Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
185,04 KB
Nội dung
TỔNGQUANVỀ CÔNG TYCỔPHẦNXÂYDỰNGSỐ1HÀNỘI 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công tyCổphầnxâydựngsố1HàNộiCôngtyCổphầnxâydựngsố1HàNội (sau đây gọi tắt là “Công ty”) có bề dày lịch sử và truyền thống. Côngty được thành lập trên cơsở tiền thân là Côngty Kiến trúc Hà Nội. Ngày 5/8/1958, Bộ Kiến trúc (tức Bộ Xâydựng ngày nay) ra Quyết định 117 chính thức thành lập thêm một doanh nghiệp nhà nước với mục đích góp phần hỗ trợ cho nền kinh tế đất nước. Doanh nghiệp mới được thành lập lấy tên là Côngty Kiến trúc Hà Nội, trực thuộc TổngCôngtyXâydựngHà Nội. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động và theo dòng lịch sử đất nước, Côngty đã có nhiều lần đổi tên gắn với các giai đoạn khác nhau. Giai đoạn từ năm 1958 đến năm 1960, Côngty lấy tên là Côngty Kiến trúc Hà Nội. Nhưng từ năm 1960 đến năm 1977, Côngty đổi tên là Côngty Kiến trúc Khu Nam. Đến sau năm 1977, Côngty một lần nữa đổi tên là Côngtyxâydựngsố 1, trực thuộc TổngCôngtyxâydựngHà Nội, Bộ Xây dựng. Nhưng trước tình hình biến động của nền kinh tế cũng như theo định hướng chủ trương tiến hành cổphần hoá một số doanh nghiệp của Nhà nước nên ngày 23/9/2005, Bộ trưởng Bộ Xâydựng đã kí quyết định chuyển Côngtyxâydựngsố1 thành côngtycổ phần. Đến ngày 16/11/2005, Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố HàNội đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chính thức chuyển đổi Côngty thành côngtycổ phần. Và như vậy, kể từ sau tháng 11/2005, Côngty tham gia các hoạt động kinh tế với tư cách là côngtycổphần và có tên gọi chính thức là: CôngtyCổphầnxâydựngsố1Hà Nội, trực thuộc TổngCôngtyXâydựngHà Nội, Bộ Xây dựng. Trên cơsở đó, có thể tóm lược vài nét vềCôngty như sau: - Tên công ty: CôngtyCổphầnxâydựngsố1HàNội - Tên giao dịch: Hanoi Construction Joint Stock Company No.1 - Tên viết tắt: HACC1 - Địa chỉ trụ sở chính: Số 59, phố Quang Trung, phường Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố HàNội - Mã số thuế: 0100105782 - Hình thức sở hữu: Côngtycổphần Bảng 1-1 Danh sách cổ đông sáng lập Số TT Tên cổ đông Số cổphần1TỔNGCÔNGTYXÂYDỰNG HÀ NỘI Người trực tiếp quản lý vốn: BÙI XUÂN DŨNG TRẦN XUÂN LÂN NGUYỄN GIA DŨNG 1.855.670 2 53 CỔ ĐÔNG KHÁC 1.746.500 Nguồn: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Côngty - Vốn điều lệ: 35.000.000.000 (Ba mươi lăm tỷ đồng VN) Kể từ khi thành lập đến khi chuyển đổi thành côngtycổphần và cho đến nay, Côngty đã trải qua hơn 50 năm xâydựng và trưởng thành, có nhiều đóng góp cho công cuộc xâydựng và ổn định đất nước trong các giai đoạn. Côngty đã tham gia thi công và thi công thành công nhiều dự án lớn, nhiều công trình trọng điểm có ý nghĩa lịch sử và kinh tế. Có thể kể đến một sốcông trình như: nhà máy Cao su Sao Vàng, Xà phòng, Thuốc lá Thăng Long, nhà máy dệt 8-3, xâydựng Đại học Bách Khoa, Đại học Thuỷ lợi, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện nhi Thụy Điển, khách sạn Hoà Bình, Cung văn hoá lao động hữu nghị Việt Xô, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Cung thể thao Tổng hợp Quần ngựa… Từ những nỗ lực và kết quả đạt được trong nhiều năm qua, Côngty được Đảng và Nhà nước khen thưởng: Huân chương độc lập hạng Hai, Huân chương độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Hai, Huân chương Lao động hạng Ba. Không những thế, khi xem xét đánh giá về sự phát triển của Côngty trên góc độ tài chính, có thể thấy dù mới chuyển đổi hình thức sở hữu nhưng Côngty vẫn cố gắng duy trì, ổn định và phát huy hiệu quả cũng như lành mạnh hóa tình hình tài chính. Điều đó được thể hiện qua việc xem xét, phân tích một số chỉ tiêu tài chính sau: Bảng 1-2 Một số chỉ tiêu tài chính của Côngty giai đoạn 2007-2008 Đơn vị tính: VND Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ 1. Vốn chủ sở hữu 59.546.724.498 60.845.760.397 +1.299.035.899 +2,2 2. Doanh thu 542.751.060.357 581.302.964.260 +38.551.903.903 +7,1 3. Lợi nhuận sau thuế 9.549.678.506 9.806.639.799 +256.961.293 +2,7 4. Thuế nộp ngân sách 26.987.656.274 29.222.770.965 +2.235.114.691 +8,3 5. Thu nhập bình quân đầu người 1.800.000 1.950.000 +150.000 +8,3 Nguồn: Các báo cáo tài chính của Côngty năm 2007, năm 2008 Theo số liệu của bảng chỉ tiêu, điều đầu tiên thấy rõ nhất là các chỉ tiêu đều có xu hướng tăng, có nghĩa là các chỉ tiêu trong năm 2008 đều lớn hơn so với năm 2007. Trước hết, Vốn chủ sở hữu của Côngty năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,2% chứng tỏ Côngty đang tăng dần khả năng chủ động về tài chính. Hơn nữa, doanh thu năm 2008 cũng tăng so với năm 2007 là 7,1% dẫn đến lợi nhuận sau thuế năm 2008 so với năm 2007 tăng lên 2,7%. Tuy nhiên tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế không cao như tốc độ tăng của doanh thu. Dầu vậy đây vẫn là dấu hiệu tích cực đối với tình hình tài chính của Công ty, đặc biệt khi liên hệ với tình hình kinh tế thế giới cũng như tình hình kinh tế Việt Nam năm 2008 thì khả năng Côngty vẫn đảm bảo duy trì được mức lợi nhuận như vậy đã cho thấy Côngtycó nhiều cố gắng và nỗ lực. Mặt khác, thuế nộp ngân sách của Côngty năm 2008 so với năm 2007 tăng lên khá nhiều (+8,3%) cho thấy Côngty không những thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với Nhà nước mà còn gia tăng mức thuế nộp, đóng góp cho Ngân sách. Nhưng mức tăng của chỉ tiêu này khá cao so với mức tăng của lợi nhuận sau thuế và doanh thu nên khi tìm hiểu chi tiết thì thấy nguyên nhân chủ yếu là do Côngty bắt đầu thực hiện thêm nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp sau hai năm được miễn thuế kể từ khi chuyển đổi sang hình thức côngtycổ phần. Sau nữa, cùng với biến động tăng của doanh thu và lợi nhuận sau thuế, mức thu nhập bình quân đầu người tại Côngty cũng có xu hướng tăng. Năm 2007, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.800.000 đồng thì đến năm 2008, chỉ tiêu này đã là 1.950.000 đồng, tăng 150.000 đồng (+8,3%). Điều này chứng tỏ Côngty không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn chú ý đến chính sách nhân lực, chính sách cải thiện đời sống người lao động. Mặc dù mức tăng của chỉ tiêu này không đáng kể so với tỷ lệ lạm phát kinh tế năm 2008 nhưng phần nào cho thấy được chiến lược phát triển dài hạn của Công ty, đặc biệt là trong vấn đề nâng cao đời sống người lao động, một nguồn lực chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng. Qua đánh giá một số chỉ tiêu tài chính và xu hướng biến động của các chỉ tiêu này, ta thấy Côngty đã có những tác động tích cực, nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính so với tình trạng lúc mới đầu cổphần hóa. Chính vì thế, dù tình hình kinh tế trong năm qua có nhiều biến động tiêu cực nhưng Côngty vẫn có thể đứng vững, duy trì và có những bước phát triển nhỏ trong vấn đề tài chính. 1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của Công tyCổphầnxâydựngsố1HàNộiCôngtyCổphầnxâydựngsố1HàNội tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến - chức năng. Do đó, bộ máy hoạt động của Côngty gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Giám đốc, các phòng ban và các đơn vị chi nhánh. Với mục đích quản lý hoạt động hiệu quả nên mỗi bộ phậncó nhiêm vụ, chức năng hoạt động khác nhau và hỗ trợ nhau. - Đại hội đồng cổ đông: cơquan quyết định cao nhất của Công ty, do đó sẽ quyết định những định hướng phát triển Công ty, những vấn đề liên quan đến cổ phần, thông qua các báo cáo tài chính . Bên cạnh đó còn có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát. - Hội đồng quản trị: cơquanquản lý cao nhất của Công ty. Các thành viên được Đại hội đồng cổ đông bầu ra, chịu trách nhiệm và chịu sự kiểm soát của Đại hội đồng cổ đông, có toàn quyền nhân danh Côngty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty. - Ban Kiểm soát: Côngtycó trên 11 cổ đông nên phải thành lập Ban Kiểm soát. Các thành viên trong Ban Kiểm soát là cổ đông của Côngty và được Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơquan trong Công ty. - Tổng Giám đốc: điều hành và quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty, có trách nhiệm tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, thực hiện các phương án đầu tư kinh doanh, tổ chức cán bộ phòng ban và cũng là người đại diện về mặt pháp lý của Công ty. Sơ đồ 1-1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CôngtyCổphầnxâydựngsố1HàNội Nguồn: Tài liệu từ Phòng Tổ chức lao động hành chính I H I NG C ÔNGĐẠ Ộ ĐỒ ỔĐ BAN KI MỂ SO TÁ H I NG QU N TRỘ ĐỒ Ả Ị T NG GI M CỔ Á ĐỐ PHÓ T NGỔ GI M CÁ ĐỐ K HO CH UẾ Ạ ĐẦ T D NƯ Ự Á PHÓ T NGỔ GI M CÁ ĐỐ KINH T THẾ Ị TR NGƯỜ PHÓ T NGỔ GI M CÁ ĐỐ K THU T THIỸ Ậ CÔNG - AN TO NÀ PHÓ T NGỔ GI M CÁ ĐỐ T I CH NH KÀ Í Ế TO NÁ PHÒNG KINH T THẾ Ị TR NGƯỜ PHÒNG K HO CHẾ Ạ U TĐẦ Ư PHÒNG T CH C LAOỔ Ứ NG H NHĐỘ À CH NHÍ PHÒNG K THU TỸ Ậ THI CÔNG BAN AN TO NÀ PHÒNG T I CH NH KÀ Í Ế TO NÁ XNXD S 108ỐXNXD S 103ỐXNXD S 101Ố C C CHIÁ NH NH KH CÁ Á C C I XDÁ ĐỘ TR C THU CỰ Ộ XNXD S 115Ố - Phó Tổng Giám đốc Tài chính kế toán: tham mưu cho Tổng Giám đốc về vấn đề tài chính kế toán của Công ty, theo dõi giám sát tình hình tài chính cũng như công tác kế toán của Công ty. - Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật thi công-An toàn lao động: theo dõi giám sát thi côngvề kỹ thuật và về an toàn lao động từ đó hỗ trợ tham mưu cho Tổng Giám đốc. - Phó Tổng Giám đốc Kinh tế thị trường: theo dõi, nghiên cứu tìm hiểu cũng như tìm kiếm thị trường để tham mưu cho các quyết định của Tổng Giám đốc trong việc hoạch định chiến lược. - Phó Tổng Giám đốc Kế hoạch đầu tư dự án: xây dựng, hoạch định các kế hoạch đầu tư, tham mưu giúp Tổng Giám đốc ra quyết định đầu tư, lựa chọn phương án đầu tư đúng đắn… - Phòng Tài chính kế toán: chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về những vấn đề liên quan đến tài chính kế toán, phân tích đánh giá tình hình tài chính của Công ty, ghi chép mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty để tổng hợp và báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác, xâydựng và tổ chức công tác kế toán tại Côngty phù hợp với chế độ hiện hành và thực trạng Công ty. - Phòng Kỹ thuật thi công-Ban an toàn: thiết kế, thực hiện và giám sát theo dõi tiến độ thi côngvề mặt kỹ thuật, an toàn lao động, cập nhật và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng và độ an toàn. - Phòng Tổ chức lao động hành chính: xâydựng các phương án, mô hình tổ chức sản xuất, công tác quản lý cán bộ, thiết kế các thủ tục hành chính vận hành trong Côngty cách hợp lý, tham mưu cho Ban Giám đốc về nhân sự và quản lý hành chính. - Phòng Kế hoạch đầu tư: tham mưu các vấn đề liên quan đến đầu tư cho Ban Giám đốc đồng thời xây dựng, hoạch định các kế hoạch và tiến trình đầu tư, theo dõi giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch của các bộ phận trong Công ty. - Phòng Kinh tế thị trường: có nhiệm vụ theo dõi, tìm kiếm thị trường cũng như tìm hiểu thị trường, nhất là thị trường xây dựng, tiếp thị giới thiệu vềCôngty với các nhà đầu tư, trên cơsở đó hỗ trợ cho các quyết định đầu tư của Ban Giám đốc. - Các chi nhánh Công ty: phần lớn là các đơn vị phụ thuộc cócơ cấu tổ chức khá đơn giản gồm: Giám đốc chi nhánh hay chủ nhiệm công trình, cán bộ kinh tế, cán bộ kỹ thuật, cán bộ kiểm tra chất lượng cùng với tổ đội xây dựng. Các chi nhánh sẽ theo dõi, giám sát việc tổ chức thi công phát sinh tại chi nhánh và báo cáo kịp thời tiến độ thi công (về kỹ thuật và kinh tế) lên các phòng ban Công ty. 1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của CôngtyCổphầnxâydựngsố1HàNội Theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh, Côngty hoạt động kinh doanh trên các ngành nghề lĩnh vực sau: - Xâydựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông (cầu, đường, sân bay, bến cảng), thuỷ lợi (đe, đập, kênh, mương), bưu điện, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, đường day, trạm biến áp; - Đầu tư kinh doanh phát triển nhà, thương mại du lịch (Lữ hành nội địa, quốc tế); - Sản xuất, kinh doanh vật tư, vật liệu xâydựng (gạch, ngói, cấu kiện bê tông, cấu kiện và phụ kiện kim loại, đồ mộc, thép); - Đầu tư xâydựng và kinh doanh hạ tầng các khu đô thị, khu công nghiệp; - Đầu tư kinh doanh bất động sản, nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn; - Đầu tư xây dựng, kinh doanh và chuyển giao (BOT) các dự án giao thông, thuỷ điện; - Xâydựng và lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy, các công trình cấp thoát nước và trạm bơm; - Lắp đặt và sửa chữa các thiết bị cơ điện nước công trình, thiết bị điện dân dụng, công nghiệp, điện máy, điện lạnh và gia nhiệt; - Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, các loại vật tư, xăng dầu, vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, trong các lĩnh vực đăng ký kinh doanh, Côngty chủ yếu tham gia hoạt động xây lắp mà phần nhiều là xâydựng các công trình. Do đó lĩnh vực xây lắp đã có ảnh hưởng không nhỏ đến sản phẩm sản xuất ra. Bởi lẽ, sản phẩm của hoạt động xây lắp có đặc điểm đặc trưng cho ngành nghề khác biệt với các ngành sản xuất khác là có quy mô và kết cấu phức tạp, yêu cầu kỹ thuật cao nên đòi hỏi khi sản xuất phải chia nhiều giai đoạn công việc. Hơn nữa, sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất và sử dụng lâu dài. Chính vì thế, sản phẩm xây lắp có quy trình công nghệ sản xuất riêng, mang tính đặc thù của ngành nghề. Có thể tóm lược quy trình đó qua một số bước cơ bản sau: Sơ đồ 1-2 Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp của Côngty Tìm hi u, nghiên c u thể ứ ị tr ngườ Tham gia u th u, ký h pđấ ầ ợ ng giao nh n th u xây l pđồ ậ ầ ắ T ch c thi côngcông trìnhổ ứ nh n th uậ ầ Nghi m thu, b n giao côngệ à trình v thanh lý h p ngà ợ đồ Th c hi n b o h nh côngự ệ ả à trình (n u có)ế Nguồn: Tài liệu Phòng Kế hoạch đầu tư Ban đầu, Côngty xem xét các thông báo hay giấy mời thầu nhằm tìm hiểu, nghiên cứu thị trường. Từ đó, đánh giá thực trạng của Côngtyvề pháp lý và tài chính cũng như năng lực kỹ thuật và khả năng trúng thầu để xâydựng hồ sơ dự thầu nếu quyết định tham gia đấu thầu. Nếu như trúng thầu thì Côngty ký kết hợp đồng giao nhận thầu xây lắp với bên giao thầu (chủ đầu tư). Sau đó, Côngty triển khai thi côngcông trình, hạn mục công trình hay dự án nhận thầu từ lập kế hoạch và biện pháp thi công trên cơsở dự toán, hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công đã được duyệt đến khi xúc tiến thi công theo kế hoạch: sử dụng các yếu tố chi phí như vật tư, máy móc, thiết bị, nhân công . Khi công trình, hạn mục công trình hay dự án hoàn thành, tiến hành nghiệm thu và kiểm tra đạt các tiêu chuẩn theo như hợp đồng đã ký thì công trình, hạn mục công trình đó được bàn giao lại cho đơn vị giao thầu và Côngty tiến hành thanh lý hợp đồng. Tuy nhiên, sau khi thanh lý hợp đồng, bàn giao sản phẩm xây lắp cho chủ đầu tư, Côngty vẫn theo dõi công trình, hạn mục công trình… trong thời gian bảo hành để nếu có sự cốxảy ra nằm trong hợp đồng đã thoả thuận thì Côngty sẽ tiến hành bảo hành. Như vậy, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp của Côngty khá phức tạp và kéo dài thời gian. 1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công tyCổphầnxâydựngsố1HàNội 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán Hiện nay, bộ máy kế toán tại CôngtyCổphầnxâydựngsố1HàNội được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung để phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và bộ máy tổ chức của Công ty. Theo hình thức này, cán bộ kế toán tại các chi nhánh côngty không tổ chức kế toán riêng mà làm nhiệm vụ xử lý chứng từ ban đầu rồi định kỳ chuyển chứng từ, bảng kê, tài liệu và báo cáo liên [...].. .quan lên Phòng Tài chính kế toán trên Côngty Sau đó, Phòng Tài chính kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu, xác minh, phân loại, xử lý, ghi sổ, tổng hợp số liệu để hoàn thành các báo cáo theo chế độ hiện hành Các báo cáo này cung cấp thông tin, đáp ứng cho yêu cầu quản lý của Công ty, của các cơquanquản lý Nhà nước và của các đối tượng khác Phòng Tài chính kế toán của Côngty gồm 8 thành viên: 1. .. xây lắp là hoàn thành bán ngay Thứ hai về chế độ tài khoản kế toán: Côngty đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán hiện hành Như vậy, hệ thống tài khoản mà Côngty sử dụng bao gồm hầu hết tên, mã, số hiệu các tài khoản trong hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành Do đặc thù của lĩnh vực xây lắp nên Côngty mở thêm một số tài khoản chi tiết phục vụ cho công tác hạch toán... kinh tế phát sinh nên Côngty đã áp dụng máy tính để hỗ trợ công tác kế toán nhằm nâng cao hiệu quả xử lý thông tin Phần mềm kế toán mà Côngty đang áp dụng là phần mềm kế toán được yêu cầu thiết kế riêng nhưng vẫn đáp ứng và tuân thủ hình thức ghi sổ Nhật ký chung Thứ tư về hệ thống báo cáo kế toán: niên độ kế toán áp dụng tại Côngty bắt đầu từ ngày 01/ 01 và kết thúc ngày 31/ 12 năm Dương lịch Khi... việc mở chi tiết thêm cho một số tài khoản như tài khoản tiền gửi ngân hàng, tài khoản khấu hao TSCĐ… Bên cạnh việc mở chi tiết thêm một số tài khoản thì có một số tài khoản thuộc hệ thống tài khoản của Bộ Tài chính nhưng không được đưa vào chế độ tài khoản của Côngty như TK 15 7, TK 15 8, TK 6 31 Thứ ba về chế độ sổ kế toán và hình thức kế toán: chế độ sổ kế toán tại Côngty bao gồm: hệ thống sổ kế toán... toán hiện hành Tuy nhiên do đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh nên Côngty bổ sung thêm một số chứng từ riêng của ngành nghề như: Bảng phân tích lương, Phiếu giá thanh toán khối lượng XDCB hoàn thành… Bên cạnh đó, có một số chứng từ trong hệ thống chứng từ chế độ đưa ra không được sử dụng tại Côngty như: Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi hay Thẻ quầy hàng do tính chất của sản phẩm xây lắp là... gồm 8 thành viên: 1 Kế toán trưởng, 1 phó Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và 6 kế toán viên đảm nhiệm những phần hành công việc khác nhau Sơ đồ 1- 3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Côngty Kế toán trưởng Phó kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán thuế, doanh thu tiêu thụ, tiền mặt Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, TSCĐ Kế toán lương, thanh toán với nhà cung cấp Kế toán tạm ứng, đầu... chứng từ ban đầu, lập các bảng kê, bảng tổng hợp và các báo cáo cần thiết để chuyển về Phòng Tài chính kế toán Côngty theo quy định Mỗi thành viên đều có nhiệm vụ, chức năng riêng phù hợp với công việc được phụ trách nhưng để vận hành có hiệu quả đòi hỏi các thành viên phải có sự phối hợp với nhau, liên kết hỗ trợ nhau 1. 4.2 Chế độ kế toán Với quy mô Côngty và cơ cấu tổ chức quản lý cũng như tổ... sách kế toán áp dụng tại Côngty không chỉ theo đúng pháp luật mà còn có nét đặc thù riêng và có thể khái quát qua một sốnộidung sau: Thứ nhất về chế độ chứng từ kế toán: hiện nay Côngty đang áp dụng chế độ chứng từ theo Quyết định 15 /2006 do Bộ Tài chính ban hành ngày 20/3/2006, đăng ký sử dụng hầu hết các danh mục và mẫu chứng từ theo hướng dẫn kèm theo Quyết định Côngty tổ chức lập, luân chuyển,... thúc, Côngty lập các báo cáo cung cấp thông tin cách tổng quát và toàn diện về thực trạng tài chính cũng như kết quả hoạt động của Côngty Hệ thống báo cáo kế toán của Côngty gồm báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị Hệ thống báo cáo tài chính gồm 4 báo cáo tuân theo mẫu biểu do Bộ Tài chính quy định gồm: Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01- DN), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN),... chuyển tiền tệ (Mẫu số B03DN), Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN) Các báo cáo tài chính được lập không chỉ vào cuối năm mà còn được lập giữa niên độ kế toán theo quý (trừ quý 4) Bên cạnh hệ thống báo cáo tài chính, côngty còn sử dụng nhiều báo cáo kế toán quản trị nội bộ, phục vụ cho công tác quản lý, theo dõi và tổng hợp số liệu Một số báo cáo kế toán quản trị mà Côngty sử dụng: Báo cáo . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI 1. 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội Công ty Cổ phần xây dựng. Công ty Xây dựng Hà Nội, Bộ Xây dựng. Trên cơ sở đó, có thể tóm lược vài nét về Công ty như sau: - Tên công ty: Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội -