1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoa THPT - Tran Ngoc Tam - THPT Mai Anh Tuan - Nga Son

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Làm để học sinh nắm vững lý thuyết mơn Hóa học?” ln trăn trở nhiều thầy, giáo mong muốn tất học sinh học Hóa Thực tế cho thấy, Hóa học mơn có nhiều phần lý thuyết khó nhớ, khó hiểu học sinh ngại phải học làm dạng lý thuyết mơn Hóa Bằng kinh nghiệm ơn thi Đại học thân tham khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp thăm dò học sinh thi Đại học – Cao đẳng nhận thấy hầu hết em sai lý thuyết nhiều tập tính tốn hầu hết câu mà em “úp chùa” câu lý thuyết Hiện hình thức thi trắc nghiệm áp dụng với mơn Hóa học, câu hỏi lý thuyết đề thi ngày tích hợp nhiều nội dung, điều làm cho việc giải câu hỏi lý thuyết ngày khó khăn phức tạp Để giải vấn đề theo tơi ngồi việc giáo viên cần yêu cầu học sinh học lý thuyết nhiều cần phải có ví dụ trực quan để so sánh vấn đề lý thuyết khó với hình ảnh thực tế sinh động qua giúp học sinh khắc sâu kiến thức Chính lý tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài mang tên “Dùng hình ảnh thực tế để minh họa cho số phần lý thuyết khó mơn Hóa học” II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Qua việc tham khảo ý kiến nhiều học sinh nhận thấy: Hầu hết em cho Hóa học mơn khó, đặc biệt lý thuyết Hóa việc đạt điểm cao mơn mơn Hóa kì thi ln ước mơ nhiều em Thực tế cho thấy, có em học tốt mơn Tốn Vật lý lại học Hóa học khơng tốt Thậm chí có em học tốt mơn Hóa thi lại không đạt điểm cao mong muốn Một nguyên nhân mà hầu hết em nêu mơn Hóa có nhiều câu lý thuyết khó nên dễ điểm, có nhiều em điểm 9, điểm 10 mơn Hóa làm sai lý thuyết Trong năm gần đây, đề thi Hóa học dạng trắc nghiệm áp lực mơn Hóa lại lớn Các em giải thật nhanh lượng lớn tập Hóa học mà cịn phải ghi nhớ lượng lớn kiến thức để hồn thành câu hỏi lý thuyết Để giải vấn đề theo tơi, cốt lõi vấn đề phải làm cho học sinh ghi nhớ thật sâu lý thuyết mà em học tốt gắn lý thuyết với hình ảnh quen thuộc sống mà em thường thấy Chỉ có em khắc sâu lý thuyết khó bước vào phịng thi em không bị lẫn lộn phần lý thuyết khác Trong thực tế có nhiều hình ảnh sinh động mà giáo viên sử dụng để minh họa mô tả cho phần lý thuyết khác mơn Hóa học Tuy nhiên giáo viên phải biết tìm tịi, lựa chọn hình ảnh cho thật phù hợp phải thất đặc sắc để học sinh nghe lần nhớ mãi, chí suốt đời Đề tài tơi tiến hành nghiên cứu đem lại cho giáo viên cách nhìn khác vấn đề lý thuyết Hóa học, đặc biệt phần khó, biến khơ khan, khó hiểu mơn Hóa thành hình ảnh sinh động giúp cho học sinh dễ nhớ, dễ thuộc khắc sâu kiến thức cho học sinh Đề tài khuyến khích em học sinh tự tìm cho cách tiếp cận kiến thức cách tích cực, vui tươi, khơng bị gị bó qua giúp em có hứng thú với mơn Hóa học Bằng đề tài tơi hy vọng đóng góp chút cơng sức nhỏ nhoi vào việc phát triển ngành giáo dục nói chung mơn Hóa học nói riêng Sau thời gian nghiên cứu tơi xây dựng số hình ảnh để minh họa cho số phần lý thuyết môn Hóa, hạn chế thời gian nên tơi tập trung vào phần Hoá đại cương chắn khơng tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để đề tài tơi ngày hồn thiện B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I DÙNG HÌNH ẢNH “CÂY BẮP CẢI” ĐỂ MINH HỌA CHO THỨ TỰ NHƯỜNG ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Thực tế vấn đề Có tập thường gặp cấu tạo nguyên tử sau: * Cho biết nguyên tố sắt (Fe) có số hiệu nguyên tử 26 a Viết cấu hình electron nguyên tử sắt b Khi nguyên tử sắt nhường electron tạo ion Fe2+ Fe3+ Viết cấu hình electron ion Fe2+ Fe3+ Trong thực tế làm học sinh thường viết cấu hình electron nguyên tử sắt theo bước Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p64s23d6 → 1s22s22p63s23p63d64s2 Vì nhiều học sinh mắc phải lỗi là: em cho nguyên tử sắt nhường electron phân lớp 3d trước nhường electron phân lớp 4s sau Điều dẫn đến em viết sai cấu hình electron ion Fe2+ Fe3+, cụ thể em thường viết sau: Fe2+: 1s22s22p63s23p63d44s2 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d34s2 Vậy làm để học sinh ghi nhớ vấn đề: Khi nguyên tử nhường electron nhường electron lớp trước nhường đến electron lớp bên trong? Giải vấn đề Giáo viên dùng hình ảnh bắp cải để minh họa cho vấn đề sau: “Hãy hình dung có bắp cải, muốn lấy lớp bắp cải để ăn, phải làm nào? Đầu tiên ta phải bóc lớp ngồi trước, đến lớp bên lớp Các electron nguyên tử xếp thành lớp từ giống bắp cải Khi nguyên tử electron giống bóc dần lớp bắp cải đi, muốn phải bóc lớp ngồi trước đến lớp Như vậy, ngun tử electron bỏ electron lớp trước đến electron lớp bên trong” Nhận xét Cây bắp cải hình ảnh quen thuộc với tất học sinh, việc dùng hình ảnh bắp cải để minh họa giúp học sinh hình dung cách rõ ràng cấu tạo lớp vỏ nguyên tử thứ tự nhường electron lớp vỏ nguyên tử Tuy nhiên hình ảnh bắp cải có hạn chế khơng miêu tả cấu tạo rỗng nguyên tử miêu tả chi tiết cấu tạo lớp vỏ nguyên tử (phân lớp, obitan, …) Do nên dùng hình ảnh để miêu tả thứ tự nhường electron nguyên tử mà Ngồi hình ảnh bắp cải giáo viên dùng hình ảnh sau: “Hãy hình dung electron nguyên tử xếp thành lớp từ giống người mặc nhiều lớp áo Khi nguyên tử electron giống người cởi dần áo ra, muốn phải cởi áo ngồi trước đến áo Nguyên tử vậy, bỏ electron lớp trước đến electron lớp bên trong.” II DÙNG HÌNH ẢNH “CÁI BÁNH RÁN” ĐỂ MINH HỌA CHO SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ Thực tế vấn đề Lai hóa obitan nguyên tử phần lý thuyết khó mơn Hóa học học sinh nắm vững khái niệm lai hóa ngun nhân obitan lại phải lai hóa với khơng phải dễ dàng Thực tế có nhiều học sinh thắc mắc: “Tại obitan lại không để nguyên để tạo liên kết hóa học mà lại phải lai hóa với tạo liên kết hóa học?” Giải vấn đề Giáo viên sử dụng hình ảnh “cái bánh rán” sau: “Tôi muốn làm bánh rán với nguyên liệu bột đường Có cách làm: Cách đem rán bột lên sau chấm với đường để ăn; cách đem trộn bột với đường rán lên để ăn Vậy theo bạn cách tốt hơn? Với cách cách làm đơn giản có nhược điểm lớn chấm bánh với đường lượng đường khơng giống nhau, ăn có lúc ngọt, lúc nhạt Với cách cách làm phức tạp ăn bánh lúc nhau, tức tính ổn định cao nhiều Các obitan nguyên tử vậy, để obitan riêng lẻ tham gia tạo liên kết hóa học thu liên kết không giống đương nhiên phân tử khơng có tính ổn định (hay khơng bền); Cịn trộn lẫn obitan với để tạo loạt obitan giống tham gia tạo liên kết hóa học tạo liên kết giống đương nhiên phân tử tạo bền vững nhiều Như vậy, hiểu lai hóa trộn lẫn obitan nguyên tử để tạo obitan giống mục đích lai hóa hướng đến ổn định liên kết ổn định toàn phân tử” Nhận xét Trong trường hợp này, dùng hình ảnh bánh rán phù hợp quen thuộc quan trọng hình ảnh tiêu biểu việc trộn lẫn vật chất với để tạo đồng loại vật chất Việc dùng hình ảnh bánh rán giúp cho học sinh hình dung rõ ràng nguyên nhân dẫn đến lai hóa cách mà obitan lai hóa với III DÙNG HÌNH ẢNH “ĐỐNG GẠCH” ĐỂ MINH HỌA CHO KHÁI NIỆM VỀ TINH THỂ Thực tế vấn đề Khi học dạng tồn vật chất rắn học sinh thường khơng hiểu dạng tinh thể dạng vô định hình Do học lý thuyết phần tinh thể chủ yếu em ghi nhớ cách máy móc mà thơi Vậy làm để học sinh hiểu cách rõ ràng khái niệm dạng tinh thể dạng vơ định hình vật chất? Giải vấn đề Giáo viên sử dụng hình ảnh đống gạch để minh họa cho vấn đề sau: “Chúng ta hình dung phân tử, nguyên tử ion giống viên gạch đống gạch Nếu đống gạch vừa đổ từ xe ô tô xuống lộn xộn dạng vơ định hình, xếp lại thành đống gạch vng vức dạng tinh thể Vậy hiểu tinh thể xếp hạt (nguyên tử, phân tử, ion) cách có trật tự khơng gian.” Nhận xét Với vấn đề sử dụng nhiều hình ảnh khác để minh họa nêu rõ vấn đề cốt yếu xếp có trật tự vật thể khơng gian giống xếp hạt vi mô tinh thể Ví dụ dùng hình ảnh học sinh lớp học chạy lộn xộn lúc chơi ngồi vị trí vào học, … IV DÙNG HÌNH ẢNH “BĨ ĐŨA” ĐỂ MINH HỌA CHO ĐỘ BỀN CỦA CÁC LOẠI LIÊN KẾT Thực tế vấn đề Khi học loại liên kết học sinh biết liên kết δ bền liên kết π; liên kết đơn gồm liên kết δ, liên kết đôi gồm liên kết δ liên kết π, liên kết ba gồm liên kết δ liên kết π Tuy nhiên yêu cầu học sinh so sánh độ bền liên kết đơn, liên kết đôi liên kết ba nhiều học sinh cho liên kết đơn bền liên kết đôi liên kết ba Đây thật sự nhầm lẫn đáng tiếc thực phần kiến thức khơng phải khó Giải vấn đề Giáo viên sử dụng hình ảnh câu chuyện “bó đũa” để minh họa cho vấn đề sau: “Nếu đưa cho bạn đũa bạn bẻ gãy cách tương đối đơn giản, thay đũa khó khăn đũa khó khăn Các loại liên kết vậy, việc cắt đứt liên kết đơn dễ dàng nhiều so với liên kết đơi liên kết ba Hay nói cách khác liên kết ba bền đến liên kết đôi liên kết đơn.” Nhận xét Hình ảnh câu chuyện bó đũa quen thuộc với học sinh sử dụng hình ảnh trường hợp phù hợp Với hình ảnh chắn học sinh không quên độ bền loại liên kết V DÙNG HÌNH ẢNH “CON TRÂU” ĐỂ MINH HỌA CHO TÍNH TRƠ CỦA CÁC PHÂN TỬ CÓ CHỨA LIÊN KẾT BỘI Thực tế vấn đề Có vấn đề mà nhiều học sinh thắc mắc là: “Tại nguyên tố oxi (O) có độ âm điện lớn phi kim mạnh so với nguyên tố clo (Cl) điều kiện thường oxi (O2) lại không tác dụng tác dụng chậm với chất khác cịn clo (Cl 2) tác dụng với nhiều chất điều kiện thường?” Đây vấn đề tương đối khó Hóa học để giải thích cặn kẽ cho học sinh hiểu điều không đơn giản Giải vấn đề Giáo viên dùng hình ảnh trâu bị buộc sợi dây thừng để minh họa cho vấn đề sau: “Ở số dân tộc nước ta có lễ hội gọi lễ hội đâm trâu, lễ hội người ta buộc trâu to, khỏe vào cột sân sau số niên cầm giáo xung quanh đâm trâu chết hẳn làm thịt đãi dân làng Vậy trâu to khỏe mà lại bị người với thể hình sức khỏe giết chết? Mặc dù chất trâu khỏe, khỏe người nhiều lại bị kìm hãm sợi dây thừng khơng thể thể sức mạnh mình, ta hình dung khơng có sợi dây sợi dây bị đứt chắn chẳng có giết Nguyên tố oxi vậy, phi kim mạnh bị kìm hãm sợi dây liên kết đôi bền vững phân tử O2, oxi khơng thể sức mạnh nhiệt độ thường Nhưng nhiệt độ cao, mà liên kết đơi bị phá vỡ oxi trở lại với sức mạnh giống trâu sợi dây thừng bị đứt ra, oxi thể tính oxi hóa mạnh clo Nhận xét Hình ảnh trâu quen thuộc với học sinh, việc dùng hình ảnh giúp học sinh hình dung chất vấn đề nguyên tố oxi có khả tham gia phản ứng mạnh bị ràng buộc liên kết đơi bền vững nên khơng hoạt động điều kiện thường, cịn nhiệt độ cao liên kết đơi bị phá vỡ oxi hoạt động hóa học mạnh Hình ảnh giải thích cho tính trơ số phân tử khác có chứa liên kết bội phân tử N 2, CO, …Ngồi ta dùng hình ảnh vật khỏe mạnh khác hổ, báo, sư tử, … bị nhốt chuồng VI DÙNG HÌNH ẢNH “ĐÀN KIẾN VÀ MIẾNG BÁNH” ĐỂ MINH HỌA CHO QUÁ TRÌNH ĐIỆN LI CỦA CÁC CHẤT TRONG NƯỚC Thực tế vấn đề Khi học phần điện li có phần mà học sinh thường hay thắc mắc là: “Tại muối ăn (NaCl) cho vào nước lại điện li thành ion Na + Clcịn cho vào benzen xăng khơng điện li?” Đây vấn đề không học sinh hiểu nắm vững vấn đề lại không đơn giản Giải vấn đề Giáo viên sử dụng hình ảnh đàn kiến miếng bánh để minh họa cho vấn đề sau: “Giả sử để miếng bánh vào đàn kiến chuyện xảy ra? Ngay đàn kiến bu kín miếng bánh chia nhỏ thành nhiều phần Vậy để miếng bánh vào đàn sâu sao? Chẳng có chuyện xảy chẳng có sâu thèm đối hồi đến miếng bánh Vậy miếng bánh để vào đàn kiến lại bị chia cắt cịn để vào đàn sâu lại khơng hấn gì? Vấn đề là: miếng bánh có sức hấp dẫn với đàn kiến lại khơng có sức hấp dẫn với đàn sâu đàn kiến chia nhỏ miếng bánh cịn đàn sâu khơng Giờ ta trở lại với vấn đề trên, miếng bánh tinh thể muối ăn (NaCl), đàn kiến phân tử nước (H 2O) đàn sâu phân tử benzen xăng, dầu,… Vì NaCl hợp chất ion nên có lực với phân tử phân cực (như H2O) lại khơng có lực với phân tử không phân cực (như benzen, xăng, dầu, …) Do cho NaCl vào dung mơi phân cực (như nước) bị chia tách thành ion (quá trình gọi điện li) cịn cho NaCl vào dung mơi khơng phân cực (như benzen, xăng, dầu, …) khơng bị chia tách thành ion.” Nhận xét Khi cho tinh thể muối ăn vào nước nhiều phân tử nước lôi kéo chia cắt tinh thể muối thành ion, trình giống với việc đàn kiến xé nhỏ miếng mồi Do dùng hình ảnh để minh họa cho điện li NaCl nước phù hợp giúp cho học sinh hiểu rõ vấn đề Ngoài ta dùng hình ảnh người kéo co làm đứt dây hình phạt chế độ phong kiến trước ngũ mã phanh thây, … để minh họa cho vấn đề VII DÙNG HÌNH ẢNH “ĐẤU VẬT” ĐỂ GIẢI THÍCH TẠI SAO OXI LẠI KHƠNG CĨ TÍNH KHỬ Thực tế vấn đề Khi học số oxi hóa oxi học sinh biết oxi có số oxi hóa -2, -1, 0, +2 Thực tế có nhiều học sinh suy luận sau: “Oxi dạng đơn chất (O2) có số oxi hóa 0, giảm xuống -2 tăng lên +2 phản ứng hóa học O2 thể tính khử tính oxi hóa.” Tuy nhiên phản ứng O2 lại thể tính oxi hóa độ âm điện oxi flo (F) hợp chất oxi với flo (OF 2) oxi có số oxi hóa dương, nhiên oxi lại khơng tác dụng với flo phản ứng khác oxi thể tính oxi hóa Đây nhầm lẫn không học sinh trung bình yếu mà cịn học sinh khá, giỏi có nhiều đơn chất có số oxi hóa tương tự phản ứng hóa học chúng thể tính oxi hóa tính khử (như S, N2, P, C, …) Vậy làm để học sinh nắm vững vấn đề: Mặc dù oxi có số oxi hóa dương phản ứng hóa học oxi khơng thể tính khử mà thể tính oxi hóa Giải vấn đề Giáo viên sử dụng hình ảnh vận động viên đấu vật để minh họa cho vấn đề sau: “Trong đội tuyển đấu vật, vận động viên A xếp vị trí số tức thua đấu với vận động viên số Tuy nhiên lại không đấu với vận động viên số 1, trận đấu với vận động viên khác ln chiến thắng mà khơng thua Với oxi vậy, phi kim mạnh thứ (chỉ sau flo) lại khơng tác dụng với flo, tác dụng với phi kim khác ln thể tính oxi hóa hay nói cách khác oxi khơng thể tính khử phản ứng hóa học mà tham gia.” Nhận xét Đây vấn đề tương đối khó thân tơi giải thích cho học sinh hiểu vấn đề gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên dùng hình ảnh thực tế để minh họa vấn đề trở nên dễ hiểu nhiều Ngoài giáo viên dùng hình ảnh khác tương tự để minh họa cho vấn đề để giúp cho học sinh ghi nhớ vấn đề cách thật sâu sắc 10 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong đề tài xây dựng số hình ảnh thực tế để minh họa cho phần kiến thức khó thuộc chương trình Hóa đại cương vơ Đây vấn đề lý thuyết phức tạp học sinh dễ bị nhầm lẫn làm bài, đặc biệt làm đề thi Bằng kinh nghiệm thân tơi cho thấy việc sử dụng hình ảnh có tác dụng lớn việc giúp học sinh ghi nhớ phần kiến thức lý thuyết, đặc biệt kiến thức phức tạp Không học sinh cịn hiểu cách sâu sắc chất vấn đề từ giúp em quên bị nhầm lẫn kiến thức làm tập, đặc biệt kì thi căng thẳng thi Đại học – Cao đẳng Việc sử dụng hình ảnh cịn giúp cho khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, gây hứng thú mạnh mẽ cho học sinh qua góp phần xây dựng phương pháp dạy học tích cực qua tiết học cụ thể Trong q trình nghiên cứu tơi thường xuyên áp dụng hình ảnh vào việc dạy học lớp tơi rút số nhận xét sau: • Hầu hết em nắm vững lý thuyết, đặc biệt lý thuyết khó hiểu, phức tạp • Các em biết cách tìm hình ảnh để tự minh họa cho phần lý thuyết khác mà em học • Các em cảm thấy tự tin hứng thú với việc học lý thuyết môn Hố học Như mục đích cao mà đề tài hướng đến phần đạt kết mong muốn II KIẾN NGHỊ Những hình ảnh thực tế để minh họa cho lý thuyết Hóa học điều mà cá nhân rút nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc đồng thời có quan sát, liên hệ với thực tế để chọn lựa hình ảnh thật phù 11 hợp với vấn đề cần minh họa Đối với học sinh kết cụ thể việc em nghiên cứu phần lý thuyết cách nghiêm túc Các phần lý thuyết Hóa học, đặc biệt lý thuyết khó ln minh họa hình ảnh thực tế sinh động dễ nhớ phải sử dụng cách thường xuyên phải trở thành thói quen giáo viên lẫn học sinh, có đem lại hiệu cao Thiết nghĩ, kiến thức vơ biên cịn mà ta biết giọt nước nhỏ nhoi đại dương bao la Tôi hy vọng sáng kiến kinh nghiệm góp vào đại dương giọt nước để làm cho to lớn Đề tài kinh nghiệm tâm huyết thân tơi suốt q trình cơng tác, nhiên điều kiện thời gian lực thân nên tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân tình tất bạn đồng nghiệp đề tài ngày hoàn thiện “Tôi xin cam đoan nội dung đề tài hoàn toàn kinh nghiệm thân, không chép đâu, cá nhân Nếu có sai phạm tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.” Xác nhận BGH Nga Sơn ngày 10 tháng 06 năm 2014 Giáo viên …………………………… Trần Ngọc Tâm 12 ... mã phanh thây, … để minh họa cho vấn đề VII DÙNG HÌNH ẢNH “ĐẤU VẬT” ĐỂ GIẢI THÍCH TẠI SAO OXI LẠI KHƠNG CĨ TÍNH KHỬ Thực tế vấn đề Khi học số oxi hóa oxi học sinh biết oxi có số oxi hóa -2 , -1 ,... gọi lễ hội đâm trâu, lễ hội người ta buộc trâu to, khỏe vào cột sân sau số niên cầm giáo xung quanh đâm trâu chết hẳn làm thịt đãi dân làng Vậy trâu to khỏe mà lại bị người với thể hình sức khỏe... đàn kiến miếng bánh để minh họa cho vấn đề sau: “Giả sử để miếng bánh vào đàn kiến chuyện xảy ra? Ngay đàn kiến bu kín miếng bánh chia nhỏ thành nhiều phần Vậy để miếng bánh vào đàn sâu sao? Chẳng

Ngày đăng: 20/02/2021, 10:57

w