Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu. A – Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm; B – Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu;[r]
(1)(2)Câu hỏi 1: Em đọc thuộc lòng thơ “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ? Nêu nội dung thơ
KIỂM TRA BÀI CŨ
(3)TIẾT: 99
(4)I/ Tìm hiểu chung 1 Tác giả
Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002) Quê thừa Thiên Huế Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn thơ ca cách mạng Việt Nam
Bài thơ sáng tác năm 1949, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)
2 Tác phẩm
Ngữ Văn
Bài 24 Tiết 99 Lượm
(5)3 Bố cục - Có thể chia ba phần.
Phần 1: Từ đầu … “ Xa dần”: Hình ảnh Lượm gặp tình cờ với nhà thơ
* Thể loại: thơ tự sự, thơ bốn tiếng
Phần 3: Cịn lại: Hình ảnh Lượm cịn sống
(6)Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc - hiểu văn bản
1 Hình ảnh bé Lượm lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ
- Dáng điệu:
- Lời nói:
(Tố Hữu)
- Trang phục:
Tự nhiên, chân thật, vui vẻ Cái xắc nhỏ, mũ ca lô Loắt choắt
- C ch : ỉ Thoăn thoắt, mồm huýt sáo: Nhanh nhẹn, hồn nhiên
*Hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, say mê công tác kháng chiến, đáng yêu
(7)Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về
Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang Như chim chích
(8)Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm (Tố Hữu)
2 Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối cùng
Bỏ thư vào bao Vụt qua mặt trận Sợ chi hiểm nghèo
Dũng cảm,ý thức công việc
Ra
Lượm ơi!
Câu thơ ngắt làm đơi > đau xót đột ngột đến nghẹn ngào Cháu nằm lúa
Tay nắm chặt
(9)Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm (Tố Hữu)
3/ Hình ảnh Lượm cịn sống mãi
Lượm cịn khơng! (câu hỏi tu từ). Cùng với lặp lại khổ thơ
* Sự khẳng định Lượm sống lòng nhà thơ với quê hương, đất nước.
(10)IV/ Luyện tập
1 Trong thơ “Lượm”, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A – Miêu tả, tự sự; B – Tự sự, biểu cảm;
C – Biểu cảm; D – Miêu tả, tự sự, biểu cảm;
2 Những yếu tố nghệ thuật có tác dụng việc thể hình ảnh Lượm hai khổ thơ đầu?
A – Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm; B – Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu;
C – Biện pháp so sánh;
(11)