3.7 Kết đánh giá độ thu hồi vitamin A 38 Bảng 3.8 Kết đánh giá độ thu hồi vitamin D 39 Bảng 3.9 Kết đánh giá độ thu hồi vitamin E 39 Bảng 3.10 Kết phân tích số mẫu thị trường 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo vitamin A, D3, E Hình 3.2 Kết khảo sát tỷ lệ dung môi pha động 24 Hình 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ cột 25 Hình 3.4 Kết khảo sát tốc độ dòng 26 Hình 3.5 Kết khảo sát hiệu enzym đến kết định lượng .28 Hình 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng thể tích KOH 20%/EtOH 29 Hình 3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thủy phân 30 Hình 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian thủy phân .31 Hình 3.9 Kết khảo sát ảnh hưởng dung mơi chiết 32 Hình 3.10 Quy trình xử lý mẫu phân tích vitamin A, D, E 33 Hình 3.11 Kết đánh giá độ đặc hiệu 34 Hình 3.12 Kết đánh giá độ tinh khiết pic phần mềm thiết bị HPLC 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Vitamin chất hữu có phân tử lượng thấp, khơng cung cấp lượng có vai trị quan trọng q trình chuyển hóa thể, có ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh tật Tuy ngày thể cần lượng nhỏ tính miligam, chí microgam, nhiên thiếu thừa vitamin phần ăn gây nhiều xáo trộn cho hoạt động hàng ngày thể chí gây bệnh Do vitamin có vai trị quan trọng góp phần trì sống, giúp thể khỏe mạnh Trong công nghiệp thực phẩm, nghiên cứu phát triển dạng thực phẩm bổ sung vitamin vi chất dinh dưỡng trở thành lĩnh vực quan tâm hàng đầu giá trị thiết yếu sản phẩm góp phần đáp ứng nhu cầu thị trường hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà kinh doanh thực phẩm Cũng lý đó, lĩnh vực kiểm nghiệm thực phẩm ngày tiếp nhận kiểm nghiệm nhiều loại thực phẩm bổ sung vitamin nói chung, vitamin tan dầu (vitamin A, vitamin D, vitamin E) nói riêng để đánh giá chất lượng sản phẩm thị trường theo yêu cầu khách hàng quan quản lý Vitamin A, E có hàm lượng cao thực phẩm bổ sung, nên có số phương pháp thường qui định lượng đồng thời hai loại vitamin này; nhiên chưa có phương pháp thường qui phân tích đồng thời loại vitamin A, D, E thực phẩm vitamin D có hoạt lực mạnh nên bổ sung với hàm lượng nhỏ Nghiên cứu xây dựng phương pháp chiết tách định lượng đồng thời vitamin A, D, E thực phẩm đặc biệt thực phẩm có mẫu phức tạp sữa công thức thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng giúp tiết kiệm thời gian, hóa chất phân tích, cho độ xác cao, đơn giản, dễ áp dụng điều kiện phịng thí nghiệm nước nhu cầu thiết thực Vì vậy, LOD vitamin A 0,015ppm, LOD vitamin D3 0,01ppm, LOD vitamin E 0,45ppm Kết tương đương với kết thẩm định tác giả Cao Công Khánh [8], thấp kết thẩm định tác giả Semahat K [49] Trong khoảng khảo sát, tất vitamin nghiên cứu có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ tỉ số diện tích pic vitamin với nồng độ với r > 0,995 Khoảng nồng độ phù hợp để phát định lượng vitamin nghiên cứu thực phẩm bổ sung sữa công thức Vitamin D3 có hoạt lực cao hẳn vitamin A E nên hàm lượng bổ sung thực phẩm thấp nhiều Do đó, xây dựng phương pháp định lượng đồng thời vitamin A, D3, E cần có kỹ thuật xử lý mẫu, làm mẫu tốt độ thu hồi vitamin D3 đạt yêu cầu Kết đánh giá độ thu hồi vitamin D3, E từ 84  97%, độ thu hồi vitamin A từ 93  108%, đáp ứng yêu cầu AOAC [19], độ thu hồi vitamin D cao kết phân tích số tác giả [52,59] 4.4 Kết phân tích mẫu thực Ứng dụng qui trình phân tích xây dựng để phân tích số mẫu thực phẩm bổ sung, sữa công thức thị trường; đồng thời so sánh hiệu xử lý mẫu mẫu có bổ sung khơng bổ sung enzym q trình xà phịng hóa Kết cho thấy mẫu có sử dụng thêm enzym để thủy phân cho kết phân tích tốt hơn, trình thủy phân diễn ổn định nhiệt độ không cao; giai đoạn chiết lỏng – lỏng khơng gặp tượng nhũ hóa Thời gian phân tích cho vitamin gần 16 phút, tương đối nhanh, pic dễ nhận biết, khơng bị dính chân với pic lạ khác Các vitamin A, D3, E sau xà phịng hóa tồn dạng ancol nên nhạy cảm với nhiệt độ, việc sử dụng q trình thủy phân có bổ sung 43 enzym, nhiệt độ thủy phân thấp hạn chế tác động nhiệt độ; đồng thời trình thủy phân nhiệt độ thấp cho thấy phân tích sắc ký xuất tín hiệu tạp 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thông qua kết phân tích thu được, chúng tơi đưa số kết luận sau: * Đã xây dựng phương pháp định lượng đồng thời ba vitamin A, D3, E sữa công thức thực phẩm bổ sung bao gồm giai đoạn sau: - Xử lý mẫu: Mẫu bổ sung enzym protease siêu âm để đồng mẫu; sau tiến hành thủy phân dung dịch KOH 20%/Ethanol nhiệt độ 60ºC 60 phút Mẫu sau thủy phân chiết lặp lần dung môi n-hexan + petroleum ether theo tỷ lệ 1:1 Dịch chiết rửa với dung dịch NaCl lỗng đem quay nhiệt độ 40ºC đến cạn Hòa cặn methanol, lọc qua màng lọc 0,45 µm đem phân tích hệ thống HPLC - Điều kiện sắc ký: + Cột sắc ký: Shodex C18 (250mm*4,6mm), cỡ hạt nhồi 5µm + Pha động: MeOH : H2O: THF = 92 : : + Detector PDA 265nm (vitamin D), 292nm (vitamin E) 325nm (vitamin A) + Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút, nhiệt độ buồng cột: 400C (Sơ đồ quy trình phân tích Phụ lục 4) * Thẩm định phương pháp: Phương pháp xây dựng thẩm định cho thấy có tính chọn lọc, có độ ổn định cao, có độ lặp lại độ thu hồi tốt, đáp ứng yêu cầu AOAC, áp dụng vào thực tế * Ứng dụng phân tích mẫu thực: Áp dụng quy trình phân tích xây dựng trên, tiến hành xác định hàm lượng vitamin A, D3, E số mẫu thực phẩm bổ sung sữa công thức thị trường 45 KIẾN NGHỊ - Sử dụng enzym thủy phân mẫu thực phẩm hướng nghiên cứu có nhiều hứa hẹn thân thiện với mơi trường người làm thí nghiệm, số nghiên cứu chí cần sử dụng enzym tác nhân để thủy phân mẫu mà khơng cần xà phịng hóa, nhiên hướng nghiên cứu cần tiếp tục đánh giá thêm mẫu cụ thể - Phương pháp phân tích xây dựng cho kết định lượng vitamin A, D3, E với độ tin cậy cao, cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng phân tích đối tượng khác như: sữa đặc, sữa chua, váng sữa sản phẩm từ sữa bơ, mát, - Mặc dù có nhiều phương pháp nghiên cứu định lượng vitamin sắc ký lỏng khối phổ, sử dụng kỹ thuật chiết pha rắn để làm làm giàu mẫu, nhiên phương pháp xây dựng có ưu điểm đơn giản, tiết kiệm chi phí, sử dụng trang thiết bị bản, phù hợp với điều kiện nhiều phịng thí nghiệm nước 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8276 : 2010 – Thực phẩm – Xác định hàm lượng vitamin E sắc ký lỏng hiệu cao – định lượng -, -, -, - tocopherol Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 89721:2011 – Thực phẩm – Xác định hàm lượng vitamin A sắc ký lỏng hiệu cao – phần 1: xác định 13-cis-retinol tất đồng phân transretinol Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8973 : 2011 – Thực phẩm – Xác định hàm lượng vitamin D sắc ký lỏng hiệu cao – xác định cholecalciferol (D3) ergocalciferol (D2) Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Hóa dược tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Kim Hùng (1986), Bài giảng vitamin, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Cao Cơng Khánh (2010), "Nghiên cứu xây dựng quy trình xác định đồng thời vitamin A vitamin E sữa kỹ thuật HPLC", Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp phân tích phân tích hóa học vi sinh vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tài liệu Tiếng Anh 11 AOAC Offical method 992.03 (1996), "Vitamin E activity (all-rac-αtocoferol) in milk-based infant formula" Liquid chromatographic method 12 AOAC Offical method 992.06 (1992), "Vitamin A (retinol) in milk – based infant formulas" Liquid chromatographic method 13 AOAC Offical method 995.05 (1995), "Vitamin D in infant formulas and enteral products" Liquid chromatographic method 14 AOAC Offical method 999.15 (2006), ―Vitamin K in milk and infant formulas‖ Liquid chromatographic method 15 AOAC Offical method 2001.13 (2001), "Vitamin A (retinol) in foods" Liquid chromatographic method 16 AOAC Offical method 2002.06-2005 (2005), ―Retinyl palmitate (vitamin A) in fortified fluid milk‖ Liquid chromatography 17 AOAC Official method 2012.09 (2012), ―Vitamins A and E in Infant Formula and Adult/Pediatric Nutritional Formula‖, HPLC with UV and Fluorescence Detection 18 AOAC Official method 2012.10 (2012), ―Simultaneous Determination of 13-cis and all-trans Vitamin A Palminate (Retinyl Palminate), Vitamin A Acetate (Retinyl Acetate), and Total Vitamin E (dl-α-Tocopherol and dlα-Tocopherol Acetate) in Infant Formula and Adul Nutritionals‖, NormalPhase HPLC 19 AOAC Official method of Analysis (2012), ―Appendix F: Guidelines for Standard Method Performance Requirements‖ 20 Arbatskii A P., Afon'shin G N., Vostokov V M (2004): "Determination of Vitamins in Feed and Foodstuffs by High-Performance Liquid Chromatography", Journal of Analytical Chemistry, 59 (12), p.1186-1189 21 Ball G F M (1998), Bioavailability and Analysis of Vitamins in Foods, Springer, US 22 Ball G F M (2006), Vitamins in Food – Analysis, Bioavailability, and Stability, Taylor & Francis, US 23 Blake J C (2007), "Status of Methodology for the Determination of FatSoluble Vitamins in Foods, Dietary Supplements, and Vitamin Premixes", Journal of AOAC international, 90 (4), p 897-910 24 Blanco M., Coello J., Iturriaga H., Maspoch S., Gómez-Cotín T., Alaoui-Ismaili S., Rovira E (1994), ―Simultaneous spectrophotometric determination of fat-soluble vitamins in multivitamin pharmaceutical preparations‖, Fresenius’ Journal of Analytical Chemistry, Springer-Verlag 1995 25 Blanco M., Coello J., Iturriaga H., Maspoch S (1995), "Simultaneous spectrophotometric determination of fat-soluble vitamins in multivitamin pharmaceutical preparations", Fresenius’ Journal of Analytical Chemistry, 351, p.315 – 319 26 Britten G (1995), UV-Visible spectroscopy in carotenoids, Spectroscopy 27 Carroll K K., Herting D.C (1964): "Gas – liquid chromatography of fat – soluble vitamins", Journal of the American Oil Chemists’ Society, 41, p 473474 28 Chen L., Liu Z., Kang X (2011), "Determination of Fat-soluble Vitamins in Food and Pharmaceutical Supplements Using Packed-fiber Solid Phase Extraction (PFSPE) for Sample Preconcentration/ Clean-up", Procedia Environmental Sciences, 8, p 588 – 595 29 Chen Xq., Bi C., et al (2013), ―Purification and stability characteristics of an extracellular alkaline serine protease from a newly isolated Stenotrophomonas maltophilia strain D2‖, African Journal of Microbiology Research, Vol.7(33), pp 4244-4250 30 Delgado – Zamarreno M.M., Gonza'lez – Maza I., Sa'nchez – Pe'rez A., Carabias – Martinez R (2002): "Seperation and simutaneous determination of water soluble and fat soluble vitamins by electrokinetic capillary chromatography", Journal of chromatography A, 953, p 257-262 31 Dionex (2009), Determination of Water- and Fat-Soluble Vitamins in Functional Waters by HPLC with UV-PDA Detection, Application Note 216 32 Donald B P (2009), Determination of Vitamin D in foods: a review, Mortimer House, UK 33 Granado-Lorencio F., Olmedilla-Alonso B., Herrero-Barbudo C., BlancoNavarro I (2006), "Simultaneous determination of vitamins A, E and 25-OHvitamin D: Application in clinical assessments", Clinical Biochemistry, 39, p.180–182 34 L.T.H Duong, Kraak J.C (2000), "Application of micellar electrokinetic chromatography for the separation of retinoids", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 22 (5), p 879-885 35 Hsiang-chi H (2013), Analyses of multivitamins in nutraceuticals by reverse phase HPLC with DAD, ELSD and MS, Clemson University 36 Jedlicka A., Klimes J (2005), "Review: Determination of Water- and FatSoluble Vitamins in Different Matrices Using High-Performance Liquid Chromatography", Chemical Papers., 59 (3), p 202—222 37 Kmostak S., Kurtz DA (1993), Rapid determination of supplemental vitamin E acetate in feed premixes by capillary gas chromatography, Journal Association of Official analytical chemist, 76, p.735-741 38 Kucukkolbasi S., Ires N., Kara H., ―Development of Method to Simultaneous Determination of Some Water and Fat Soluble Vitamins in Feeding Additives‖, Journal of Selcuk University Natural and Applied Science, Online ISSN: 2147-3781 39 ―Laboratory procedures and some of the analytical techniques used in vitamin determinations‖, Ball-bioavailablity and analysis vitamins in food, pp.34-106 40 Li – Jung Y., Ya – Hui C and Shann – Tzong J (2013): ―Purification and characterization of acidic protease from aspergillus oryzae bcrc 30118‖, Journal of Marine Science and Technology, 21, p.105-110 41 Luque G., Luque de C (2001), "Review: Extraction of fat-soluble vitamins", Journal of Chromatography A, 935, p 3–11 42 Nolet L.M.N (1992): "Food analys by HPLC", Marcel Dekker, p.276-339 43 Płonka J., Toczek A., Tomczyk V (2012), "Multivitamin Analysis of Fruits, Fruit–Vegetable Juices, and Diet Supplements", Food Analytical Methods, 5, p 1167–1176 44 Rizzolo A., Polesello S (1992): "Review: Chromatographic determination of Vitamins in foods", Journal of Chromatography, 624, p 103-152 45 Rychlik M (2011), Fortified Foods with vitamins, Wiley-vch, US 46 Ruan J S de C and Helia H S (2014): ―Protease from aspergillus oryzae: Biochemical characterization and application as a Potential biocatalyst for production of protein hydrolysates with antioxidants activities‖, Journal of food processing, volume 2014 47 Salvador A., Jaime M.A., Guardia M de la, Becerra G (1998): ―Supercritical fluid extraction and supercritical fluid chromatography of vitamin E in pharmaceutical prepartions‖, Analytical Communication, 35, p 53-55 48 Schiewe J., Mrestani Y., Neubert R (1995), "Application and optimization of CZE in vitamins analysis", Journal of Chromatography A, 717, p 255 49 Semahat K., Onur B (2013): "Simultaneous and accurate determination of water and fat soluble vitamins in multivitamins tablets using an RP-HPLC method", Qui’micia Nova, 36 (7), p 1044-1051 50 Sheng M., Qian H (1998): "Simultaneous determination of fat soluble vitamins A, D and E and pro-vitamin D in animal feeds by one- step extraction and high-performance liquid chromatography analysis", Journal of chromatography A, 825, p 127-133 51 Sheppard A J., Prosser A R., Hubbard W D (1972): "Gas chromatography of the fat – soluble vitamins: A review", Journal of the American Oil Chemists Society, 49 (11), p 619-633 52 Siji Joseph, ―Analysis of fat-soluble vitamins from food maxtrix for nutrition labeling‖, Agilent Application Solution, Application Note 53 Turner C., Mathiasson L.(2000), ―Determination of vitamins A and E in milk powder using supercritical fluid extraction for sample clean-up‖, Elsevier, Journal of Chromatography A 874, pp.275-283 54 Turner C., Persson M., Mathiasson L., Adlercreutz P and J.W King (2001): ―Lipase-catalyzed reactions in organic and supercritical solvents: application to fat-soluble vitamin determination in milk powder and infant formula‖, Enzyme and Microbial Technology, 29, p.111–121 55 US Pharmacopeia 36 and National Formulary 31, The Stationary Office, USA 56 Walter K (1967): "Gas Chromatography of Vitamin B6 and Other Vitamins", Lectures on Gas Chromatography, p 89-104 57 Waters Coporation (2012): "Extraction of Fat Soluble vitamins from fortified food using Oasis HLB", Application Note, p.2 58 Xiuping X., Jinming Y., Pingly H (2008): "Silmutaneous determination of five fat soluble vitamins in feed by high performance liquid chromatography following solid phase extraction", Journal of Chromatographic Science, 46, p.345-350 59 Zhang Y., Jin Y., Xu Q and Jeffrey R., ―Simultaneous Determination of Vitamins A, E, and D in Milk-Based Nutritionals by On-Line TwoDimensional HPLC‖, Thermo Scientific, Application Note 1117 PHỤ LỤC PL 1.1 Phổ hấp thụ UV vitamin A PL 1.2 Phổ hấp thụ UV vitamin D PL 1.3 Phổ hấp thụ UV vitamin E i PHỤ LỤC PL 2.1 Sắc ký đồ mẫu trắng mAU 292nm4nm (1.00) 10 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 PL 2.2 Sắc ký đồ mẫu trắng thêm chuẩn vitamin A nồng độ LOQ /4.082/3060 mAU 325nm,4nm (1.00) -1 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 PL 2.3 Sắc ký đồ mẫu trắng thêm chuẩn vitamin D nồng độ LOQ 2.0 mAU 265nm,4nm (1.00) /11.921/1901 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 PL 2.4 Sắc ký đồ mẫu trắng thêm chuẩn vitamin E nồng độ LOQ mAU 292nm,4nm (1.00) /15.121/6578 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 Điều kiện sắc ký chung: Pha động MeOH: H2O:THF = 92:5:3, tốc độ dịng 1,5ml/ phút, thể tích tiêm 20µl, nhiệt độ cột 40ºC ii PHỤ LỤC PL 3.1 Sắc ký đồ mẫu TPBS Lean Max Adult khối lượng cân 5,6898g, xử lý mẫu cách thủy phân enzym protease + KOH/EtOH 60 phút 60ºC, pha động MeOH: H2O: THF = 92: 5: 3, tốc độ dịng 1,5ml/ phút, thể tích tiêm 20µl, nhiệt độ cột 40ºC mAU Ch1-265nm,4nm (1.00) Ch2-292nm,4nm (1.00) Ch3-325nm,4nm (1.00) 275 250 225 200 150 125 /15.198/852945 /4.036/761093 175 100 /11.609/6910 75 50 25 -25 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 PL 3.2 Sắc ký đồ mẫu TPBS Lean Max Adult khối lượng cân 5,7691g, xử lý mẫu cách thủy phân KOH/EtOH 40 phút 80ºC, pha động MeOH: H2O: THF = 92: 5: 3, tốc độ dịng 1,5ml/ phút, thể tích tiêm 20µl, nhiệt độ cột 40ºC mAU Ch1-265nm,4nm (1.00) Ch2-292nm,4nm (1.00) Ch3-325nm,4nm (1.00) 275 250 225 200 /4.043/659716 150 125 100 50 25 /14.528/3825 /11.636/6526 75 /15.256/874029 175 -25 0.0 2.5 5.0 7.5 iii 10.0 12.5 15.0 PL 3.3 Sắc ký đồ mẫu sữa công thức Friso Gold khối lượng cân 5,5703g, xử lý mẫu cách thủy phân enzym protease + KOH/EtOH 60 phút 60ºC, pha động MeOH: H2O: THF = 92: 5: 3, tốc độ dịng 1,5ml/ phút, thể tích tiêm 20µl, nhiệt độ cột 40ºC mAU Ch1-265nm,4nm (1.00) Ch2-292nm,4nm (1.00) Ch3-325nm,4nm (1.00) 275 250 225 200 175 125 100 /11.678/3581 75 /15.329/551558 /4.049/615614 150 50 25 -25 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 PL 3.4 Sắc ký đồ mẫu sữa công thức Friso Gold khối lượng cân 5,3306g, xử lý mẫu cách thủy phân KOH/EtOH 40 phút 80ºC, pha động MeOH: H2O: THF = 92: 5: 3, tốc độ dịng 1,5ml/ phút, thể tích tiêm 20µl, nhiệt độ cột 40ºC mAU Ch1-265nm,4nm (1.00) Ch2-292nm,4nm (1.00) Ch3-325nm,4nm (1.00) 275 250 225 200 175 125 100 /11.656/5843 75 /15.255/460960 /4.043/560964 150 50 25 -25 0.0 2.5 5.0 7.5 iv 10.0 12.5 15.0 PHỤ LỤC QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VITAMIN A, D, E Mẫu cân g + 0,1 g BHT + 0,5 – 1,0ml enzym protease > 500U/g Siêu âm 15 phút + 50 ml KOH 20%/ Ethanol Thủy phân 60C/60 phút + n-hexan : petroleum ether (50:50) × lần(100 ml + 50 ml) Chiết lỏng – lỏng Rửa nước muối loãng để loại kiềm,enzym Cô quay chân không 40ºC làm bay dung mơi chiết + Hịa tan cắn với lượng methanol từ 2-5ml (*) Lọc mẫu Chạy HPLC (*) Thể tích hịa cặn phụ thuộc vào hàm lượng vitamin mẫu Điều kiện sắc ký: - Bước sóng phân tích: Vitamin A (325nm), Vitamin D (265nm); Vitamin E (292nm) - Cột sắc ký: Cột pha đảo Shodex C18 (250mm * 4,6mm), cỡ hạt nhồi 5µm - Pha động: MeOH : H2O : THF = 92: 5: - Tốc độ dịng: 1,5ml/ phút; Thể tích tiêm: 20µl - Nhiệt độ cột: 40ºC v ... thời vitamin A, D, E sữa công thức thực phẩm bổ sung vi chất dinh dƣỡng? ?? với mục tiêu sau: - Xây dựng phương pháp chiết phân tích đồng thời vitamin A, D, E sữa công thức thực phẩm bổ sung vi chất. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỒNG THỜI VITAMIN A, D, E TRONG SỮA CÔNG THỨC VÀ THỰC PHẨM BỔ SUNG VI CHẤT DINH DƢỠNG BẰNG HPLC LUẬN... cấu tạo vitamin A vitamin D3 vitamin E (α(retinol) (cholecalciferol) tocoferol) Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo vitamin A, D3, E Trong thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng sữa công thức, vitamin A

Ngày đăng: 21/02/2021, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN