1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

ôn tập kiểm tra lí 8 số 2

12 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 19,37 KB

Nội dung

Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động[r]

(1)

BÀI 15: CƠNG SUẤT Bài 1: Cơng suất là:

A Công thực giây B Công thực ngày C Công thực

D Công thực đơn vị thời gian Bài 2: Biểu thức tính cơng suất là:

A P = A.t B P = A/t C P = t/A D P = At

Bài 3: Điều sau nói cơng suất?

A Công suất xác định công thực đơn vị thời gian

B Công suất xác định lực tác dụng giây C Công suất xác định công thức P = A.t

D Công suất xác định công thực vật dịch chuyển mét

Bài 4: Đơn vị công suất là A t (W)

B Kilơốt (kW) C Jun giây (J/s) D Cả ba đơn vị

Bài 5: Làm biết làm việc khỏe hơn?

A So sánh công thực hai người, thực cơng lớn người làm việc khỏe

B So sánh thời gian làm việc, làm việc thời gian người khỏe

C So sánh cơng thực thời gian, thực công lớn người làm việc khỏe

(2)

Bài 6: Hai bạn Nam Hùng kéo nước từ giếng lên Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi, thời gian kéo gàu nước lên Hùng nửa thời gian Nam So sánh cơng suất trung bình Nam Hùng

A Cơng suất Nam lớn gàu nước Nam nặng gấp đôi

B Công suất Hùng lớn thời gian kéo Hùng nửa thời gian kéo Nam

C Công suất Nam Hùng D Không đủ để so sánh

Bài 7: Để cày sào đất, dùng trâu cày giờ, dùng máy cày 20 phút Hỏi trâu hay máy cày có cơng suất lớn lớn lần?

A Máy cày có cơng suất lớn lớn lần B Máy cày có cơng suất lớn lớn lần C Máy cày có cơng suất lớn lớn lần D Máy cày có cơng suất lớn lớn 10 lần - Ta thấy sào đất:

Trâu cày t1 =

Máy cày cày t2 = 20 phút = 1/3

- Gọi P1 P2 công suất trâu máy cày

⇒ Máy cày có cơng suất lớn lớn lần ⇒ Đáp án B

Bài 8: Con ngựa kéo xe chuyển động với vận tốc km/h Lực kéo 200 N. Cơng suất ngựa nhận giá trị sau đây?

A 1500 W B 500 W C 1000 W D 250 W v = km/h = 2,5 m/s

(3)

Mặt khác:

⇒ Đáp án B

Bài 9: Công suất người 30 phút người bước 750 bước, bước cần công 45 J?

Đáp án:

- Thời gian người bộ: t = (60 + 30).60 = 5400 s

- Tổng cơng mà người thực khoảng thời gian là: A = 750.45 = 33750 J

- Cơng suất người là:

⇒ Đáp án B

Bài 10: Một người kéo vật từ giếng sâu m 30 giây Người phải dùng lực F = 180 N Công công suất người kéo bao nhiêu? Cơng mà người thực là: A = F.s = 180.8 = 1440 J

Công suất người kéo là:

⇒ Đáp án B

BÀI 16: CƠ NĂNG

Bài 2: Thế hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ

A Khối lượng

(4)

C Khối lượng vị trí vật so với mặt đất D Khối lượng vận tốc vật

Bài 3: Thế đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? A Khối lượng

B Độ biến dạng vật đàn hồi C Khối lượng chất làm vật D Vận tốc vật

Bài 4: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính vật sau vật khơng năng?

A Viên đạn bay

B Lò xo để tự nhiên độ cao so với mặt đất C Hòn bi lăn mặt đất

D Lò xo bị ép đặt mặt đất

Bài 5: Trong vật sau, vật khơng (so với mặt đất)? A Chiếc bàn đứng yên sàn nhà

B Chiếc rơi

C Một người đứng tầng ba tòa nhà D Quả bóng bay cao

Bài 6: Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A Khối lượng

B Vận tốc vật

C Khối lượng chất làm vật D Khối lượng vận tốc vật

Bài 7: Trong vật sau, vật khơng có động năng? A Hòn bi nằm yên mặt sàn

B Hòn bi lăn sàn nhà C Máy bay bay

Bài 9: Một lò xo làm thép bị nén lại Lúc lị xo có Vì lị xo có năng?

(5)

C Vì lị xo có khối lượng D Vì lị xo làm thép

Bài 10: Trong trường hợp sau, trường hợp vật có động năng? Chọn mốc mặt đất

A Một máy bay chuyển động đường băng sân bay B Một ô tô đỗ bến xe

C Một máy bay bay cao

D Một ô tô chuyển động đường

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Bài 2: Chọn phát biểu sai?

A Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử B Nguyên tử hạt chất nhỏ

C Phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại D Giữa nguyên tử, phân tử khơng có khoảng cách

Bài 3: Tại bóng bay dù buộc chặt lâu ngày bị xẹp?

A Vì thổi, khơng khí từ miệng vào bóng cịn nóng, sau lạnh dần nên co lại

B Vì cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng tự động co lại C Vì khơng khí nhẹ nên chui qua chỗ buộc ngồi

D Vì phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí qua ngồi

Bài 4: Chọn phát biểu đúng?

A Nguyên tử, phân tử hạt vơ nhỏ bé, mắt thường khơng thể nhìn thấy

B Nguyên tử, phân tử hạt vơ nhỏ bé, nhiên mắt thường quan sát

C Vì nguyên tử, phân tử bé nên chúng khơng có khoảng cách D Nguyên tử, phân tử chất giống

(6)

B Vì lực liên kết phân tử khí mạnh C Vì lực liên kết phân tử khí khơng tồn D Tất ý sai

Bài 7: Vì nước biển có vị mặn? A Do phân tử nước biển có vị mặn

B Do phân tử nước phân tử muối liên kết với

C Các phân tử nước phân tử muối xen kẽ với chúng có khoảng cách

D Các phân tử nước nguyên tử muối xen kẽ với chúng có khoảng cách

Bài 8: Tại chất trơng liền khối chúng cấu tạo từ hạt riêng biệt? Câu giải thích sau nhất? A Vì hạt vật chất nhỏ, khoảng cách chúng nhỏ nên mắt thường ta khơng thể phân biệt

B Vì vật cấu tạo từ số hạt mà thơi

C Vì kích thước hạt khơng nhỏ chúng lại nằm sát D Một cách giải thích khác

BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Bài 1: Tính chất sau nguyên tử, phân tử?

A chuyển động không ngừng

B có lúc chuyển động, có lúc đứng yên

C nguyên tử, phân tử có khoảng cách D chuyển động nhanh nhiệt độ cao Bài 2: Hiện tượng khuếch tán là:

A Hiện tượng nguyên tử, phân tử chất tự hòa lẫn vào B Hiện tượng nguyên tử, phân tử chất nằm riêng biệt tách rời

(7)

Bài 3: Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thu

cm3 hỗn hợp?

A 450 cm3 B > 450 cm3 C 425 cm3 D < 450 cm3

Bài 4: Hiện tượng sau tượng khuếch tán?

A Đường để cốc nước, sau thời gian nước cốc ban đầu

B Miếng sắt để bề mặt miếng đồng, sau thời gian, bề mặt miếng sắt có phủ lớp đồng ngược lại

C Cát trộn lẫn với ngô

D Mở lọ nước hoa phòng, thời gian sau phịng có mùi thơm Bài 5: Khi nhiệt độ giảm tượng khuếch tán xảy nào?

A xảy nhanh B xảy chậm C khơng thay đổi

D xảy nhanh chậm

BÀI 21: NHIỆT NĂNG Bài 1: Nhiệt vật là

A Tổng phân tử cấu tạo nên vật B Tổng động phân tử cấu tạo nên vật C Hiệu phân tử cấu tạo nên vật D Hiệu động phân tử cấu tạo nên vật

Bài 2: Chọn phát biểu mối quan hệ nhiệt nhiệt độ:

A Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm nhiệt vật nhỏ

B Nhiệt độ vật thấp phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn

C Nhiệt độ vật thấp phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm nhiệt vật lớn

(8)

Bài 3: Nhiệt nến tỏa theo hướng nào? A Hướng từ lên

B Hướng từ xuống C Hướng sang ngang D Theo hướng

Bài 4: nước thay đổi nào?

A Nhiệt thỏi kim loại tăng Khi bỏ thỏi kim loại nung nóng đến 90°C vào cốc nhiệt độ phòng (khoảng 24°C) nhiệt thỏi kim loại nước giảm

B Nhiệt thỏi kim loại nước tăng C Nhiệt thỏi kim loại giảm nước tăng D Nhiệt thỏi kim loại nước giảm Bài 5: Có cách làm thay đổi nhiệt vật? A B C D

Bài 6: Nung nóng cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội Trong trình có chuyển hóa lượng:

A Từ sang nhiệt B Từ nhiệt sang nhiệt C Từ sang D Từ nhiệt sang

Bài 7: Phát biểu sau nói nhiệt vật? A Chỉ vật có khối lượng lớn có nhiệt

B Bất kì vật dù nóng hay lạnh có nhiệt C Chỉ vật có nhiệt độ cao có nhiệt

D Chỉ vật trọng lượng riêng lớn có nhiệt Bài 8: Nhiệt lượng là

A Phần nhiệt mà vật nhận hay bớt trình truyền nhiệt

(9)

D Phần mà vật nhận hay bớt trình thực công

Bài 22: dẫn nhiệt

Bài 1: Dẫn nhiệt hình thức:

A Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật B Nhiệt truyền từ vật sang vật khác

C Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác

D Nhiệt bảo toàn

Bài 2: Bản chất dẫn nhiệt gì? A Là thay đổi

B Là truyền động hạt vật chất va chạm vào C Là thay đổi nhiệt độ

D Là thực công

Bài 3: Cho chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm Thứ tự xếp sau với khả dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?

A Gỗ, nước đá, nhôm, bạc B Bạc, nhôm, nước đá, gỗ C Nước đá, bạc, nhôm, gỗ D Nhôm, bạc, nước đá, gỗ

Bài 4: Trong tượng sau đây, tượng liên quan đến dẫn nhiệt là: A Dùng que sắt dài đưa đầu vào bếp than cháy đỏ, lúc sau cầm đầu lại ta thấy nóng tay

B Nhúng đầu thìa bạc vào cốc nước sơi, tay ta có cảm giác nóng lên

C Khi đun nước ấm, nước nóng dần lên, ta sờ ngón tay vào nước tay ấm lên

D Các trường hợp liên quan đến tượng dẫn nhiệt

Bài 5: Ở xứ lạnh người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời nhất?

(10)

B Khơng khí hai kính cách nhiệt tốt làm giảm nhiệt nhà C Để tăng thêm bề dày kính

D Để tránh gió lạnh thổi vào nhà

Bài 9: Một bàn gỗ bàn nhơm có nhiệt độ Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh mặt bàn gỗ Tại sao?

A Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm từ bàn gỗ

B Tay ta làm tăng nhiệt độ hai bàn nhiệt độ bàn nhơm tăng

C Nhơm dẫn nhiệt tốt gỗ nên sờ vào bàn nhôm ta nhiệt lượng nhiều ta sờ tay vào bàn gỗ

D Tay ta làm nhiệt độ bàn nhôm giảm xuống làm nhiệt độ bàn gỗ tăng thêm Bài 10: Tại đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm nhơm chóng sơi hơn?

A Vì nhơm mỏng

B Vì nhơm có tính dẫn nhiệt tốt C Vì nhơm có khối lượng nhỏ D Vì nhơm có khối lượng riêng nhỏ

Bài 11: Tại vào mùa đông chim lại hay xù lông?

BÀI 23: ĐỐI LƯU BỨC XẠ NHIỆT. Bài 1: Đối lưu là:

A Sự truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí B Sự truyền nhiệt dịng chất rắn

C Sự truyền nhiệt dòng chất lỏng D Sự truyền nhiệt dịng chất khí

Bài 2: Tại chất rắn không xảy đối lưu? A Vì khối lượng riêng chất rắn thường lớn

B Vì phân tử chất rắn liên kết với chặt, chúng di chuyển thành dòng

(11)

Bài 3: Bức xạ nhiệt là:

A Sự truyền nhiệt tia nhiệt thẳng B Sự truyền nhiệt qua khơng khí

C Sự truyền nhiệt tia nhiệt theo đường gấp khúc D Sự truyền nhiệt qua chất rắn

Bài 4: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách nào? A Bằng dẫn nhiệt qua khơng khí

B Bằng đối lưu C Bằng xạ nhiệt

D Bằng hình thức khác

Bài 5: Trong hình thức truyền nhiệt đây, truyền nhiệt không phải xạ nhiệt?

A Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu khơng bị nung nóng đồng

B Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò C Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất

D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn sáng khoảng khơng gian bên bóng đèn

Bài 6: Đứng gần bếp lửa, ta cảm thấy nóng Nhiệt lượng truyền từ lửa đến người cách nào?

A Sự đối lưu

B Sự dẫn nhiệt khơng khí C Sự xạ

D Chủ yếu xạ nhiệt, phần dẫn nhiệt Bài 7: Chọn câu trả lời sai:

A Một vật hấp thụ xạ nhiệt truyền đến nhiệt độ vật tăng lên B Bức xạ nhiệt truyền nhiệt cách phát tia nhiệt thẳng C Vật lạnh q khơng thể xạ nhiệt

D Bức xạ nhiệt xảy chân không

(12)

A Đốt ống B Đốt miệng ống C Đốt đáy ống

D Đốt vị trí

Bài 9: Vật sau hấp thụ nhiệt tốt? A Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:12

w