Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
6,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kiều Oanh TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kiều Oanh TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn bè em học sinh Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, giảng viên khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa học Đặc biệt, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thanh Nga – người thầy giành nhiều thời gian dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, em học sinh trường THPT Nguyễn Du, xin trân trọng biết ơn Th.S Tôn Ngọc Tâm – đàn anh trước nhiệt tình bảo suốt thời gian nghiên cứu thực nghiệm trường THPT Nguyễn Du Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, em học sinh trường THCS – THPT Hoa Sen, ThS Trần Thị Ngọc giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện tốt để tiến hành thực nghiệm sư phạm, xin trân trọng biết ơn Th.S Nguyễn Y Phụng – đàn chị trước nhiệt tình bảo suốt thời gian nghiên cứu thực nghiệm trường THCS – THPT Hoa Sen Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè anh chị học viên K28 đồng hành tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC STEM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Lí thuyết giáo dục STEM trường THPT 1.1.1 Thuật ngữ STEM 1.1.2 Giáo dục STEM 1.1.3 Mục tiêu giáo dục STEM 1.1.4 Chủ đề STEM .8 1.2 Phát huy tính tích cực HS thông qua dạy học chủ đề STEM 10 1.2.1 Khái niệm tính tích cực 10 1.2.2 Biểu tính tích cực HS dạy học chủ đề STEM 11 1.2.3 Biện pháp phát huy tính tích cực HS dạy học chủ đề STEM .14 1.3 Phát triển lực sáng tạo HS thông dạy học chủ đề STEM 14 1.3.1 Khái niệm lực sáng tạo 14 1.3.2 Biểu lực sáng tạo HS dạy học chủ đề STEM 18 1.3.3 Biện pháp phát triển lực sáng tạo HS thông qua dạy học chủ đề STEM 20 1.4 Quy trình thiết kế chủ đề STEM 21 1.4.1 Thiết kế chủ đề 21 1.4.2 Tiến trình dạy học STEM 22 1.5 Thực tiễn dạy học STEM trường THPT 23 Tiểu kết chương 27 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 29 2.1 Phân tích số kiến thức chương Quang hình học – Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM 29 2.1.1 Khúc xạ ánh sáng 29 2.1.2 Phản xạ toàn phần .31 2.1.3 Thấu kính mỏng 32 2.2 Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM “Pyramid Hologram” 36 2.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM “Pyramid Hologram” 36 2.2.2 Thiết kế phiếu học tập .44 2.2.3 Xây dựng tài liệu hướng dẫn HS 45 2.2.4 Xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập .45 2.3 Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM “Chai nước Mặt trời” 45 2.3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM “Chai nước Mặt trời” 45 2.3.2 Thiết kế phiếu học tập .52 2.3.3 Xây dựng tài liệu hướng dẫn HS 54 2.3.4 Xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập .54 2.4 Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM “Con mắt đại bàng” 54 2.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM “Con mắt đại bàng” .54 2.4.2 Thiết kế phiếu học tập .60 2.4.3 Xây dựng tài liệu hướng dẫn HS 61 2.4.4 Xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập .61 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá dạy học chủ đề STEM 61 2.5.1 Công cụ đánh giá tính tích cực 61 2.5.2.Công cụ đánh giá lực sáng tạo 64 Tiểu kết chương 67 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Tổ chức thực nghiệm thu thập số liệu thực nghiệm sư phạm 69 3.5 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sư phạm 69 3.5.1 Diễn biến thực nghiệm sư phạm chủ đề “Pyramid Hologram” 69 3.5.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm chủ đề “Chai nước Mặt trời” 79 3.6 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm 90 3.6.1 Đánh giá định tính chủ đề “Pyramid Hologram” .90 3.6.2 Đánh giá định tính chủ đề “Chai nước Mặt trời” 101 3.7 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 114 3.7.1 Đánh giá định lượng chủ đề “Pyramid Hologram” 114 3.7.2 Đánh giá định lượng chủ đề “Chai nước Mặt trời” 116 3.8 Những thuận lợi khó khăn gặp phải thực nghiệm sư phạm 118 3.8.1.Thuận lợi 118 3.8.2 Khó khăn 118 Tiểu kết chương 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung GS.TS Giáo sư tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ Th.S Thạc sĩ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TKHT Thấu kính hột tụ TKPK Thấu kính phân kì TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học XH Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu tính tích cực HS dạy học chủ đề STEM 13 Bảng 1.2 Biện pháp phát triển lực sáng tạo HS 20 Bảng 1.3 Bảng thống kê khảo sát GV – Câu hỏi 25 Bảng 1.4 Bảng thống kê khảo sát GV – Câu hỏi 25 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá tính tích cực HS 62 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá lực sáng tạo HS 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình STEM Hình 2.1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 30 Hình 2.2 Hiện tượng phản xạ tồn phần 32 Hình 2.3 Các yếu tố thấu kính 32 Hình 2.4 Hình bổ dọc TKHT 33 Hình 2.5 Ký hiệu TKHT 33 Hình 2.6 Đường truyền tia sáng qua TKHT 33 Hình 2.7 Hình bổ dọc TKPK 33 Hình 2.8 Ký hiệu TKPK 33 Hình 2.9 Đường truyền tia sáng qua TKPK 34 Hình 3.1 Một số hình ảnh video giới thiệu Pyramid Hologram 70 Hình 3.2 Một số vẽ HS 71 Hình 3.3 HS tiến hành hồn thành sản phẩm 72 Hình 3.4 HS nhóm vẽ hình thang cân liền bìa kính sau cắt theo đường vẽ 73 Hình 3.5 Sản phẩm HS 73 Hình 3.6 Hình ảnh trình thực sản phẩm hộp tối HS 74 Hình 3.7 Một số hình ảnh video giới thiệu Pyramid Hologram 75 Hình 3.8 Một số vẽ HS 76 Hình 3.9 Một số hình ảnh HS thuyết trình 77 Hình 3.10 HS Tuyết Trang thuyết trình 78 Hình 3.11 Một số hình ảnh video 80 Hình 3.12 Câu – phiếu học tập 80 Hình 3.13 Hình ảnh sản phẩm thực tế 81 Hình 3.14 Sản phẩm HS 83 Hình 3.15 Một số hình ảnh giới thiệu cho HS biết nhà khu “ổ chuột” 84 Hình 3.16 Hình ảnh sản phẩm thực tế 85 PL22 f tiêu cự (m); 𝑓 = ̅̅̅̅̅ 𝑂𝐹′ Độ tụ thấu kính: D D độ tụ, đơn vị điốp (đp) f Công thức xác định vị trí ảnh: B 1 d d' f d A O d A’ B’ Qui ước: f tiêu cự thấu kính: f (thấu kính hội tụ); f (thấu kính phân kì); d khoảng cách từ vật đến thấu kính: d (vật thật); d (vật ảo); d ' khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: d ' (ảnh thật); d ' (ảnh ảo) Độ phóng đại ảnh ̅̅̅̅̅̅ 𝐴′𝐵′ 𝑑′ 𝑘= = − ̅̅̅̅ 𝑑 𝐴𝐵 k > 0: ảnh ảo, ảnh chiều với vật; k < 0: ảnh thật, ảnh ngược chiều với vật Khoảng cách từ ảnh đến vật (L): d d ' L SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH Ảnh thật hứng ảnh ẢNH Ảnh ảo quan sát mắt đặt vị trí thu nhận chùm tia phản xạ khúc xạ Cách dựng ảnh tạo thấu kính - Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng F O F ’ F’ O F - Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm ảnh F’ PL23 F O F’ O F’ F - Tia tới qua tiêu điểm vật F (hay có đường kéo dài qua F), tia ló song song với trục O F O F’ F’ F - Tia tới bất kỳ, ta vẽ trục phụ, tia ló (hay đường kéo dài nó) qua tiêu điểm ảnh phụ F’p F O F’ F’ Hội tụ (f 0) Thấu F ’p O F Phân kì (f 0) kính I F O F’ I F’ O ’ (OI = OI’ = 2f) Ảnh Tính chất (thật, ảo) Độ lớn (so với vật) Ảnh thật: vật ngồi OF Ảnh ln ảo Ảnh ảo: vật OF Ảnh ảo vật Ảnh thật: vật: vật FI Ảnh vật F PL24 = vật: vật I vật: vật FI Chiều (so với vật) Vật ảnh: Ảnh chiều so với vật Cùng chiều – trái tính chất Cùng tính chất – trái chiều Nguyên lí hoạt động ống nhịm Vật kính thấu kính hội tụ (tiêu cự f1), thị kính thấu kính phân kì (tiêu cự f2) Vật kính thị kính nằm trục Vật xa thấu kính nên tia sáng từ vật quan sát truyền qua vật kính tia sáng song song bị thu hẹp dần, tạo ảnh A1B1 ngược chiều nhỏ vật B F1’ A A1 O1 F1 B1 Thấu kính phân kì (thị kính) đặt khoảng O1A1, cho f2 O2A1 2f2, lúc A1B1 trở thành vật ảo thấu kính phân kì O2 B F1 F2’ A F1 O1 F2 A O2 B1 Vật ảo đặt khoảng f2; 2f2 thấu kính phân kì tạo ảnh ảo A2B2 ngược chiều lớn vật PL25 A2 B F2’ B2 A F1 O1 F1’ F2 A O2 B1 Như vậy, vật AB qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kì tạo ảnh A2B2 Mắt người quan sát thấy ảnh A2B2 chiều lớn vật AB 4.3 Hướng dẫn gia công nguyên liệu ST Vật liệu Số lượng T Thấu kính hội tụ tiêu cự vài dm Kính phân kì tiêu cự vài cm Ống PVC = 60 mm Ống PVC = 27 mm Ống PVC = 21 mm Đầu nối ống 60 mm Keo hai mặt Long đền cao su Co giảm bậc 60 - 34 4.4 Tiến hành gia công Bước 1: dùng keo dán cố định thấu kính hội tụ vào ống PVC = 60 mm làm vật kính Bước 2: dùng keo dán cố định thấu kính phân kì vào ống PVC = 27 mm làm thị kính Bước 3: Phần ống gồm phần: đoạn thị kính Φ60 dài khoảng vài chục cm co giảm bậc từ Φ60 xuống Φ34 Nối ống PVC = 60 mm co giảm bậc PL26 Bước 4: Ống chỉnh tiêu cự ống Φ27, dài lớn 15 cm Một đầu ống dùng long đền cao su tránh ống bị tuột tinh chỉnh tiêu cự Bước 5: Dùng long đền cao su bọc ống 21 mm để nhét vừa khít vào ống 27 mm Nhét sâu ống 21 vào ống 27 cho đầu ống 21 cách miệng ống 27 khoảng 5mm, sau lắp thị kính vào Lưu ý: với kích cỡ vật kính thị kính khác, thay đổi kích cỡ ống phù hợp Cần linh hoạt khoảng cách khoảng f1 + f2 để tìm vị trí nhìn rõ Đề xuất cải tiến ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL27 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC STEM TRONG CÁC CHỦ ĐỀ Đề kiểm tra đánh giá kết học tập chủ đề STEM “Pyramid Hologram” ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ STEM: PYRAMID HOLOGRAM Tên: …………… ………………………………… Điểm Câu Lớp: ……… Lời phê giáo viên Pyramid Hologram có dạng hình gì? C A B Câu Vật D liệu để chế tạo Pyramid Hologram A giấy trắng C bìa carton B bìa suốt D điện thoại di động Câu Ánh sáng truyền từ hình đến mặt phẳng suốt Pyramid Hologram xảy tượng gì? A Phản xạ ánh sáng C Phản xạ khúc xạ ánh sáng B Khúc xạ ánh sáng D Không xảy tượng Câu Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng A tia sáng truyền thẳng qua mặt phân cách hai môi trường B tia sáng bị lệch phương truyền qua mặt phân cách hai môi trường C tia sáng phản xạ mặt phân cách hai môi trường D tia sáng không truyền qua mặt phân cách hai môi trường Câu Phát biểu tia khúc xạ? PL28 A Tia khúc xạ nằm mặt phẳng vng góc với mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến) B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến) phía với tia tới C Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến) vuông góc với tia tới D Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến) phía bên pháp tuyến so với tia tới Câu Kể tên nêu công dụng dụng cụ cần thiết dùng để chế tạo Pyramid Hologram? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Pyramid Hologram cấu tạo bốn mảng suốt có dạng hình gì? A Hình tam giác C Hình thang cân B Hình thang vng D Hình chữ nhật Câu Pyramid Hologram đặt nào? A B C Cả A & B D Cả A & B sai Câu Vì Pyramid Hologram làm vật liệu suốt? A Ánh sáng truyền qua bìa suốt xảy tượng khúc xạ ánh sáng B Bìa suốt phản xạ ánh sáng tốt C Ánh sáng truyền qua bìa suốt vừa phản xạ khúc xạ ánh sáng D Bìa suốt làm vật cản ánh sáng PL29 Câu 10 Công dụng giấy A4 chế tạo Pyramid Hologram A vẽ hình thang mẫu B dùng làm kim tự tháp Pyramid Hologram C trang trí Pyramid Hologram D dùng làm hộp tối Câu 11 Khi mở video Hologram, Pyramid Hologram đạt vị trí nào? A Đặt hình trình chiếu bên trái video B Đặt hình trình chiếu bên phải video C Giữa bốn hình trình chiếu video D Bất kì vị trí hình Câu 12 Hãy vẽ đường truyền tia sáng phản xạ truyền đến bìa kính suốt Câu 13 Hãy vẽ đường truyền tia sáng khúc xạ qua bìa kính suốt Câu 14 Xác định vị trí đặt mắt để quan sát ảnh rõ vào hình Câu 15 Khi truyền qua Pyramid Hologram, hình ảnh có thay đổi màu sắc khơng? A Có B Khơng PL30 Đề kiểm tra đánh giá kết học tập chủ đề STEM “Chai nước Mặt trời” ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ STEM: CHAI NƯỚC MẶT TRỜI Tên: …………… ………………………………… Điểm Lớp: ……… Lời phê giáo viên Câu Nếu sử dụng bóng đèn có cơng suất 40 W thắp sáng phịng từ 5h đến 17h Hãy tính điện bóng đèn tiêu thụ khoảng thời gian thắp sáng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Phương pháp tối ưu để thắp sáng vào ban ngày cho khu vực nhà “ổ chuột”? A Sử dụng tôn suốt C Sử dụng đèn thắp sáng B Sử dụng pin Mặt trời D Sử dụng “Chai nước Mặt trời” Câu Khi ánh sáng truyền qua chai nước, phòng thắp sáng nhờ tượng gì? ……………………………………………………………………………………… Câu Nêu tên cơng dụng dụng cụ cần thiết chế tạo “Chai nước Mặt trời” ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng A tia sáng truyền thẳng qua mặt phân cách hai môi trường B tia sáng bị lệch phương truyền qua mặt phân cách hai môi trường C tia sáng phản xạ mặt phân cách hai môi trường D tia sáng không truyền qua mặt phân cách hai môi trường PL31 Câu Khi tăng chiết suất môi trường chất lỏng, tia khúc xạ thay đổi nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Phương pháp sau tối ưu để khắc phục nước bị đổi màu, rêu mốc? A Thay nước định kỳ tháng B Không đậy nắp chai nhựa C Nuôi cá chai nhựa D Cho nước tẩy trắng vào chai nước Câu Khi sử dụng “Chai nước Mặt trời” (hình 1) tạo lỗ mái nhà (hình 2), ánh sáng Mặt trời truyền vào khơng gian bên nhà Phương pháp tối ưu hơn? Vì sao? Hình Hình ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu “Chai nước Mặt trời” làm chai có màu khơng? Vì sao? A Có, cần chai dùng B Có, ánh sáng truyền qua chai màu C Khơng, chai suốt truyền ánh sáng tốt D Khơng, chai suốt hấp thụ nhiều ánh sáng Câu 10 “Chai nước Mặt trời” nên đặt mái nhà để thu ánh sáng tốt nhất? PL32 A B C D Câu 11 Hãy vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách hai môi trường Câu 12 Hãy vẽ nguyên lí hoạt động “Chai nước Mặt trời” Câu 13 Làm để ánh sáng Mặt trời lan rộng khắp phịng? A Lắp nhiều “Chai nước Mặt trời” mái nhà B Tăng chiết suất môi trường chất lỏng C Đặt chai nước cách D Cả phương án Câu 14 Một tia sáng truyền đến mặt thoáng nước Tia cho tia phản xạ mặt thoáng tia khúc xạ Hãy vẽ chiều truyền tia sáng vào hình PL33 Câu 15 Tại ống hút để ly nước lại bị gãy khúc? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… PL34 Đề kiểm tra đánh giá kết học tập chủ đề STEM ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ STEM: CON MẮT ĐẠI BÀNG Tên: …………… ………………………………… Điểm A Lớp: ……… Lời phê giáo viên B C D E F Trong hình trên, hình hình dạng bổ dọc thấu kính hội tụ? ……………………………………………………………………………………… Trong hình trên, hình hình dạng bổ dọc thấu kính phân kì? ……………………………………………………………………………………… Hãy ảnh vật thật AB qua thấu kính hội tụ AB BA F O Hãy ảnh vật thật AB qua thấu kính phân kì AB B A F’ O F F’ PL35 Ống nhịm cấu tạo từ hệ thấu kính theo trình tự: A Thấu kính phân kì – thấu kính phân kì B Thấu kính phân kì – thấu kính hội tụ C Thấu kính hội tụ - thấu kính hội tụ D Thấu kính hội tụ - thấu kính phân kì Ảnh tạo thấu kính phân kì A Ảnh thật vật ngồi OF B Ảnh ảo vật OF C Ảnh luôn thật D Ảnh ln ln ảo Một thấu kính phân kì có độ tụ -5 dp Tính tiêu cự kính ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhìn qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh vật ảnh A nhỏ vật B lớn vật C lớn hay nhỏ vật D ngược chiều với vật Chọn câu phát biểu khơng xác Với thấu kính phân kì A vật thật cho ảnh thật B vật thật cho ảnh ảo C tiêu cự f D độ tụ D 10 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm Ảnh vật A ngược chiều 1/4 vật B chiều 1/4 vật C ngược chiều 1/3 vật D chiều 1/3 vật PL36 11 Tia sáng truyền qua quang tâm O A qua tiêu điểm ảnh F’ B kéo dài qua tiêu điểm ảnh F’ C truyền thẳng D truyền song song với trục 12 Ảnh vật quan sát ống nhòm A chiều với vật B ngược chiều với vật C vng góc với vật D thay đổi hướng tùy vào khoảng cách vật kính thị kính 13 Vật liệu dùng làm vật kính ống nhịm? A Thấu kính hội tụ tiêu cự vài dm B Kính lúp C Thấu kính phân kì tiêu cự vài cm D Bản mặt song 14 Vật liệu dùng làm thị kính ống nhịm? A Thấu kính hội tụ tiêu cự vài dm B Kính lúp C Thấu kính phân kì tiêu cự vài cm D Bản mặt song 15 Thấu kính có nhiều cơng dụng hữu ích đời sống Khoa học Nêu ứng dụng thấu kính ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... ? ?Tổ chức dạy học số kiến thức Quang hình học – Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM? ?? Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học số kiến thức Quang hình học – Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM. .. luận văn trình bày chi tiết kế hoạch tổ chức dạy học số kiến thức ? ?Quang hình học? ?? – Vật Lí 11 theo định hướng giáo dục STEM 29 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÍ 11. .. sở lí luận dạy học theo định hướng giáo dục STEM Đề xuất chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM số kiến thức chương Quang hình học – Vật lí 11 Xây dựng tiến trình dạy học theo định hướng