1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

ĐỀ CƯƠNG SỬ 6

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 7: Trung tâm văn hóa lớn được hình thành ở Tây Nam Bộ Việt Nam vào khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN là:.D. Phùng Nguyên.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ I Môn: LỊCH SỬ 6

I TRẮC NGHIỆM

Câu 1: phát triển nghề sau thúc đẩy cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh nghề luyện kim

A Đánh cá B Làm gốm C Chăn nuôi D Dệt vải

Câu 2: Những dấu tích thuật luyện kim đất nước ta cục đồng, sỉ đồng, dây đồng tìm thấy đâu?

A Núi Đọ B Sơn Vi C Phùng Ngun D Hịa Bình

Câu 3: Thuật luyện kim đời có ý nghĩa sau đời sống của người nguyên thủy đất nước Việt Nam?

A Chuyển dần địa bàn sinh sống từ đồng lên miền núi B Làm tăng suất lao động Cải thiện đời sống C dẫn đến đời nghề làm gốm

D Dẫn đến đời nghề nông nghiệp sơ khai

Câu 4: Sự đời nghề làm nông trồng lúa nước đất nước ta có tác động sau đây:

A Các vùng đồng ven sông lớn trở thành nơi định cư lâu dài cư dân B CHấm dứt hoàn tồn hoạt động khai thác nguồn thức ăn có sẵn tự nhiên C Cây lúa nước trở thành lương thực người Việt cổ

D Các thung lũng ven suối trở thành nơi cư trú chủ yếu cư dân

Câu 5: Biểu chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước đời Việt Nam vào cuối thời nguyên thủy

A Hàng loạt lưỡi cuốc đá, dấu vết lúa gạo tìm thấy di B Nhiều cục đồng, dây đồng, sỉ đồng tìm thấy

C Các lưỡi cày sắt tìm thấy di D Rìu đá ghè đẽo thơ sơ tìm thấy nhiều nơi

Câu 6: Một trng chuyển biến quan trọng xã hội vào buổi đầu thời đại dựng nước Việt Nam là:

A Xã hội có phân hóa người giàu, người nghèo B Chế độ mẫu hệ thay cho chế độ phụ hệ C Thị tộc, lạc hoàn toàn tan rã

D Thị tộc, lạc bắt đầu xuất

(2)

A Óc Eo B Sa Huỳnh C Đông Sơn D Phùng Nguyên

Câu 8: Trung tâm văn hóa lớn hình thành Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam vào khoảng kỉ VIII đến kỉ I TCN là:

A Óc Eo B Sa Huỳnh C Đông Sơn D Phùng Nguyên Câu 9: Thời đại văn hóa Đơng Sơn, cơng cụ làm chủ yếu bằng

A đá B Đồng C Sắt D Gốm

Câu 10: Chủ nhân văn hóa Đơng Sơn là:

A Chăm-pa B Phù Nam C Lạc Việt D Khơ me

Câu 11: Sự hình thành văn hóa lớn Việt Nam từ kỉ VIII TCN đến kỉ I TCN đã:

A Tạo sở cho đời quốc gia cổ đại nước ta B Dẫn đến đời quốc gia cổ đại nước C Tạo sở cho thuật luyện kim phát minh

D Dẫn đến đời nghề nông trồng lúa nước

Câu 12 Những trung tâm văn hóa lớn hình thành từ nào? A Thế kỷ VI đến kỷ II TCN B Thế kỷ VII đến kỷ I TCN C Thế kỷ VIII đến kỷ I TCN D Thế kỷ VIII đến kỷ II TCN Câu 13: Hiện vật tìm thấy Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách đây:

A Khoảng 3500 - 4000 năm B Khoảng 3000 - 4000 năm C Khoảng 2000 - 4000 năm D Khoảng 2500 - 4000 năm

Câu 14: Câu nói: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” ai:

A Hồ Chí Minh B Võ Nguyên Giáp

C Phạm Văn Đồng D Tôn Đức Thắng Câu 15 Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là:

A Văn Lang B Âu Lạc C Lạc Việt D Đại Cồ Việt Câu 16 Khái niệm dùng để giai đoạn phát triển xã hội lồi người, trong người đàn ông giữ vai trò định là

A chế độ phụ hệ B chế độ phụ quyền, C chế độ gia trưởng D chế độ độc quyền

(3)

□ Sản xuất phát triển, phân cơng lao động cần thiết Vào thời kì đầu dựng nước Văn Lang có phân cơng lao động nam nữ

□ Phụ nữ thường tham gia vào việc chế tác công cụ, bao gồm nghề đúc đồng □ Vị trí đàn ông ngày cao sản xuất gia đình, làng Chế độ phụ hệ thay cho chế độ mẫu hệ

□ Ở di thời Văn Lang người ta chưa tìm thấy dấu hiệu phân hoá giàu - nghèo xã hội

II Tự luận

Câu 1: Bằng kiến thức học, trình bày hiểu biết suy nghĩ em câu ca dao sau:

“ Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Trả lời:

- Câu ca dao nhắc ngày giỗ tổ Hùng Vương (10/3 ÂL) Ngày 10/3 Âm lịch hàng năm nhân dân khắp nơi nước tổ chức lễ hội để tưởng nhớ vua Hùng có cơng dựng nước Văn Lang

- Giỗ tổ Hùng Vương nét đẹp đời sống tinh thần người Việt với đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”, thờ cúng tổ tiên, vị anh hùng có cơng với làng với nước

- Thể ý thức cội nguồn, lòng tự hào dân tộc sâu sắc với tinh thần đoàn kết nhân dân ta

- Câu ca dao vừa gợi nhắc, vừa nhắn nhủ người Việt Nam ln có ý thức trân trọng phát huy truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc Từ nỗ lực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng phát triển quê hương đất nước

Câu 2: Tóm tắt nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang (Thức ăn, nhà ở, trang phục, lại, tín ngưỡng phong tục tập quán)

Trả lời:

* Đời sống vật chất

- Ăn: Thức ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá Biết sử dụng gia vị ( Mắm, muối )

- Ở: Nhà sàn mái cong hình thuyền, mái trịn hình mui thuyền làm gỗ, tre, nứa

(4)

+ Ngày thường: Nam đóng khố, trần, chân đất Nữ mặc váy có xẻ có yếm che ngực

+ Ngày lễ: Đeo đồ trang sức, nữ mặc váy kết lông chim - Đi lại: bộ, thuyền

* Đời sống tinh thần

- Phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, tổ chức lễ hội, vui chơi

- Tín ngưỡng: Thờ lực lượng tự nhiên núi, sông, mặt trời, chôn người chết kèm theo công cụ đồ trang sức

=> Nhận xét:

- Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang phong phú, đặc sắc hòa hợp với thiên nhiên => hòa quyện lại người, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc

Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần nhân dân Tây Âu và Lạc Việt diễn nào? Rút nguyên nhân thắng lợi kháng chiến đó.

Trả lời:

* Cuộc kháng chiến chống quân Tần.

- Cuối kỉ III TCN, nhà nước Văn Lang suy yếu, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn

- 218 TCN, nhà Tần đem quân xâm lược phương Nam để mở mang bờ cõi

- Nhân dân Tây Âu Lạc Việt kiên đấu tranh, tôn Thục Phán làm thủ lĩnh - Cách đánh: Đánh lâu dài

- Kết quả: Đồ Thư bị giết, nhà Tần lệnh bãi binh

=> 207 TCN, Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi, hợp vùng đất Tây Âu Lạc Việt lập nhà nước Âu Lạc

* Nguyên nhân thắng lợi:

+ ý chí chống giặc ngoại xâm đồn kết chiến đấu kiên cường, dũng cảm nhân dan ta

+ cách đánh sáng tạo, độc đáo + Vai trò huy Thục Phán

Câu 4: Những yếu tố dẫn đến đời nhà nước Văn Lang? Liên hệ đến truyện “ Sơn Tinh – Thủy Tinh” “ Thánh Gióng”

Trả lời:

(5)

- Thế kỉ VII- VIII TCN, lạc lớn hình thành định cư lâu dài Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

- Mâu thuẫn giàu, nghèo nảy sinh - Nhu cầu trị thủy

- Yêu cầu Giải xung đột cộng đồng người Lạc Việt chống ngoại xâm

=> Nhà nước Văn Lang đời

* Liên hệ truyện “ Sơn Tinh – Thủy Tinh” “ Thánh Gióng”

- Truyện “ Sơn Tinh – Thủy Tinh” thể hiệp tập quán đắp đê, phòng chống lũ lụt, bảo vệ xóm làng, mùa màng

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w