1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHOA HỌC: TIẾT 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ

6 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,.... GDHS có ý thức sử dụng nước tiết kiệm, h[r]

(1)

Khoa học: Bài 20

NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? Những kiến thức HS biết có liên

quan đến học

Những kiến thức HS cần hình thành

- Biết tầm quan trọng nước sống sinh vật trái đất

- Nêu số tính chất nước qua việc làm thí nghiệm

I MỤC TIÊU:

- KT: Nêu số tính chất nước: nước chất lỏng suốt không màu, không mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định Nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía, thấm qua số vật hòa tan số chất Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, - KN: Rèn kĩ quan sát, lắng nghe, hợp tác, tư duy, phản hồi thực hành, ra định, diễn đạt

- NL, PC: Tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp, yêu thương, tự chủ GDHS có ý thức sử dụng nước tiết kiệm, hợp lí Biết báo vệ mơi trường nước HS tích cực học tập

+ GDBVMT: Có hành động thiết thực để bảo vệ mơi trường nước, kêu gọi người tham gia bảo vệ môi trường nước

II PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Áp dụng PP “Bàn tay nặn bột" III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

TN1: Mỗi nhóm cốc, thìa, sữa bột, nước lọc TN2: + GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho nhóm:

- Nước lọc, chai, cốc, ca nhựa, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, khay đựng nước, nhựa nhỏ; đường, muối, cát, cốc thủy tinh có đánh số, thìa…

- Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm

+ Học sinh chuẩn bị: Vở thực hành, khăn lau tay IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ học tập HS Hỗ trợ GV

1 Hoạt động 1: Ôn bài

HS hát Trái đát - HS quan sát tranh

Bức tranh vẽ cây, thuyền, nước, nhà tượng mây, mưa, Đó biểu tượng chủ đề vật chất lượng

- Sách, vở, bút, mực, nước, bàn, ghế, - HS kể: Nước có sông, suối, áo hồ,

- GV đưa tranh H: Bức tranh vẽ gì?

- Em nêu số vật chất có xung quanh chúng ta?

(2)

giếng,

- HS nêu tên

2 Hoạt động 2:

- HS đưa đồ dùng lên bàn: Nêu tên đồ dùng chuẩn bị

- Nước

- HS nêu lại yêu cầu

- Thực hành làm thí nghiệm - Các nhóm đưa nhận xét

- Nước chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị

- Em quan sát, em ngửi, nếm

3 Hoạt Động 3:

- HS làm việc nhóm, vẽ, viết vào nhân, sau thống ý kiến vào

- Các em nước cần thiết sống Để biết Nước có tính chất gì? trị tìm hiểu qua Bài 20: Nước có tính chất gì? (GV ghi bảng) - Để thực HĐ theo nhóm chia lớp thành nhóm

Hoạt động 2: (Không sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột)

* TN 1:

H: Tiết trước cô dặn em chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm em chuẩn bị đồ dùng gì? - GV kiểm tra chuẩn bị HS H: Nước em chuẩn bị nước gì? u cầu: Rót nước vào cốc số lượng vừa phải, dùng thìa sữa cho vào cốc, cốc khơng cho Dùng thìa khuấy hai cốc, dùng giác quan để quan sát cảm nhận, đưa kết luận

H: Cốc cốc nước?

H: Dựa vào đâu mà em biết cốc nước?

KL: Đó tính chất nước Lưu ý: GV nhắc HS sống cần thận trọng, chất có độc hay khơng, tuyệt đối không ngửi không nếm

Hoạt Động 3:

(3)

bảng nhóm VD:

Nước khơng có hình dạng định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp phía.

Nước thấm qua số vật. Một số vật khơng thấm nước Nước hịa tan số chất. Nước khơng hịa tan sỏi, đá.

- Các nhóm dán kết thảo luận lên bảng lớp, số học sinh đọc to cảm nhận ban đầu nhóm cho lớp nghe - HS đưa câu hỏi

1 Vì các bạn lại cho nước khơng có hình dạng định?

2 Bạn có nước chảy từ trên cao xuống thấp chảy lan mọi phía khơng?

3 Vì nước khơng thấm qua tất cả các vật?

4 Khơng biết nước có hịa tan số chất không?

Cho HS phát biểu: - E đọc sách giáo khoa, - E làm thí nghiệm,

- E xem thông tin mạng, - E Hỏi cha mẹ, thầy cơ, - Làm thí nghiệm

- Các nhóm đưa ý kiến

Nhóm 1: Một số dụng cụ chứa nước có hình dạng khác nhau, như: chai, cốc thủy tinh, …

Nhóm 2: kính (nhựa)nhỏ, khay đựng nước, nước,

Nhóm 3: khăn bơng, miếng xốp, 1 túi ni lơng, …

Nhóm 4: cốc thủy tinh giống nhau, 1 đường, cát, muối, nước lọc

nhóm

- GV quan sát giúp đỡ nhóm - Mời đại diện nhóm lên trình bày

* Đây dự đoán ban đầu bạn nước Các em có điều băn khoăn, thắc mắc đưa câu hỏi

(GV ghi vắn tắt câu hỏi bảng)

H: Trên thắc mắc các nhóm, nên làm để giải thắc mắc trên?

- GV giải thích phương án đưa phương án nhanh làm thí nghiệm

* Tiến hành làm thí nghiệm:

H: Theo em để làm thí nghiệm trên em cần đồ dùng gì?

(4)

- HS ghi vào khoa học kết luận tính chất nước

- Các nhóm báo cáo trình bày kết cách trình bày lại thí nghiệm - Khơng

- Em làm thí nghiệm

- Đổ nước vào chai, em thấy nước có hình dạng chai đó, đổ nước vào cốc thủy tinh, em thấy nước có hình dạng cốc thủy tinh,…) - Nước khơng có hình dạng định. - TN: Dùng nhựa để nghiêng khay, lấy cốc nước đổ từ phía tâm nhựa ta thấy nước chảy xuống khay lan phía

+ Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía.

Em đổ nước khăn bơng, khăn ướt, chứng tỏ nước thấm qua khăn bông; Em đổ nước xốp, xốp ướt nặng lúc đầu, chứng tỏ nước thấm qua xốp; đổ nước vào túi ni lông, nước không thấm ướt bề ngồi túi ni lơng, điều chững tỏ nước không thấm qua ni lông; cốc nhựa,…)

+ Nước thấm qua số vật. (yêu cầu HS thực hành luôn) - HS trả lời

Chú ý: Không để vật dễ thấm nước như: vải, khăn bông, sách vở,… nơi ẩm ướt)

tìm

- GV quan sát HD thêm * Kết luận:

Nhóm thực hành:

- Yêu cầu HS đặt chai lọ chuẩn bị lên bàn:

H: Khi ta thay đổi vị trí chai, cốc hình dạng chúng có thay đổi khơng?

H: Như ta nói: Chai, cốc là vật có hình dạng định H: Vậy nước có hình dạng định khơng? Muốn trả lời câu hỏi này, phương án nhóm em gì?

H: Qua thí nghiệm này, em có kết luận gì?

Nhóm thực hành:

H: Sau làm thí nghiệm, nhóm em rút kết luận gì?

* Liên hệ: Trong thực tế, người ta ứng dụng tính chất nước chảy từ cao xuống thấp để làm gì? (làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, sức nước chảy làm quay tua bin sản xuất,… )

Nhóm thực hành:

H: Em làm để biết nước thấm qua số vật?

(5)

- Sản xuất dụng cụ chứa nước như: ấm nhôm, xô, chậu, …các đồ dùng nhà bếp để nấu ăn, để chứa nước, làm áo mưa mặc để tránh mưa, …)

Đặt cốc thủy tinh lên bàn, đổ nước vào cốc, lượng nước Cốc 1, em cho vào thìa muối, cốc em cho vào thìa đường, cốc em cho vào cát Dùng thìa khuấy cốc, em thấy cốc không cịn muối, cốc khơng cịn đường, cốc số vần cịn nhìn thấy cát Em kết luận nước hịa tan số chất

- HS nêu VD

+ Nước chất lỏng, suốt, không màu, khơng mùi, khơng vị. + Nước khơng có hình dạng định. + Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía.

+ Nước thấm qua số vật. + Nước hòa tan số chất. HS nêu tính chất nước

- Chúng ta cần sử dụng nước tiết kiệm, hợp lí

- Rót nước vừa đủ uống, dùng nước xong phải khoa vòi nước,

- Em bảo vệ môi trường cách không vứt rác bừa bãi, thường xuyên trồng xanh,

- HS trả lời

- HS quan sát dự đốn Cuối GV

luận gì?

H: Nước có thấm qua giấy khơng? H: Nếu sách bị ngấm nước điều xảy ra?

* Liên hệ: Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước khơng thấm qua số vật để làm gì?

Nhóm thực hành:

+ Mời nhóm thực hành thí nghiệm nhóm

H: Ngồi đường muối nước hòa tan chất nữa?

- HS đối chiếu với dự đoán ban đầu nhóm xem dự đốn ban đầu nước có không

H: Qua thi nghiệm em rút ra kết luận gì?

- Đó tính chất nước

H: Vậy nước có tính chất gì? H: Khi sử dụng nguồn nước ta cần chú ý điều gì?

H: Em làm để tiết kiệm nước? H: Em cần làm để có nguồn nước sạch?

- Nước tài nguyên vô quý giá chung tay bảo vệ nguồn nước

(6)

cho HS đốn khơng cốc có nước GV cho HS kiểm tra kết

Trò chơi: Ảo thuật gia “Nhanh tay nhanh mắt”

Chuẩn bị cốc màu đục, khăn nhỏ màu trắng, nước

Ngày đăng: 21/02/2021, 02:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w