1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TK văn 6 5512

78 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 142,95 KB

Nội dung

Tơi Nguyễn Văn Thọ, Quản trị nhóm TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS ĐT, Zalo 0833703100 Tôi chia sẻ tài liệu luyện HSG 6-9, giáo án theo CV 5512 với cam kết: Không giới thiệu tơi trả lại hồn tồn phí cho bạn Bản gửi cho bạn xem đầy đủ giống hồn tồn, khơng có chuyện gửi tham khảo đẹp, chỉnh sửa chu đáo, gửi đày đủ tùm lum, cóp nhặt (Cứ bốc phốt tơi thoải mái tơi khơng ốn trách tơi làm với bạn) Đối với lớp hồn thành xong Cịn lớp 7,8,9 tơi hồn thành xong lớp hồn chỉnh vào ngày 2/2/2021 Tơi có đủ giáo án Ngữ văn theo CV 5512 để tặng (nhiều bạn nên phải mua phí 100k) tặng để đối phó khơng có chất lượng bạn mong muốn Giáo án làm sở thơng tư 3280 cịn trường có khác đơi chút nhà trường chủ động chương trình khơng thể khơng cần chút thời gian bạn chỉnh sửa cho phù hợp Cuối tài liệu, giáo án không phục vụ cho người khác lợi dùng kinh doanh, buôn bán, cho tặng… Đó khơng phải điều tơi muốn điều tơi dễ dàng bỏ qua Khuyến cáo: Mua cần tìm hiểu kĩ, chưa đủ độ tin cậy không nên mua, không nên mua face ảo >>> Quan điểm rõ ràng để không hiểu lầm nhau, khơng lịng Liên hệ: ĐT, zalo 0833703100 TẠM THỜI KHÔNG CHO CHỈNH SỬA Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề : VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI VIỆT NAM Tiết 80: SO SÁNH Môn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: (Tiết 80) I Mục tiêu Về kiến thức: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật đoạn trích Năng lực * Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo *Năng lực chuyên biệt: - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, kiểu so sánh -Phân tích tác dụng phép tu từ so sánh - Phát giống vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu -Sử dụng so sánh nói viết 3.Phẩm chất: -Cách nói giao tiếp tế nhị II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, văn nghị luận sưu tầm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo tâm định hướng ý cho học sinh kích thích tị mị muốn tìm hiểu phép so sánh b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d, Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: HS quan sát đoạn văn miêu tả có sử dụng so sánh ,trích vb “Sơng nước Cà Mau” Dịng sơng Năm Căn mênh mơng đầu sóng trắng” -Yêu cầu hs quan sát đoạn văn,chỉ hay biện pháp nghệ thuật Mục tiêu cần đạt Ở bậc Tiểu học em học phép so sánh, để hiểu kĩ phép so sánh học hơm ta tìm hiểu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - Học sinh:Nghe câu hỏi trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: -Trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: -GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: +Hiểu khái niệm +Phát triển lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thơng tin b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d, Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Khái niệm Hoạt động giáo viên học sinh Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: *Trình bày dự án Mục tiêu cần đạt I So sánh gì? ? Những tập hợp từ chứa hình ảnh so Ví dụ: (SGK - tr24) sánh? Những vật, việc so sánh với nhau? ? Dựa vào sở để so sánh vậy? So sánh nhằm mục đích gì? (Hãy so sánh với câu không dùng phép so sánh) ? Câu hỏi SGK: Con mèo so sánh với gì? Hai vật có giống khác nhau? So sánh khác so sánh chỗ nào? ? Từ vd, em hiểu so sánh? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - Dự kiến trả lời: GV hd HS đọc VD SGK tr- 24 * Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: - Trẻ em búp cành - Rừng đước … hai dãy trường thành vô tận * Các vật, việc so sánh: - Trẻ em đc ss với búp cành - Rừng đước dụng lên cao ngất đc ss với hai dãy trường thành vô tận * Cơ sở để so sánh: Dựa vào tương đồng, giống hình thức, tính chất, vị trí, vật, việc khác + Trẻ em mầm non đất nước tương đồng với búp cành, mầm non Nhận xét cối Đây tương đồng hình thức - Trẻ em đc ss với búp tính chất, tươi non, đầy sức sống, cành chan chứa hi vọng - Rừng đước dụng lên - Mục đích: Tạo hình ảnh mẻ cho cao ngất đc ss với hai vật, việc gợi cảm giác cụ thể, khả dãy trường thành vô tận diễn đạt phong phú, sinh động tiếng Việt -> SS: đối chiếu sv, việc với sv, việc * Con mèo so sánh với hổ khác có nét tương đồng - Hai vật này: -> Tạo hình ảnh + Giống hình thức lơng vằn mẻ cho vật, việc gợi cảm giác cụ thể, khả + Khác tính cách: mèo hiền đối lập diễn đạt với hổ phú, sinh động phong - Chỉ tương phản hình thức Ghi nhớ (SGK- tr24) tính chất tác dụng cụ thể vật mèo - Hs trình bày , hs phản biện Gv chốt HS đọc to phần ghi nhớ Bước 3: Báo cáo kết quả: -Trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: -GV nhận xét, đánh giá, chốt Nhiệm vụ 2: Các kiểu so sánh Hoạt động giáo viên học sinh Mục tiêu cần đạt Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: II.Hướng dẫn tìm cấu tạo phép so sánh GV: Vế A: Sự vật so sánh Vế B: Sự vật dùng để so sánh Phương diện so sánh: PD Từ so sánh: T - ChoHs thảo luận nhóm bàn (2`) -Rèn kĩ giao tiếp, trao đổi trình bày ý kiến,phát triển lực cho học sinh : Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thơng tin ? Em có nhận xét mơ hình cấu tạo phép so sánh? ? Hãy nhận xét : Phép so sánh đầy đủ có yếu tố nào? Có thiết phải sử dụng đầy đủ yếu tố ? ? Theo em, yếu tố khơng thể thiếu ? Vì sao? + Phương diện so sánh lộ rõ ẩn + Có thể có từ so sánh khơng (dấu hai chấm) + Vế B đảo lên trước vế A + Vế A B có nhiều vế ? Bài học cần nắm kiến thức gì? GV chốt kiến thức đồ tư Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS nghe gv quy ước - HS quan sát bảng II Cấu tạo phép so sánh * Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh Vế A (Sự vật đượ c so sán h) Ph ươ ng diệ n so sá nh Từ so sá nh Vế B (Sự vật dùn g để so sán h) Lòn g ta vui nh hội , cờ bay Trẻ em tươ nh i no n) búp càn h Rừn g đướ c dự ng lên ca o ng ất nh hai dãy trườ ng thàn h vô tận hơ n hổ ng vô cùn Con to mèo vằn vào tran h Hs thảo luận nhóm bàn (2`) g dễ mến - Đọc ví dụ điền vào mơ hình: - HS đại diện vài nhóm trình bày Bước 3: Báo cáo kết quả: -Trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: -GV nhận xét, đánh giá, chốt * Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức học để giải tập + Tìm ví dụ so sánh đồng loại so sánh khác loại.Hoàn chỉnh phép so sánh số thành ngữ quen thuộc b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d, Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: Mục tiêu cần đạt III Luyện tập *BT:Yêu cầu hs nhìn tranh đặt câu có sử Bài tập 1: dụng biện pháp so sánh - Cho hs đọc yêu cầu tập a So sánh đồng loại: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp Người Cha, Bác, sức phút Anh Gv chia hs thành hai đội, đội tìm Quả tim lớn lọc trăm nhiều phép so sánh, đội thắng ngàn máu nhỏ (Tố Hữu) Bao bà cụ từ tâm mẹ Yêu quý đẻ (Tố Hữu) Đêm nằm vuốt bụng thở dài Thở ngắn trạch, thở dài lươn (Ca dao) b So sánh khác loại: Bài 2:- GV gọi em làm câu - Gv chữa Bài 3: Nhóm 1: Bài học đường đời -Mẹ già chuổi chín - Công cha núi Thái Sơn - Thân em giếng đàng Nhóm 2: văn Sơng nước Cà Mau - Hai hai lưỡi liềm Bài tập 2: - người gầy gò gã nghiện - Khoẻ voi - Các nhóm trình bày - Đen cột nhà cháy - Gv chữa - Trắng ngó cần - Cao sào Bài 4: Viết tả - Gv đọc tả Bài tập 3: - Gv đánh giá - “Sơng ngịi, kênh rạch bao vây chi chít mạng nhện” - “Cá nước bơi hàng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: đàn người bơi - Học sinh:Nghe câu hỏi trả lời ếch” Bước 3: Báo cáo kết quả: -Làm tập Bước 4: Đánh giá kết thực Bài 4: Viết tả nhiệm vụ: -GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: +Hiểu khái niệm +Phát triển lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thơng tin b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d, Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: Chọn chủ đề yêu thích ( mùa xuân, lễ thu „ Bao gạo nghĩa tình“ , viết đoạn văn có dùng phép so sánh Mục tiêu cần đạt -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 1: ? Viết đoạn văn nêu lên tâm trạng nhân vật bé Ph buổi học cuối cùng? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - Nghe làm bt - GV hướng dẫn HS nhà làm - Dự kiến sản phẩm: + Choáng váng, sững sờ +Tiếc nuối, ân hận lười nhác học tập, ham chơi lâu + Xấu hổ, tự giận khơng thuộc quy tắc phân từ + Khi nghe thấy Ha men giảng ngữ pháp cậu thấy rõ ràng dễ hiểu “Tơi kinh ngạc thấy hiểu đến thế” Mục tiêu cần đạt 3.Bước 3: Báo cáo kết quả: -Làm tập 4.Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: -GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh 1.Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ: - Sưu tầm tác phẩm có nội dungThầy Ha-men người có tình u tiếng nói dân tơc Là người VN, em thể tình yêu tiếng mẹ đẻ nào? 2.Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân 3.Bước 3: Báo cáo kết quả: -Sản phẩm sưu tầm -Đọc đoạn văn 4.Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: -GV nhận xét, đánh giá Mục tiêu cần đạt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 92: NHÂN HĨA Mơn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: (Tiết 92) I Mục tiêu Về kiến thức: - Hiểu tác dụng nhân hóa - Nắm khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa - Hiểu tác dụng nhân hóa -Biết vận dụng kiến thức nhân hóa vào việc đọc hiểu văn viết văn miêu tả Năng lực * Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo *Năng lực chuyên biệt: -Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hoá - Biết dùng kiểu nhân hố nói viết -Sử dụng nhân hóa giao tiếp 3.Phẩm chất: -u thích môn hoc II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, văn nghị luận sưu tầm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS muốn tìm câu trả lời nội dung học b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh 1.Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc đoạn văn sau: Sau mưa, bầu trời xanh bóng vừa gội rửa Ơng mặt trời ló rạng ném tia nắng vàng mật xuống vạn vật Những chị cúc, chị hồng cười toe toét, rung rinh khoe áo rực rỡ sắc màu, ? Nhận xét hay nghệ thuật đv trên? Thực nhiệm vụ học tập: -HS: Sử dụng phép tu từ ss, tính từ chọn lọc Báo cáo kết quả: -Hs trả lời Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào Mục tiêu cần đạt 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: -Hiểu nhân hóa, kiểu nhân hóa, phân tích tác dụng phép nhân hóa b) Nội dung: Phép nhân hóa c) Sản phẩm: - Kết nhóm, phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Nhân hóa Mục tiêu cần đạt I Nhân hố gì? Chuyển giao nhiệm vụ: 1)Ví dụ -Hoạt động cặp đôi GV hd HS đọc đoạn thơ VD – SGK trang56 HS Đọc ví dụ ? Em kể tên vật nói đến đoạn thơ trên? HS: Trời , mía , kiến … ? Trời nhà thơ gọi từ ? Từ thường dùng để gọi ai? HS: Ơng - đại từ thường dùng để gọi người ? Dùng từ “ơng” để gọi trời có tác dụng gì? HS Trời trở nên gần gũi với người ? Các vật trời, mía, kiến tác giả gán cho hành động ? Của ai? Thực nhiệm vụ học tập: - HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm: - Mặc áo giáp, trận -> - Múa gươm - Hành quân -> Là hành động người chuẩn bị chiến đấu ? Như vật nhà thơ gọi tả từ ngữ vốn dùng để gọi , tả người ? Qua cách nhà thơ dùng từ ngữ vốn gọi, tả người để gọi, tả bầu trời, mía, đàn kiến em thấy vật nên nào? HS Giống người Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức HS đọc to phần ghi nhớ ?Lấy VD NH? Gv kết luận: Những cách dùng từ ngữ vốn gọi, tả người để gọi tả trời, mía, kiến nhà thơ Trần Đăng Khoa gọi nhân hoá (nhân: người, hoá : biến thành , trở thành Nhân hoá tức biến vật người trở nên có đặc điểm, tính chất, hoạt động, người) ?Vậy em hiểu nhân hố gì? 2) Nhận xét Các hình ảnh nhân hố đoạn thơ có tác dụng việc miêu tả cảnh vật trước mưa? - Làm cho cảnh vật trước mưa vô hấp dẫn, - Các vật: trời, mía, kiến( vơ tri vơ giác) sống động sư vật lên có đời sống + gọi, tả từ riêng gần gũi với người ngữ vốn dùng để gọi, tả người GV Để hiểu rõ thêm tác dụng nhân hố, em + Có hành động giống quan sát thảo luận câu hỏi sau người G Đưa câu hỏi thảo luận Câu hỏi thảo luận: So sánh hai cách diễn đạt sau, cách diễn đạt hay hơn? Tại sao? Cách 1: Cách 2: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận - Bầu trời đầy mây đen Mn nghìn mía Múa gươm Kiến - Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới Hành quân Đầy đườn - Kiến bò đầy đường -> nhân hoá ( Mưa-Trần Đăng Khoa ) GV: Phân lớp thành hai nhóm để thảo luận H Các nhóm thảo luận phút Đại diện nhóm trình bày, phát biểu ,nhận xét G chốt : - Cách 1: hay hình ảnh nhân hố có tính hình ảnh làm tăng tính biểu cảm cho câu thơ, làm cho vật trước mưa lên sinh động hấp dẫn gần gũi với người - Cách 2: miêu tả cảnh vật khách quan diễn G Cảnh vật trước mưa miêu tả cách quen thuộc với chúng ta, cảm nhận miêu tả diễn ra.Thế vật có đời sống riêng , tâm hồn riêng sinh động hấp dẫn gần gũi với người có nhà thơ Trần Đăng Khoa biết cách miêu tả hình ảnh nhân hố độc đáo, gợi cảm ? Qua cách diễn đạt , em hiểu tình cảm tácgiả với thiên nhiên ,cảnh vật? G Đó tác dung thứ phép nhân hố đoạn thơ - Đó cảm nhận hồn nhiên, sáng trẻ thơ tình cảm yêu mến thiên nhiên, cảnh vật nhà thơ làm thơ nhỏ tuổi G Từ ví dụ , em cho biết phép nhân hố nói chung có tác dụng gì? H Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người G Em khái qt lại nhân hố gì? Nhân hố có tác dụng gì? H Phát biểu, nhận xét, bổ sung Tác dụng nhân hoá: G Chốt lại khái niệm phần ghi nhớ SGK + Làm cho cảnh vật trước H Đọc ghi nhớ mưa sinh động, hấp dẫn Gv chuyển ý: Như biết nhân hoá + Thể tình cảm u mến Để có phép nhân hoá người ta phải thực thiên nhiên , cảnh vật nhà nhiêù cách khác Mỗi cách gọi thơ kiểu nhân hố.Vậy có kiểu nhân hoá nào? * Ghi nhớ :(SGK trang 57) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phép so sánh Chuyển giao nhiệm vụ: THẢO LUẬN NHÓM BẰNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN Chia nhóm thảo luận: + Nhóm 1: ? ví dụ a có vật nhân hố? Các vật nhân hoá từ ngữ nào? II Các kiểu nhân hố ? Các từ lão, bác,cơ, cậu vốn dùng để gọi gì? 1) Ví dụ G ví dụ a thực nhân hoá cách nào? + Nhóm 2: Hãy theo dõi vào ví dụ b có vật 2) Nhận xét nhân hoá ví dụ b? Nhân hố từ ngữ nào? 2.Hs tếp nhận nhiệm vu - HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1: + Các vật nhân hoá từ ngữ: Miệng, tai, mũi, chân ,tay : lão, bác,cô, cậu +Các từ lão, bác,cô, cậu vốn dùng để gọi: gọi người Nhóm 2: H Tre : chống lại, xung phong, giữ G Các từ “ chống, xung phong, giữ ” thuộc kiểu từ loại mà em học? H Động từ G Các động từ vốn dùng để hoạt động người hay vật? H hoạt động người G Tác giả dùng động từ hoạt động người để miêu tả tre có tác dụng gì? H Ca ngợi tre, tre lên người chiến sĩ sát cánh nhân dân Việt Nam kháng chiến giữ nước G Như ví dụ b dùng cách để thực nhân hoá H Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật Gv nói : cách thực nhân hố phổ biến dùng nhiều + Nhóm 3: Hãy theo dõi vào ví dụ c, có vật nhân hố ví dụ c ? Nhân hoá từ ngữ nào? H Trâu : G Từ vốn dùng làm ? H Trị chuyện xưng hơ người với người G Như ví dụ c tác giả dân gian thực nhân hố cách nào? H Trị chuyện xưng hơ với vật với người G Nhìn lên bảng phân tích ví dụ, em cho biết có kiểu nhân hố? Là kiểu nào? H phát biểu, nhận xét G Các kiểu nhân hoá trình bày cụ thể phần ghi nhớ SGK Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá -Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động - Giáo viên nhận xét, đánh giá vật ->Giáo viên chốt kiến thức - Trị chuyện xưng hơ với vật Gọi HS đọc ghi nhớ với người - HS đọc - Có kiểu nhân hoá 3) Ghi nhớ : (SGK trang 58) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức học để giải tập b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Gv chuyển giao nhiệm vu Mục tiêu cần đạt Bài tập 1: - Các phép nhân hố: ?Đặt câu có sd phép n.h theo + Bến cảng đông vui loại Hs tếp nhận nhiệm vu + HS đọc yc bt + Đặt câu - Dự kiến sản phẩm: Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá + Tàu mẹ, tàu + Xe anh, xe em + Tất bận rộn - Tác dụng: Gợi không khí LĐ khẩn chương, phấn khởi người nơi bến cảng - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức Bài 2: So sánh cách diễn đạt GV chuyển giao nhiệm vu cho HS: + Đọc yêu cầu tập + Tìm thành ngữ có sử dụng phép ss HS tếp nhận thực nhiệm vu: - Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm - Có dùng nhân hố 1: cảm nghĩ tự hào, sung sướng người - Khơng dùng nhân hố 2: Quan sát, ghi chép, tường thuật khách quan người Bài 3: So sánh cách viết GV chuyển giao nhiệm vu cho HS: + Đọc u cầu tập + Tìm thành ngữ có sử dụng phép ss HS tếp nhận thực nhiệm vu: - Nghe làm bt Dự kiến sản phẩm Bài tập 2: So sánh hai cách viết * Giống nhau: tả chổi rơm * Khác nhau: - Cách 1: Có dùng nhân hố cách gọi chổi rơm cô bé, cô văn biểu cảm - Cách 2: không dùng phép nhân hoá văn thuyết minh 4) Bài 4: a Trị chuyện, xưng hơ với núi với ngưịi tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy người thương người nói b Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để tính chất, hoạt động vật Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh c Dùng từ hoạt động, tính chất người để hoạt động, ti nhs chất cối vật d Tương tự mục c - Tác dụng: gợi cảm phục, lịng thương xót căm thù nơi người đọc Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vu học tập Mục tiêu cần đạt - GV yêu cầu học sinh đọc tập Viết đv ngắn có sử dụng phép tu từ nhận hóa so sánh 2: HS suy nghĩ, trao đổi, đứng chỗ trả lời Dự kiến: học sinh trả lời GV nhận xét, mở rộngtheo hình ảnhtrên máy chiếu Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 93 + 94: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI Môn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: (Tiết 93 + 94) I Mục tiêu Về kiến thức: ... TẢ CẢNH Môn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: (Tiết 88 + 89) I Mục tiêu Về kiến thức: - Yêu cầu văn tả cảnh - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả cảnh Năng lực... Hà Nội) bút trẻ lên thời kì đổi văn học năm 1980 Tạ Duy Anh hội viên hội nhà văn VN; công tác nhà xuất Hội Nhà văn Ông nhận giải thưởng truyện ngắn nông thôn báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp Đài tiếng... tự hợp lí -Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý cho văn tả cảnh -Biết viết đoạn văn, văn tả cảnh 3.Phẩm chất: -Giáo dục ý thức học tập phương pháp tả cảnh, ý thức làm văn tả cảnh nhà phương pháp, thời gian

Ngày đăng: 20/02/2021, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w