Trong thí nghiệm của Brown nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh, chứng tỏ các phân tử nước chuyển động càng nhanh và va đập vào các hạt ph[r]
(1)BÀI 15: CƠNG SUẤT. Cơng suất
- Công thực đơn vị thời gian gọi cơng suất Cơng thức tính cơng suất
Cơng thức: Trong đó:
A công thực t thời gian thực công Đơn vị công suất
Nếu công A tính 1J, thời gian t tính 1s cơng suất tính là:
Đơn vị cơng suất J/s gọi ốt (kí hiệu W) BÀI 16: CƠ NĂNG Cơ
Khả thực công vật - Đơn vị Jun (J)
Ví dụ: Một viên đá đặt kính, khơng có khả thực cơng lên kính Nhưng đưa lên độ cao h so với kính rơi xuống làm vỡ kính tức có khả sinh cơng Vì đưa viên đá lên độ cao h, viên đá có
Chú ý: kJ = 1000 J Thế
a) Thế hấp dẫn
- Cơ vật phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao gọi hấp dẫn
(2)Ví dụ:
- Nếu chọn mốc để tính độ cao mặt đất ta có độ cao h khoảng cách từ mặt đất đến hộp cattong)
- Nếu chọn mốc để tính độ cao bậc thang thứ ta có độ cao h’ khoảng cách từ bậc thang thứ đến hộp cattong)
Thấy h > h’ nên hấp dẫn hộp cattong rơi từ độ cao h lớn hấp dẫn hộp cattong rơi từ độ cao h’
Chú ý: Khi vật nằm mặt đất chọn mặt đất để làm mốc tính độ cao hấp dẫn vật không
b) Thế đàn hồi
Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi Ví dụ: Khi kéo dây cung, ta cung cấp cho cung đàn hồi Khi buông tay, dây cung thực công làm cho mũi tên bay vút xa
(3)- Cơ vật chuyển động mà có gọi động
- Vật có khối lượng lớn chuyển động nhanh động lớn
- Nếu vật đứng yên động vật khơng
Ví dụ: Tàu thoi phóng lên quỹ đạo Tàu có khối lượng lớn, phóng lên với vận tốc lớn động lớn
4 Độ lớn
Thế động hai dạng
Cơ vật tổng động
BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO Các chất cấu tạo nào?
- Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử
(Nguyên tử hạt chất nhỏ nhất, phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại) - Để quan sát nguyên tử, phân tử người ta dùng kính hiển vi
(4)- Giữa phân tử, ngun tử ln có khoảng cách
+ Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần
+ Trong chất khí: Khoảng cách nguyên tử, phân tử lớn (so với chất rắn chất lỏng)
2 Các phân tử, nguyên tử có giống khơng?
Các ngun tử, phân tử có kích thước vơ nhỏ bé, mắt thường khơng thể nhìn thấy Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chất khác khác kích thước, cấu tạo khối lượng
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN. Chuyển động nguyên tử, phân tử
- Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng phía, chuyển động gọi chuyển động nhiệt hỗn loạn, gọi tắt chuyển động nhiệt hay cịn gọi chuyển động Brown
Hình 1.1 Chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Brown
- Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh
(5)Hình 1.2 Sự va chạm phân tử nước vào hạt phấn hoa Hiện tượng khuếch tán
Hiện tượng phân tử, nguyên tử chất tự hòa lẫn vào gọi tượng khuếch tán
a) Hiện tượng khuếch tán chất lỏng
Ví dụ: Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh Do nước nhẹ nên trên, tạo thành mặt phân cách nước đồng sunfat Sau thời gian mặt phân cách mờ dần hẳn Trong bình cịn chất lỏng đồng màu xanh nhạt ⇒ Nước đồng sunfat hòa lẫn vào
(6)b) Hiện tượng khuếch tán chất khí
Hiện tượng khuếch tán xảy chất khí trường hợp phân tử khí tự hịa trộn vào
Ví dụ: Mở nút lọ nước hoa phòng, tượng khuếch tán mà sau thời gian ngắn, người phòng ngửi thấy mùi nước hoa
c) Hiện tượng khuếch tán chất rắn Ví dụ:
- Lấy hai thỏi kim loại vàng chì mài thật nhẵn ép sát vào Sau vài năm, hai thỏi hình thành lớp hợp kim vàng chì, có chiều dày khoảng 1mm
(7)So với chất lỏng chất khí tượng khuếch tán xảy chất rắn chậm, cần phải có thời gian dài quan sát tượng
BÀI 21: NHIỆT NĂNG Nhiệt
- Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật Chú ý: Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nên chúng ln có động Vì vậy, vật có nhiệt
- Nhiệt độ vật cao, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn
2 Các cách làm thay đổi nhiệt
(8)Ví dụ: Xoa hai bàn tay vào (thực cơng) thấy hai bàn tay nóng lên (nhiệt hai bàn tay tăng)
+ Cách 2: Truyền nhiệt Ví dụ:
- Nhúng thìa inox nguội lạnh vào cốc nước nóng thấy thìa nóng dần ⇒ Nước truyền nhiệt cho thìa
Chú ý: Khi xác định chiều truyền nhiệt nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
3 Nhiệt lượng
- Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt Kí hiệu Q
(9)Ví dụ: Một vật có nhiệt 300J Khi thực truyền nhiệt, nhiệt vật tăng lên đến 700J phần nhiệt 200J nhận gọi nhiệt lượng
BÀI 22: DẪN NHIỆT Sự dẫn nhiệt
Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt
Ví dụ:
- Cho đinh gắn sáp vào đồng Dùng đèn cồn nung nóng đầu A đồng ⇒ Các đinh rơi xuống ⇒ Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy
- Đưa đầu kim loại (chẳng hạn sắt) vào bếp củi, dùng tay chạm vào đầu lại kim loại ta thấy tay bị nóng lên Thanh kim loại dẫn nhiệt từ bếp củi đến tay ta
(10)- Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Ví dụ:
- Nồi xoong, chảo thường làm kim loại kim loại dẫn nhiệt tốt nên nấu thức ăn nhanh chín.
- Chất lỏng dẫn nhiệt (trừ dầu thủy ngân)
Dùng đèn cồn nung nóng miệng ống nghiệm có đựng nước, đáy có cục sáp ⇒ Miếng sáp không bị chảy ⇒ nước dẫn nhiệt kém - Chất khí dẫn nhiệt
Bài 23: đối lưu- xạ nhiệt Đối lưu
Đối lưu truyền nhiệt dịng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí
Chú ý: Trong chân khơng chất rắn không xảy đối lưu.
(11)- Đèn kéo quân quay nhờ dòng đối lưu khơng khí
- Ống khói lị sử dụng gia đình, lị nhà máy cao trình đối lưu xảy nhanh, hiệu làm việc cao
- Ống thơng gió trịn đặt mái nhà tạo đối lưu khơng khí
2 Bức xạ nhiệt
- Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng - Bức xạ nhiệt xảy chân không
- Khả hấp thụ nhiệt vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt vật Vật có bề mặt xù xì, màu sẫm hấp thụ nhiệt nhiều
(12)- Nhiệt Mặt Trời truyền xuống Trái Đất chủ yếu xạ nhiệt
Ứng dụng: Nước nóng tạo từ Mặt Trời tia nhiệt truyền xuống ống nước.