1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài tập ôn tập Văn 7

4 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào nói về thiên nhiên.. Nước chảy đá mòn9[r]

(1)

ĐỀ ÔN SỐ 1 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN( điểm)  Đánh dấu X vào đầu câu trả lời nhất:

1 Bài “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” khác điểm nào? A Địa điểm( sáng tác)

B Đối tượng miêu tả C Thể thơ

D Chữ viết

2 Đêm trăng “Cảnh khuya” đêm trăng nào? A Trăng mờ, có nhiều sương giăng

B Trăng khơng sáng, có mưa mát mẻ C Trăng sáng trong, cảnh vật đẹp

tranh

D Trăng khuất mây, trời u ám

3 Vì tác giả nghe cảm nhận tiếng suối tiếng hát xa?

A Tiếng suối chảy ào cạnh nhà B Đêm khuya, cảnh vật lắng lại, n ắng C Vì có ánh trăng soi cổ thụ D Vì có hát xa xa bên bờ suối

4 Ta hiểu “Bác chưa ngủ” đâu?

A Bác vốn quen thức khuya nên chưa ngủ B Bác khó ngủ

C Bác mải ngắm cảnh đẹp nên chưa ngủ D Bác lo nỗi nước nhà yêu thiên nhiên

5 Câu thơ “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” hiểu nào? A Trăng lồng vào vòm cổ thụ, bóng cổ thụ lồng vào bơng hoa bóng in xuống đất trơng bơng hoa

B Trăng chiếu vào vịm cổ thụ, bóng lồng hoa

C Trăng lọt vào vòm cổ thụ, bóng trăng trùm lên bơng hoa 6 Bài thơ “Rằm tháng giêng” viết hoàn cảnh nào?

A Bác thuyền đến thăm sở kháng chiến B Bác đồng chí bàn việc quân C Bác nhà thơ ngắm trăng sông

7 Trong thơ “Rằm tháng giêng”, nhà thơ đứng vị trí để nhìn cảnh trăng?

A Trên bờ sông chiến khu

(2)

B Trên đồi cao vùng chiến khu C Từ lán bí mật bên bờ sơng D Trên thuyền bơi dịng sơng

8 Tính chất thời đại thơ “Rằm tháng giêng” thể hiện câu thơ nào?

A Rằm xuân lồng lộng trăng soi

B Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân C Giữa dòng bàn bạc việc quân

D Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền

9 Hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” thể điều tâm hồn Bác?

A Lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, thương chiến sĩ

B Tinh thần vượt khó khăn, hồn thành nhiệm vụ cách mạng Người C Tình yêu thiên nhiên thiết tha lối sống hòa nhập với thiên nhiên

D Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước thiết tha phong thái chiến sĩ- thi sĩ Bác

10 Dòng không với hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng”?

A Đây hai thơ tứ tuyệt Bác viết chiến khu Việt Bắc B Cả hai thơ tràn đầy ánh trăng đẹp

C Hai thơ thể tình yêu thiên nhiên yêu nước sâu sắc hòa quyện tâm hồn người chiến sĩ- thi sĩ

D Hai thơ nói lên tinh thần chịu đựng gian khổ, thiếu thốn Bác kháng chiến chống Pháp

P

H Ầ N II TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)

(3)

ĐỀ ÔN SỐ 2 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN( điểm)  Đánh dấu X vào đầu câu trả lời nhất:

4 Dòng định nghĩa tục ngữ?

A Tục ngữ cụm từ cố định, có nghĩa, truyền đạt kinh nghiệm nhân dân từ đời sang đời khác

B Tục ngữ câu hoàn chỉnh, ngắn gọn, có vần, có hình ảnh, dung để nói cho ngắn gọn, cô đọng

C Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm mặt, vận dụng đời sống giao tiếp

D Tục ngữ câu nói diễn đạt trọn vẹn phán đoán, lời khuyên tự nhiên, xã hội, nhân dân đúc kết truyền miệng

5 Trường hợp tục ngữ? A Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy

B Mưa dây bão giật C Rau sâu

D Mau nắng, vắng mưa

6 Trong câu tục ngữ đây, câu nói thiên nhiên? E Nước chảy đá mòn

F Lúa chiêm lấp ló đầu bờ- Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên G Mưa sang dây dưa, mưa trưa chóng tạnh

H Chị ngã, em nâng

4 Câu tục ngữ khơng nói kinh nghiệm lao động sản xuất? A Chớ thấy song mà ngã tay chèo

B Chuồng gà hướng đông lơng chẳng cịn C Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

D Làm ruộng ba năm không chăm tằm lứa

5 Câu “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” dung trường hợp nào? A Dự báo thời tiết

B Nói lên tác hại bão

C Nhắc nhở chuẩn bị chống bão D Lưu ý xây nhà

Nghĩa câu tục ngữ “Lạt mềm buộc chặt” hiểu theo cách nào? A Sợi lạt mềm mối buộc chặt

B Mềm mỏng, khéo léo đạt mục đích

(4)

C Cả hai cách hiểu

7 Câu tục ngữ khơng dung cách nói q? A Có chí nên

B Đêm tháng năm chưa nằm sáng- Ngày tháng mười chưa cười tối C Mưa cá mòi, nắng lòi mắt

D Một làm chẳng nên non- Ba chụm lại nên núi cao 8 Câu tục ngữ rút gọn nhất?

A Lời nói bạc, im lặng vàng B Nhất thì, nhì thục

C Ráng mỡ gà, có nhà giữ

D Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền

9 Câu tục ngữ diễn đạt lại dạng câu nghị luận? A Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng

B Hễ rang mỡ gà có nhà phải chống

C Đời cha đời con- Hễ muốn đẽo trịn phải đẽo vng D Cái nết đánh chết đẹp

10 Câu không đúc kết kinh nghiệm dự đoán nắng mưa? A Trăng quầng hạn, trăng tán mưa

B Nắng tháng tám rám trái bưởi C Mau nắng, vắng mưa D Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa P

H Ầ N II TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w