- Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 2 bài hát, hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài.. - Đọc đúng cao độ - trường độ 2 bài TĐN - hát[r]
(1)Tuần 22: Tiết 22:
Học hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời Thơ: Viễn Phương I Nội dung kiến thức:
1 Giới thiệu hát
- Bài hát Ngày học có âm điệu thật giản dị, nét nhạc sáng, nhẹ nhàng gợi cho nhớ lại tình cảm yêu thương thời thơ ấu chập chững bước tới trường với bao tình cảm thân thương bỡ ngỡ
- Dựa lời thơ tác giả Viễn phương nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện chắp cánh cho hát thêm sinh động hơn, gần gũi với tuổi thơ
2 Học hát. - Nhận xét hát
+Bài viết giọng trưởng
(2)+Ơ nhịp nhịp thiếu hay người ta cịn gọi ô nhịp lấy đà.Vì gõ phách em gõ vào ô nhịp thứ hai (phách mạnh rơi vào chữ Đầu)
-Hát vỗ tay theo phách, nhịp II Bài tập:
1.-Thế nhịp ¾?
2 Viết nốt sau lên khuông: Son đen, Pha đơn, Mi trắng, La kép III Yêu cầu:
- HS hát hát, có hiểu biết đơi nét tác giả số tác phẩm tác giả viết cho thiếu nhi
- Hát cao độ trường độ
- Thể vui tơi nhí nhảnh, hồn nhiên theo phong cách âm nhạc miền núi có kỷ niệm đẹp tuổi thơ
- Có thái độ kính trọng nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam nói chung âm nhạc thiếu nhi nói riêng
- Có thái độ kính trọng ông bà, cha mẹ thầy cô giáo, chăm học tập
Tuần 23: Tiết 23:
Ôn hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7
(3)
I.Nội dung kiến thức.
Ôn hát: Ngày học Tập đọc nhạc TĐN số
CHƠI ĐU
Vừa phải Nhạc lời:Mộng Lân
Nhận xét TĐN số 7: - Bài viết nhịp 3/4
- Bài có sử dụng hình nốt trắng chấm dơi.Khi đọc,đọc lần gõ ba phách -Về cao độ gồm có hình nốt: Đồ,Mi,Rê,La,Son,
*/ Đọc cao độ thang âm đô trưởng
- Học sinh đọc nhạc hát lời TĐN số kết hợp đánh nhịp 3 Ôn tập đọc nhạc.
- Các em đọc lại tập đọc nhạc cao độ trường độ Kết hợp gõ phách Âm nhạc th ường thức
a Giới thiệu vài nét nhạc sĩ Mơda
-Ơng sinh ngày 27/1/1756 Và ngày 5/12/1791 -Môda nhạc sĩ người Áo
-Môda mệnh danh thần đồng âm nhạc
-Từ cịn nhỏ Mơda bộc lộ khiếu đặc biệt âm nhạc
-Ba tuổi cậu chơi lại nhạc mối nghe qua dù lần
-Năm tuổi biết sáng tác điệu nhạc múa biết chơi loại nhạc cụ Cờlavơxanh, đàn Oocgơ, Viôlong
(4)- Các tác phẩm có giá trị vĩnh cửu nhạc kịch “ Đám cưới Figaro” “Don Giovanni” “Cây sáo thần” “Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ”
II Bài tập.
1 Các em viết lại tập đọc nhac số 7vào Đọc cao độ tập đọc nhạc gõ phách
Viết nốt sau lên khuông: Đồ đen, Mi đen, Rê đen, La đen, Son đen Học thuộc chuẩn bi
III Yêu cầu
-HS hát thuộc hát, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo phách hát - Đọc cao độ, trường độ TĐN
- Thể vui tơi nhí nhảnh, hồn nhiên theo phong cách âm nhạc miền núi, có kỷ niệm đẹp tuổi thơ
- Có thái độ kính trọng nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam nói chung âm nhạc thiếu nhi nói riêng
- Giới thiệu cho học sinh danh nhân âm nhạc giới “Nhạc sĩ Mô- Za” - Học sinh đọc giai điệu TĐN, gõ phách
- Qua giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước
- Có thái độ trân trọng danh nhân âm nhạc giới Việt Nam
Tuần 24: Tiết 24:
ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT I N ộ i dung ki ế n th ứ c
1 Ôn tập hát */ Ôn hát :
(5)- Ôn lại hát, sửa cao độ, trường độ cịn vấp, tập thể tình cảm sắc thái - Tập làm động tác phụ hoạ đơn giản cho hát thêm sinh động
*/ Ôn hát:
Ngày học - Nghe lại giai điệu hát
- Ôn lại hát, sửa cao độ, trường độ vấp, tập thể tình cảm sắc thái - Tập làm động tác phụ hoạ đơn giản cho hát thêm sinh động
2 Ôn tập đọc nhạc.
- Nghe lại tập đọc nhạc số -
- Đọc thang âm đô thể liền bậc thể đảo
- Đọc tập đọc nhạc, kết hợp gõ đêm theo tiết tấu tập - Đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu tập
II.Bài Tập
- Tập ghi cách thể hình tiết tấu tập đọc nhạc em học thuộc hát - TĐN số 6, số
- Kiểm tra tiết III.Yêu cầu:
- Hoàn thiện cho học sinh hát Niềm vui em Ngày học, TĐN số TĐN số7
- Học sinh thuộc hát giai điệu hát, hát kết hợp vận động theo nhịp hát, thể số động tác phụ hoạ cho
- Đọc cao độ - trường độ TĐN - hát lời theo giai điệu tập đọc nhạc
- Qua giáo dục học sinh thêm u thích mơn âm nhạc - Các em làm giấy nộp lại
1 Em viết lại Tập đọc nhạc số “ Chơi đu” Bài hát “Niềm vui em” sáng tác?
Tuần 25: Tiết 25:
Học hát: TIA NẮNG HẠT MƯA Nhạc: Khánh Vinh
Lời: Lệ Bình
Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT NHẠC ĐÀN I.N ộ i dung ki ế n th ứ c:
TIA NẮNG HẠT MƯA
(6)1 Học hát
a.Giới thiệu tác giả,tác phẩm -Nhà thơ Lệ Bình:
-Tên thật Phạm Văn Lệ Quê Thanh Hoá, sống làm việc Sài Gòn
- Bài Thơ “ Tia nắng hạt mưa” nhà thơ Lệ Bình ( Nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc) đoạt giải A thi sáng tác hát thi sáng tác ca khúc báo hoa học trò hội nhạc sĩ việt nam tổ chức năm 1992
- Với nét nhạc vui tươi sáng ca ngợi tình bạn vơ tư lứa tuổi học trò , tuổi thơ hào hứng đón nhận
b Học hát. - Nhận xét hát
( viết giọng trưởng, nhịp 2/4 có sử dụng dấu nhắc lại, dấu nối khung thay đổi)
- Luyện chuẩn bị cho học hát
- Nghe hát mẫu youtube, tập hát câu ngắn - Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác - Ghép tập hát theo trình tự móc xích
(7)c Nội dung hát.
Bài hát “ Tia nắng hạt mưa” với nét nhạc vui tươi sáng, hát ca ngợi tình bạn vơ tư lứa tuổi học trị.Thơng qua hát giúp em có tinh thần đồn kết, u thương gắn bó giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt vui chơi 2 Âm nhạc thường thức.
Sơ lược nhạc hát, nhạc đàn - Nhạc hát gọi nhạc
+Đơn ca +Song ca +Tốp ca +Đồng ca +Hợp xướng +Nhạc kịch
-Nhạc đàn cịn gọi khí nhạc +Độc tấu
+Hoà tấu
Các em xem thêm Sgk/52 II.Bài tập:
1 Học thuộc hát
2 Em hiểu nhạc hát nhạc đàn? III.Yêu cầu:
- Các em hát hát, có hiểu biết sơ lược nhạc hát nhạc đàn - Nhận biết số thể loại âm nhạc
- Hát cao độ trường độ
- Thể vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên
- Có hiểu biết đơi nét tác giả, có thái độ kính trọng nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc việt nam nói chung âm nhạc thiếu nhi nói riêng
Tuần 26: Tiết 26:
Ôn hát: TIA NẮNG HẠT MƯA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8
Nhạc lý : NHỮNG KÝ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
I.N ộ i dung ki ế n th ứ c
1.Ôn hát: Tia nắng hạt mưa - Nghe lại giai điệu hát
- luyện
-Các em ôn lại hát,hát nhiều lần,sửa cao độ - trường độ
- Các em thể tình cảm theo tính chất hồn nhiên -Tập gõ đệm theo nhịp, phách, sau kết hợp gõ đệm theo hát Tập đọc nhạc TĐN số
(8)Nhận xét TĐN số 8: - Nhịp 2/4
- Bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu nối, dấu luyến */ Đọc cao độ thang âm đô trưởng
- Đọc liền bậc đọc đảo quãng - Đọc cao độ 4-5 lần
- Kết hợp cao độ trường độ đọc nhiều lần để có giai điệu - Ghép hát lời ca
3 Nhạc lý.
*/ Các ký hiệu thường gặp nhạc
- Dấu nối: dùng để liên kết trường độ hay nhiều nốt nhạc cao độ
VD:
- Dấu luyến: dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc khác cao độ VD
- Dấu quay lại: dùng để nhắc lại câu nhạc hay đoạn nhạc VD:
(9)Ngoài người ta cịn dùng dấu hồi có giá trị dấu nhắc lại Các em xem thêm Sgk
II.Bài tập.
- Trả lời câu hỏi tập cuối - Viết tập nhạc số vào III.Yêu cầu.
- HS hát thuộc hát tia nắng hạt mưa, đọc tập đọc nhạc số - Nhận biết số ký hiệu thường gặp nhạc
- Đọc cao độ trường độ tập
-Tập làm số động tác phụ hoạ cho hát thêm sinh động
- Giáo dục em biết trân trọng tình cảm bạn bè hồn nhiên sáng
Tuần 27: Tiết 27:
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN LƯỢN KHÉO.
I.Nội dung kiến thức:
1.Tập đọc nhạc số
NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC ( Trích)
(10)- Giai điệu xây dựng gam Đô trưởng
- Bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc dấu luyến, hình nốt đen, hình nốt trắng, hình nốt trắng chấm dôi
*/ Đọc cao độ thang âm đô trưởng
- Đọc liền bậc đọc đảo quãng - Đọc cao độ tập 4-5 lần
- Kết hợp cao độ trường độ đọc nhiều lần để có giai điệu - Ghép hát lời ca
- Tập đọc kết hợp đánh nhịp theo 2 Âm nhạc thường thức.
Nhạc sĩ Văn chung hát Lượn tròn Lượn khéo. a Nhạc sĩ Văn Chung
- Ông sinh ngày 20/6/1914, ngày 27/8/1984.Quê Tiên Lữ- Hưng Yên
- Âm nhạc Ông, hồn hậu, chất phác, sáng, đậm đà mang âm điệu dân gian
- Tác phẩm tiêu biểu
+ Ca khúc viết cho người lớn Ba cô gái đảm
Tiếng sáo quê hương Lúa cấy thẳng hàng.v.v.v +Ca khúc viết cho thiếu nhi
Đếm sao, Lì sáo Trăng theo e rước đèn, Lượn trịn lượn khéo.v.v… - Các em nghe hát: Lượn tròn Lượn khéo
b.Bài hát lượn tròn lượn khéo.
Sáng tác vào năm 1945,đến đông đảo bạn nhỏ u thích Tác giả gợi hình ảnh cánh chim bồ câu bay luyện bầu trời xanh muốn vui đôi cánh mềm mại em bé
II.B i t ậ p
1 Viết tập đọc nhac số vào III.Yêu cầu :
- Đọc tập đọc nhạc số ghép hát lời ca
- Có hiểu biết đơi nét nhạc sĩ Văn Chung hát lượn tròn, lượn khéo - Đọc cao độ - trường độ ghép hát lời xác
- Tập đọc kết hợp đánh nhịp theo
- Qua tập đọc nhạc giáo dục em ý thức tự học tập ren luyện
(11)
Tuần 28: Tiết 28:
Học hát: HÔ LA HÊ- HÔ LA HÔ Dân ca Đức
Bài đọc thêm: TRỒNG ĐỒNG THỜI HÙNG VƯƠNG. I.Nội dung kiến thức:
Hô la - Hô la hô
Dân ca đức
1.Giới thiệu bài.
(12)Học hát. - Nghe mẫu hát - Nhận xét hát
( viết giọng đô trưởng, nhịp 2/4 cấu trúc gọn gàng vuông vắn) - Luyện chuẩn bị cho học hát
- Tập hát câu ngắn
- Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác - Ghép tập hát theo trình tự móc xích
- Tập hát kết hợp gõ vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp Bài đọc thêm Trống đồng thời hùng vương
- Đỉnh cao văn hoá cư dân nước Văn Lang buổi đầu dựng nước những trống đồng Đông Sơn
(13)Ở tâm mặt trống ngơi sao, chung quanh vịng trịn đồng tâm hình người, động vật, nhà cửa, ghe thuyền,… Đáng ý, có hình ảnh tốp vũ cơng mặc trang phục lễ hội có hai vạt dài, đầu đội mũ gắn lông chim, tay cầm nhạc cụ, vũ khí (khèn, giáo mác…)
=>Trống đồng nhạc cụ thuộc gõ, vật tiêu biểu người xưa để lại cho hệ sau Chúng ta cần phải biết trân trọng, gìn giữ, bảo tồn phát huy vốn quý mà cha ông ta để lại Hiện trống đồng, cờ tổ quốc truyện Kiều Nguyễn Du vật tiêu biểu Việt Nam trưng bày trụ sở Liên Hiệp Quốc
II.Bài tập:
-Học thuộc hát
- Tìm hiểu thêm Trống đồng thời hùng vương III Yêu cầu:
- HS nắm giai điệu hát, hát lời ca - Biết hát dân ca nước ( dân ca Đức)
- Tập hát giai điệu bài, kết hợp gõ đệm theo - Thể hát hồn nhiên vui tươi, sáng, nhí nhảnh
-Thơng qua đọc thêm giúp em hiểu đôi nét trống đồng văn hoá âm nhạc thời hùng vương
(14)Tuần 29: Tiết 29 :
Ôn hát: HÔ – LA – HÊ , HÔ – LA - HÔ Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 10
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN SỐ 10
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI LÚA THU
I.Nội dung kiến thức.
Ơn hát: Hơ – la – , hô – la – hô Tập đọc nhạc TĐN số 10
Nhận xét TĐN số 10:
- Học sinh đọc sách giáo khoa trang 60
- Học sinh đọc nhạc hát lời TĐN số 10 kết hợp đánh nhịp 3 Ôn tập đọc nhạc.
- Các em đọc lại tập đọc nhạc cao độ trường độ Kết hợp gõ phách Âm nhạc th ường thức
a Giới thiệu vài nét nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt -Ơng sinh ngày 11/02/1910 Và năm 1993
- Ông vị Chủ tịch Hội Nhạc Sĩ Việt Nam
(15)- Ông sáng tác nhiều hát số tác phẩm nhạc không lời… Các Con voi, Thằng Bờm, Tiếng chuông nhà thờ….
c Bài hát Lúa thu :
- Ra đời năm 1958, ca khúc viết cho thiếu nhi độc đáo đề tài đấu tranh thống đất nước Bài hát có giai điệu vui tươi, sáng……
II Bài tập.
1.Các em viết lại tập đọc nhac số 10 vào 2.Đọc cao độ tập đọc nhạc gõ phách Học thuộc chuẩn bi
III Yêu cầu
-HS hát thuộc hát, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo phách hát - Đọc cao độ, trường độ TĐN
- Thể vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên
- Có thái độ kính trọng nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam nói chung âm nhạc thiếu nhi nói riêng
- Giới thiệu cho học sinh Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Học sinh đọc giai điệu TĐN, gõ phách
(16)Tuần 30: Tiết 30 :
ƠN TẬP HỌC KÌ II KIỂM TRA HỌC KÌ II I N ộ i dung ki ế n th ứ c
1 Ôn tập hát */ Ôn hát :
Tia nắng hạt mưa - Nghe lại giai điệu hát
- Ôn lại hát, sửa cao độ, trường độ cịn vấp, tập thể tình cảm sắc thái - Tập làm động tác phụ hoạ đơn giản cho hát thêm sinh động
*/ Ơn hát:
Hơ – la – , hô – la - hô - Nghe lại giai điệu hát
- Ôn lại hát, sửa cao độ, trường độ vấp, tập thể tình cảm sắc thái - Tập làm động tác phụ hoạ đơn giản cho hát thêm sinh động
2 Ôn tập đọc nhạc.
- Nghe lại tập đọc nhạc số - 10
- Đọc tập đọc nhạc, kết hợp gõ đêm theo tiết tấu tập - Đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu tập
II.Bài Tập
- Tập ghi cách thể hình tiết tấu tập đọc nhạc em học thuộc hát - TĐN số 9, số 10
- Kiểm tra học kì III.Yêu cầu:
Hoàn thiện cho học sinh hát Tia nắng hạt mưa Hô – la – , hô – la -hô , TĐN số TĐN số 10
- Học sinh thuộc hát giai điệu hát, hát kết hợp vận động theo nhịp hát, thể số động tác phụ hoạ cho
- Đọc cao độ - trường độ TĐN - hát lời theo giai điệu tập đọc nhạc
- Qua giáo dục học sinh thêm u thích mơn âm nhạc - Kiểm tra cuối kì II