Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải nhỏ hơn trọng lượng của vật.. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải sẽ bằng trọng lượng của vật.[r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN
NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN VẬT LÍ (SỐ 2)
(Trong thời gian học sinh nghỉ học phòng tránh dịch bệnh COVID-19) I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước ý trả lời
Câu 1: Khi vật rắn làm nóng A khối lượng vật tăng lên
B thể tích vật tăng lên C trọng lượng vật tăng lên D khối lượng riêng vật tăng
Câu 2: Ở hình 14.3 SGK Bình dùng lực 500N để đưa thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ô tơ Nếu sử dụng ván dài Bình dùng lực có lợi lực sau:
A F = 2000N B F> 500N C F< 500N D F = 500N
Câu 3: Hãy chọn câu khẳng định bốn câu sau:
A Dùng rịng rọc cố định lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật B Dùng rịng rọc động lực kéo vật lên phải lớn trọng lượng vật C Dùng rịng rọc động lực kéo vật lên phải nhỏ trọng lượng vật D Dùng ròng rọc động lực kéo vật lên phải trọng lượng vật
Câu 4: Nung nóng hai cầu đặc (đồng, nhơm) có kích thước nhiệt độ ban đầu giống Sau nung đến nhiệt độ thì:
A Quả cầu nhơm có khối lượng lớn B Quả cầu nhơm tích lớn
C Hai tích lớn thể tích ban đầu
D Hai có khối lượng lớn khối lượng ban đầu
Câu 5: Trên thước nhôm người ta vạch vạch thẳng song song Khi đốt nóng thước ta thấy:
A vạch khơng cịn song song B vạch khơng thẳng
C khoảng cách vạch thay đổi D vạch khơng có thay đổi II Tự luận
Câu 1: Tại lên dốc thoai thoải dễ lên dốc đứng?
Câu 2: Vì mùa hè đường dây điện thường hay võng xuống nhiều vào mùa đông? Câu 3: Tại tòa nhà lớn, xây dựng người ta thường chừa khe hở?
Câu 4: Trên đĩa tròn đồng, người ta vẽ vịng trịn Nếu làm nóng đĩa đồng vịng trịn có thay đổi khơng?