1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

TUẦN 29 - TIẾT 136 - NGỮ VĂN 9 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TV

2 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,11 KB

Nội dung

Đối chiếu các câu sau đây (trích từ truyện ngắn Chiêc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng), cho biết từ kêu ở câu nào là từ địa phương, từ kêu ở câu nào la từ toàn dân. Hãy dùng cách diễn đạt[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

1 Tìm từ ngữ địa phương đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng) chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng

a) Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:

– Ba con! – Ba con!

b) Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bảo lại: – Thì má kêu

Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: – Vô ăn cơm!

Anh Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra:

– Cơm chín rồi!

Anh khơng quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: – Con kêu mà người ta không nghe

c) Bữa sau, nấu cơm mẹ chạy mua thức ăn Mẹ dặn, nhà có cần gọi ba giúp cho Nó khơng nói khơng rằng, lui cui bếp Nghe nồi cơm sơi, giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua – nồi cơm to, nhắm nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc nhìn lên anh Sáu Tôi nghĩ thầm, bé bị dồn vào bí, phải gọi ba thơi Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên:

– Cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó lại nói trổng Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân tương ứng

Vết thẹo Vết sẹo

Ba Bố/Cha

Mẹ

Kêu Gọi

Vào

Nói trổng Nói trống khơng

Giở nắp Mở nắp

2 Đối chiếu câu sau (trích từ truyện ngắn Chiêc lược ngà Nguyễn Quang Sáng), cho biết từ kêu câu từ địa phương, từ kêu câu la từ toàn dân Hãy dùng cách diễn đạt khác dùng từ đồng nghĩa để làm rõ khác

a) Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên:

– Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó lại nói trổng b) – Con kêu mà người ta không nghe

Từ “kêu” câu (a) từ toàn dân Từ “kêu” câu (b) tiếng địa phương Bởi câu (a) từ “kêu” có nghĩa nói với âm lớn, gọi với âm thanh lớn Cịn câu (b) có nghĩa nói với ai, gọi ai; từ địa phương miền Nam.

(2)

3 Trong hai câu đố sau, từ từ địa phương? Những từ tương đương với từ ngơn ngữ toàn dân? (Các câu đố lấy Hợp tuyển Văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa, 1990)

Khơng khơng trái khơng hoa Có ăn đố chi

(Câu đố bún) Kín bưng lại kêu trống

Trống hổng trống hảng lại kêu buồng

(Câu đố trống buồng cau) Từ địa phương Từ toàn dân tương ứng

Trái Quả

Chi

Kêu Gọi

Trống hểnh trống hảng Trống huếch trống hốc

Buồng Phịng

4 Hãy điền từ địa phương tìm tập 1, 2, từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây:

Từ địa phương Từ tồn dân tương ứng

vơ vào

Từ địa phương Từ toàn dân tương ứng

Vết thẹo Vết sẹo

Ba Bố

Mẹ

Kêu Gọi

Vào

Trái Quả

Nói trổng Nói trống khơng

Giở nắp Mở nắp

Chi

Buồng Phịng

5 Đọc lại đoạn trích tập bình luận cách dùng từ ngữ địa phương cách trả lời câu hỏi sau đây:

a) Có nên nhân vật thu truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ tồn dân khơng? Vì sao?

b) Tại lời kể chuyện tác giả có từ ngữ đại phương?

Không nên để nhân vật Thu dùng từ ngữ tồn dân bé cịn nhỏ, khơng thể biết nhiều từ tồn dân, dùng từ địa phương giúp cho cô bé trở nên đáng yêu và đậm chất Nam Bộ hơn.

Ngày đăng: 21/02/2021, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w