2.Tưởng tượng: Là công việc của não bộ dùng để suy nghĩ, hình dung các vấn đề.. Quê nội của em đẹp bởi có con sông chảy qua làng. Dòng sông như người mẹ. Quanh năm cần mẫn, dòng sông [r]
(1)TUẦN 22
Tiết 79: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I.Tìm hiểu bài:
1.Quan sát: Nhìn nhận tượng, vật cách chi tiết mắt
2.Tưởng tượng: Là công việc não dùng để suy nghĩ, hình dung vấn đề 3.So sánh: Là đối chiếu vật với có nét tương đồng với
II.Ghi nhớ: SGK/28 III.Luyện tập:
Viết đoạn văn (5-7 dòng) tả khung cảnh sân nhà em vào buổi sáng mùa hè có sử dụng biện pháp so sánh.
-Tiết 80: LUYỆN TẬP QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
(2)Quê nội em đẹp có sơng chảy qua làng Dịng sơng người mẹ. Quanh năm cần mẫn, dịng sơng chở nặng phù sa bồi đắp cho ruộng lúa Buổi sớm tinh mơ, dòng nước mờ mờ phẳng lặng chảy Giữa trưa, mặt sông nhấp nhô ánh bạc lẫn màu xanh nước biếc Chiều tà, dịng nước trở thành màu khói trong, tối âm âm Hai bên bờ sông, luỹ tre làng nối vai che rợp bóng mát cho đơi bờ Sơng đẹp vào những đêm trăng Bóng trăng lồng vào nước, luỹ tre làng in bóng dịng sơng, vài chiếc thuyền neo bờ cát Cảnh vật hữu tình đẹp tranh vẽ.
(Trích văn hay lớp 6)
a)Đọc đoạn văn em liên tưởng đến hình ảnh nào?
b)Tìm hình ảnh so sánh có đoạn văn nêu tác dụng nó? 2.Viết đoạn văn ngắn ( 7-10 dòng) tả quang cảnh trường em lúc tan học.
-Tiết 81, 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
Tạ Duy Anh I.Đọc – hiểu thích:
1.Tác giả: SGK/33 2.Tác phẩm:
(3)của báo Thiếu niên tiền phong
b)Nội dung chính: Văn thể tình cảm sáng, hồn nhiên, lịng nhân hậu em gái giúp cho anh trai nhận hạn chế
II.Đọc – hiểu văn bản: 1.Nhân vật người anh:
-Xem thường, chê bai em gái
-Tài hội họa em gái phát hiện: buồn, thất vọng -Khi đứng trước tranh: ngạc nhiên, xấu hổ, xúc động 2.Nhân vật Kiều Phương:
-Hiếu động, hồn nhiên, sáng, nhân hậu -Tài say mê hội họa
-Tình cảm tốt đẹp dành cho anh, yêu thương anh III.Ghi nhớ: SGK/35
IV.Luyện tập:
1.Viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) nêu cảm nhận em nhân vật người anh. 2.Viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) nêu cảm nhận em nhân vật Kiều Phương.
-TUẦN 23
Tiết:83 VƯỢT THÁC
VÕ QUẢNG I. Đọc hiểu thích
1.Tác giả (SGK) 2.Tác phẩm:
- Thể loại: Truyện ngắn
(4)- Nội dung chính: Miêu tả cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ đẹp sức mạnh người lao động
II Đọc hiểu văn bản: 1.Cảnh thiên nhiên:
-Dịng sơng: chảy chầm chậm, êm ả, thơ mộng, cánh buồm nhỏ căng phồng rẽ sóng lướt bon bon chở đầy sản vật
-Hai bên bờ: Bãi dâu bạt ngàn, chòm cổ thụ, núi cao sừng sững, to mọc bụi lúp xúp
2.Dượng Hương Thư cảnh vượt thác: -Ngoại hình:rắn chắt, bền bỉ
-Động tác: mạnh mẽ, dũng cảm -Tính tình: Qủa cảm, liệt III Ghi nhớ: (SGK/41)
IV.Luyện tập:
1.Viết đoạn văn ngắn (5-7 dịng) nêu cảm nhận em hình ảnh người lao động qua văn Vượt thác.
2.Viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) nêu cảm nhận em cảnh thiên nhiên qua văn Vượt thác.
-TIẾT 84: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
Đề Em quan sát cảnh biển lựa chọn hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu để miêu tả cảnh bình minh biển
Đề 2: Em tả lại quang cảnh buổi sáng quê hương em.
Đề 3: Em tả lại quang cảnh dịng sơng hay khu rừng mà em có dịp quan sát
(5)
-IẾT 85: SO SÁNH (tiếp theo)
I.Tìm hiểu bài: 1.Các kiểu so sánh:
a.So sánh ngang bằng:là, như, VD: Em hoa hồng nhỏ
b.So sánh không ngang bằng: hơn, chẳng bằng, không bằng, VD: Bạn Mai cao bạn Lan
2.Tác dụng:
So sánh có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể sinh động; biểu tư tưởng tình cảm sâu sắc
II.Ghi nhớ(SGK/42)
III.Luyện tập : Bài tập SGK/43
(6)b.Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận. c.Bạn Nam học giỏi bạn Tuấn.
d.Mặt trời to mặt trăng.
e.Cha sồi vững chãi bảo vệ gia đình. f.Tiếng suối chảy rì rầm tiếng đàn cầm. 2.Đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh.
3.Tìm vật so sánh với câu sau: a.Trên cao nhìn xuống, dịng sơng gương sáng lóa. b.Trơng xa, đồng cỏ giống thảm nhung xanh ngắt.
-TIẾT 86: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I.Tìm hiểu bài:
1.Phân biệt phụ âm đầu ch/tr: VD: trò chơi, trò chuyện
2.Phân biệt âm đầu s/x VD:sương sớm, xôn xao 3.Phân biệt phụ âm l/n: VD: lời nói, nắng lên
4.Phân biệt phụ âm đầu r/d/gi VD: rung rinh, giỏi giang, dịu dàng II.Luyện tập: luyện viết tả.
(7)-TUẦN 24
Tiết 87, 88: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An- phông- xơ Đô –đê -I Đọc – hiểu thích:
1.Tác giả: SGK/54 2.Tác phẩm:
a)Hoàn cảnh sáng tác: Viết sau chiến tranh Pháp-Phổ ( 1870-1871)
b)Nội dung chính: Văn thể lịng u nước, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ II.Đọc – hiểu văn bản:
1.Nhân vật bé Phrang: -Hồn nhiên, chân thật biết lẽ phải
-Tình yêu tiếng Pháp, quý trọng biết ơn thầy giáo 2.Nhân vật thầy giáo Hamen:
-Thầy Hamen người yêu nghề dạy học
-Tin tiếng nói dân tộc Pháp, có lịng yêu nước sâu sắc III.Ghi nhớ: SGK/55
IV.Luyện tập:
Viết đoạn văn ngắn ( – dịng) trình bày suy nghĩ em nhân vật thầy giáo Ha-men
(8)-Tiết 89: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I.Tìm hiểu bài:
1.Yêu cầu làm văn tả cảnh: - Xác định đối tượng miêu tả
- Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
- Trình bày điều quan trọng quan sát dựa theo thứ tự 2.Cách làm văn tả cảnh:
-Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý -Bước 2: Lập dàn ý
+Mở bài: Giới thiệu cảnh tả
+Thân bài: Tập tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự +Kết bài: Phát biểu hình tượng cảnh vật -Bước 3: Viết
-Bước 4: Đọc sửa chữa II.Ghi nhớ: SGK/47
III.Luyện tập:
Em viết đoạn mở kết đề sau: Viết văn miêu tả cảnh mùa xuân
(9)-Tiết 90: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I.Tìm hiểu bài:
1.Yêu cầu làm văn tả người: - Xác định đối tượng miêu tả
- Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
- Trình bày điều quan trọng quan sát dựa theo thứ tự 2.Cách làm văn tả người:
-Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý -Bước 2: Lập dàn ý
+ Mở bài: Giới thiệu người tả ( chân dung, người hoạt động…) +Thân bài: a.Tả bao quát ( Tên, tuổi, ngoại hình…)
b.Tả chi tiết (Tính cách, cử chỉ, lời nói,…) c Những kỉ niệm với người thân
+Kết bài: nêu cảm xúc đối tượng -Bước 3: Viết
-Bước 4: Đọc sửa chữa II.Ghi nhớ: SGK/47
III.Luyện tập:
Em viết đoạn mở kết đề sau: Viết văn miêu tả người thân mà em yêu quý
-TUẦN 25
(10)Đề 2:Em tả lại hình ảnh đào mai vào dịp tết đến xuân về. (Học sinh chọn đề)
-TIẾT 93: NHÂN HĨA
I.Tìm hiểu bài 1.Nhân hóa gì?
-Nhân hóa gọi tả vật, cói, đồ vật từ ngữ vốn được dùng để gọi tả người, làm cho giới lồi vật, cói, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người
-VD: (SGK/56)
.Các vật “ trời, mía, kiến” gán cho hành động người “mặc áo giáp, trận, múa gươm, hành quân”.
Dùng từ gọi người để gọi vật: gọi ông trời ơng 2.Các kiểu nhân hóa:
a.Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật VD: lão Miệng, bác Tai, cô Mắt
b.Dùng từ ngữ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất vật.
VD: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác c.Trị chuyện xưng hơ với vật với người. VD: Trâu ta bảo trâu
II.Ghi nhớ (SGK/58) III.Luyện tập
1.Những hình ảnh sau hình ảnh nhân hóa? a.Cỏ gà rung tay
b.Bố em cày
c.Chú gà trống gáy vang đánh thức ông mặc trời d.Kiến hành quân đầy đường
(11)2.Trong câu sau đây, vật nhân hoá ? Chúng nhân hoá bằng cách ? Hãy nêu tác dụng biện pháp nhân hoá câu văn.
a Bác chim đậu hót véo von b Chị gió ơi! Chị mang gió mát đến c Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Viết đoạn văn ngắn ( 7-9 dòng) miêu tả cảnh đồng lúa, có sử dụng biện pháp nhân hóa.
-LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN
1 Theo em cần làm để góp phần làm cho môi trương sông lành? Viết đoạn văn ngắn (từ -10 câu) nêu suy nghĩ thân
2 Em có suy nghĩ việc học Văn? Viết đoạn văn ngắn (từ(8 10) nêu suy nghĩ thân
3 Trong sông có cần giữ lời hứa hay khơng? Viết đoạn văn ngắn từ 10 caa6u nêu suy nghĩ thân
4 Viết phần mở đề sau: a Miêu tả vẻ đẹp “Cô nàng mùa xuân” b Miêu tả vẻ đẹp ngơi trường thân u
TIẾT 94: LUYỆN NĨI VĂN MIÊU TẢ
Đề 1: Em tả lại mưa mùa hạ.
Đề 2: Em tả lại lồi hoa mà em thích. Đề 3: Em tả lại cảnh cánh đồng lúa quê em. Đề 4: Em tả lại người thầy (cô) mà em quý mến. (Học sinh chọn đề)