1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Download Lý thuyết chương oxi lưu huỳnh

4 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 217,7 KB

Nội dung

* Nguyên tắc: phân huỷ những hợp chất giàu oxi, kém bền.. ozon.[r]

(1)

khái quát nhóm oxi Hợp chất với hiđro : H2O H2S H2Se H2Te

Tính bền giảm dần

Hợp chất hiđroxit : H2SO4 H2SeO4 H2TeO4

Tính axit giảm dần

S khác gi a Oxi nguyên t nhóm.

 Ngun t O khơng có phân l p d nên có s oxi hố -2 h p ch t(tr OFử ố ợ ấ có SOH +2)  Nguyên tử ngun tố cịn lại (S, Se, Te) có phân lớp electron d cịn trống

 Khi kích thích, e ngồi ngun tử S, Se, Te chuyển lên obitan d

trống để lớp ngồi có 4e 6e độc thân tham gia liên kết với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, chúng thể số ôxi hoá + 4, +

oxi

1 Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt,…) tạo hợp chất ion t0 +1 - 2

4Na + O2  2Na2O

t0 +2 - 2

2Mg + O2  2MgO

2 Tác dụng với phi kim

C + O2  CO2

2P + 5O2  2P2O5

Các oxit hợp chất cơng hố trị, O thường có số oxi hố -2

3 Tác dụng với hợp chất

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

H2S +3/2O2 SO2 + H2O Điều chế oxi:

1 Trong phòng TN:

* Nguyên tắc: phân huỷ hợp chất giàu oxi, bền ví dụ: KMnO4 , KClO3 , H2O2 …

2KClO3 2KCl + 3O2

2H2O2  2H2O + O2

2KMnO4

0 t

  K2MnO4+MnO2 +O2 2 Trong công nghiệp:

a) Từ không khí: Chưng cất phân đoạn khơng klhí lỏng b) Từ nước:

Điện phân dung dịch nước có hồ tan axit mạnh bazơ mạnh 2H2O  2H2 + O2

Trong tự nhiên:

6CO2 + 6H2O  C6 H12O6 + 6O2

ozon hidro peoxit I ozon

Có tính oxi hố mạnh mạnh oxi

+ Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au Pt) 2Ag + O3  Ag2O + O2

(2)

+ Oxi hoá I- thành I

2KI + O3 + H2O I2 + KOH +O2 II Hidro peoxit

a Tính chất vật lý

Chất lỏng, không màu, nước, tan tốt nước b Tính chất hố học

+ Tính bền 2H2O2

xt

  2H2O + O2

+ tính oxi hố

H2O2 + KNO2  H2O + KNO3

H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH

+ Tính oxi hố

Ag2O + H2O2  2Ag + H2O + O2

lưu huỳnh 1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại hiđro:

0

Al + 3S0 t0

 

+3 2

Al S

0

H + S0 t0

 

+1 2

H S

- Trong phản ứng lưu huỳnh thể tính oxh:

0

S + 2e  S-2 2 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim:

+4 -2

S + O2  S O2

+6 -1

S + 3F2  S F6

- Trong phản ứng lưu huỳnh thể tính khử:

0

S  +4S + 4e

0

S  +6S + 6e

3 Sản xuất lưu huỳnh

+ Đốt H2S điều kiện thiếu khơng khí

2H2S + O2 2S + 2H2O

+ Dùng H2S khử SO2

2H2S + SO2 3S + 2H2O

hidro sunfua Tính chất hố học :

a) Tính axit yếu :

H2S + NaOH  NaHS + H2O

H2S + NaOH  Na2S + H2O

Sản phẩm muối tuỳ theo tỉ lệ mol H2S NaOH phản ứng

b) Tính khử

2H2S + O2  2S + 2H2O

2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

(3)

H2S + Cl2(k)  HCl + S

Kết luận : H2S có tính axit yếu tính khử.

Điều chế

Nguyên tắc: Muối sunfua + axit FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S Tính chất muối sunfua

+ Sunfua kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) vừa tan nước, vừa tan axit: Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S 

+ Sunfua số kim loại nặng PbS, CuS, HgS, Ag2S…không tan nước không tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng

+ Sunfua kim loại cịn lại FeS, ZnS…khơng tan nước tan axit HCl, H2SO4 loãng:

ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S 

Lưu huỳnh dioxit lưu huỳnh tri oxit 1 Tính chất hoá học:

a. Lưu huỳnh đioxit oxit axit SO2 + H2O ⇌ H2SO3

SO2 + NaOH  NaHSO3 tỉ lệ nNaOH : nCO2 ≤ 1:1

SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O tỉ lệ nNaOH : nCO2 ≥ 2:1

tỉ lệ 1< nNaOH : nCO2 < thỡ cú muối trờn

b. SO2 chất vừa có tính khử vừa có tính oxihoá

SO2 chất oxi hoá

SO2 + 2H2S  3S  + 2H2O

SO2 + 2Mg  S + 2MgO

SO2 chất khử

2SO2 + O2

0 5, V O t

   2SO3

SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr

2 Điều chế

Trong phịng thí nghiệm

Na2SO3+ H2SO4 Na2SO4+ SO2+H2O

Trong công nghiệp S + O2

0

t

  SO2 4FeS2 + 11O2

0

t

  2Fe2O3 + 8SO2 3 SO3

a Tan vô hạn nớc H2SO4

SO3 + H2O  H2SO4

nSO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3 oleum b. Tính chất hố học

SO3 oxit axit mạnh;

SO3 + MgO  MgSO4

SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O

c Điều chế 2SO2 + O2

0 5, V O t

(4)

V2O5 t0

0

AXIT SUNFURIC MUốI SUNFAT Tính chất hố học

a) Tính axit Axit H2SO4 lỗng

- Tác dụng với KL, ơxit bazơ, bazơ muối H2SO4 + Fe  FeO4 + H2

H2SO4 + Na2O 

H2SO4 + KOH 

H2SO4 + Na2SO4

Kết luận: H2SO4 axit mạnh

b) Tính oxihóa Axit H2SO4 đặc

* Tác dụng với Kim loại

+6 t0 +2 +4

Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O

(đặc)

+6 t0 +3 +4

2Fe+ 6H2SO4Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O

(đặc)

KL: Axit H2SO4 oxihoá hầu hết KL (trừ Au, Pt) Al, Fe, Cs …thụ động với H2SO4 đặc, nguội

* Tác dụng với phi kim

2H2SO4, đặc + S  3SO2 + 2H2O

2H2SO4 + C  2H2O + 2SO2 + CO2

* Oxi hoá số hợp chất khác

H2SO4, đặc + 2HI  I2 + 2H2O + SO2

H2SO4, đặc + H2S  SO2 + 2H2O + S 

Sản xuất axit sunfuric

Phương pháp tiếp xúc Bư

ớc 1: Sản xuất SO2

S + O2

0

t

  SO2 hoặc

4FeS2 + 11O2

0

t

  8SO2 + 2Fe2O3

B

ước : Sản xuất SO3

2SO2 + O2 ⇌ SO3

B

ước : Sản xuất H2SO4

- Hấp thụ SO3 H2SO4 đặc 98%

H2SO4 đặc + nSO3 H2SO4.nSO3

H2SO4.nSO3 +nH2O (n+1) H2SO4

- pha loãng oleum nước

Muối sunfat nhân biết ion SO24

- Các muối sunfat tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan

- Nhận biết: Dùng dung dịch muối bari Ba(OH)2

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 trắng + 2HCl

Ngày đăng: 21/02/2021, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w