Tiền gửi ngânhàng Tiền gửi thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi khác Tiết kiệm có kỳ hạn Tiết kiệm không kỳ hạn NGHIỆP VỤHUYĐỘNGVỐN VÀ MỘTSỐSẢNPHẨMCỦANGÂNHÀNG 2.1 Tầm quan trọng của nghiệp vụhuyđộngvốnNghiệpvụhuyđộngvốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngânhàng nhưng nó là nghiệpvụ rất quan trọng. Không có nghiệpvụhuyđộngvốn xem như không có hoạt độngcủa NHTM. Một NHTM khi được cấp phép thành lập, phải có vốn điều lệ theo qui định.Tuy nhiên vốn điều lệ chỉ đủ tài trợ cho tài sản cố định như trụ sở, văn phòng, máy móc thết bị cần thiết cho hoạt động chứ chưa đủ vốn để ngânhàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh như cấp tín dụng và các dịch vụngânhàng khác. Để có vốn phục vụ cho các hoạt động này ngânhàng phải huyđộngvốn từ khách hàng. Nghiệpvụhuyđộng vốn, do vậy, có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngânhàng cũng như đối với khách hàng. 2.1.1 Đối với ngânhàng thương mại Nghiệpvụhuyđộngvốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng, thực hiện các nghiệpvụ kinh doanh khác. Không có nghiệpvụhuyđộng vốn, NHTM sẽ không đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt độngcủa mình. Mặt khác, thông qua nghiệpvụhuyđộngvốn NHTM có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, NHTM có các biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt độnghuyđộngvốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng. Có thể nói nghiệpvụhuyđộngvốn góp phần giải quyết “đầu vào” củangân hàng. 2.1.2 Đối với khách hàngNghiệpvụhuyđộngvốn không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với ngânhàng mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với khách hàng. Đối với khách hàng, nghiệp vụhuyđộngvốn cung cấp cho họ một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lợi, tạo cơ hội cho họ có thể tiêu dùng trong tương lai. Mặt khác, nghiệp vụhuyđộng còn cung cấp cho khách hàngmột nơi an toàn để họ cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi. Cuối cùng nghiệp vụhuyđộngvốn giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khác củangân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngânhàngvà dịch vụ tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêu dùng. 2.2 Các loại huyđộngvốn Do nhu cầu vàđộng thái gửi tiền của khách hàng rất đa dạng và khác nhau nên để thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền, NHTM phải thiết kế và phát triển thành nhiều loại sảnphẩm tiền gửi khác nhau. Nhưng thông thường tiền gửi của khách hàng tại NHTM thường xuyên có các loại sau: Hình 2.1: Các loại tiền gửi quan trọng nhất 2.2.1 Tiền gửi thanh toán Tiền gửi thanh toán là hình thức huyđộngvốncủa NHTM bằng cách mở cho khách hàng tài khoản gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán. Tài khoản này mở cho các đối tượng khách hàng, cá nhân hoặc tổ chức, có nhu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng. 2.2.2 Tiết kiệm không kỳ hạn Sảnphẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được thiết kế dành cho đối tượng khách hàng cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngânhàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai. Với sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc nào trong giờ giao dịch. Tuy nhiên, khác với hình thức tiền gửi cá nhân mỗi lần giao dịch khách hàng phải xuất trình sổ tiền gửi và chỉ có thể thực hiện được các giao dịch ngân quỹ như là gửi tiền và rút tiền chứ không thể thực hiện được các giao dịch thanh toán như trong tiền gửi thanh toán. 2.2.3 Tiết kiệm định kỳ Tiền gửi tiết kiệm định kỳ được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thường được phân chia thành nhiều loại. Căn cứ vào thời hạn có thể phân chia thành tiền gửi kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng , 12 và trên 12 tháng. Căn cứ vào phương thức trả lãi có thể chia thành: Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi đầu kỳ, tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ, tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi theo định kỳ ( tháng hoặc quý) Việc phân chia kỳ hạn thành nhiều loại khác nhau làm cho sảnphẩm tiền gửi củangânhàng trở nên đa dạng và phong phú có thể đáp ứng được nhu cầu gửi tiền đa dạng của khách hàng. 2.2.4 Các loại tiết kiệm khác Ngoài hai loại tiết kiệm chính là tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm định kỳ hầu hết các NHTM đều có thiết kế những loại tiền gửi tiềt kiệm khác như tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm với nét đặc trưng riêng nhằm làm cho sảnphẩmcủa mình luôn được đổi mới Các nghiệpvụ đầu tư Dịch vụtín dụng Các dịch vụngânhàng Các dịchvụ khácDịch vụtiền gửi theo nhu cầu khách hàngvà tạo ra rào cản dị biệt để chống lại sự bắt chước của các đối thủ cạnh tranh. 2.3 SảnphẩmngânhàngSảnphẩmngânhàng thực chất là các dịch vụngân hàng. Khách hàng mua sảnphẩmngânhàng thực chất là mua sự thỏa mãn một nhu cầu nào đó của mình. Các dịch vụngânhàng được phân loại theo sơ đồ sau: Hình 2.2: Phân loại dịch vụngânhàng Ta thấy rằng ngânhàng có rất nhiểu dịch vụ, trong đó dịch vụ tiền gửi và dịch vụ tín dụng là hai dịch vụ chính, chủ yếu và là hai dịch vụ chủ lực củangân hàng. Tuy nhiên, vì giới hạn của đề tài nên chỉ tập trung phân tích các dịch vụ tiền gửi mà bỏ qua các dịch vụ khác. Tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất trong vốn tiền tệ củangân hàng. Chính vì vậy mà ngânhàng tập trung vào công tác tiếp thị nguồn vốn này. Nguồn vốn bằng tiền củangânhàng gồm có các nguồn vốn sau: Hình 2.3: Các nguồn cấu thành vốn bằng tiền củangânhàng Như bất kỳ ngânhàng nào, SPNH đều phát triển qua các giai đoạn liên tục sau: 2.3.1 Đưa sảnphẩm ra thị trường Thời kỳ ngânhàng lần đầu tiên đưa sảnphẩm ra công chúng là bước khởi đầu của giai đoạn đưa sảnphẩm mới ra thị trường. Tốc độ tiêu thụ sảnphẩm chậm là đặc trưng cơ bản của giai đoạn này, kết quả có thể là hoàn toàn không có hoặc có lợi nhuận không đáng kể. Như thông lệ giai đoạn đầu của chu kỳ sống có liên quan tới chi phí lớn cho công tác marketing và phải bỏ nhiều công sức để tạo ra sự quen biết rộng rãi về sản phẩm. Giá sảnphẩm cao là một điều Nguồn vốn bằng tiền Vốn cổ phần Tiền vay củangânhàng Tiền gửi của khách hàng Thoái tràoTăng trưởng Chín muồi K h ố i l ư ợ n g b á n r a Tổnglợi nhuận không tránh khỏi ở giai đoạn này vì có chi phí ban đầu lớn. Ở giai đoạn này không có cạnh tranh chính là lợi thế cơ bản đối với ngân hàng. 2.3.2 Giai đoạn phát triển Giai đoạn này có đặc điểm là tốc độ tiêu thụ nhanh và kết quả là ở chính giai đoạn này, mức lợi nhuận đạt ở ngưỡng cao nhất. Mặc dù chi phí cho marketing còn ở mức cao, nhưng tỷ trọng của chúng trong tổng chi phí giảm. Các chi phí liên quan tới việc cung ứng dịch vụ này đối với thị trường mục tiêu giảm xuống và bởi vậy giá sảnphẩm hạ. Giai đoạn phát triển này có sự cạnh tranh mạnh mẽ, nhưng chiến lược củangânhàng vẫn là tập trung nổ lực hướng tới việc tiếp tục lâu dài đưa sảnphẩm này ra thị trường. Mức độ cạnh tranh chủ yếu phụ thuộc vào mức hiệu quả củasảnphẩm này ở thị trường. Trong giai đoạn phát triển ngânhàng cố gắng mở rộng phạm vi tiêu thụ sảnphẩmvà thâm nhập vào những lĩnh vực mới của thị trường. Sự mở rộng đó cho phép ngânhàng thu tối đa lợi nhuận của mình và thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Bởi vậy giai đoạn này chu kỳ sống củasảnphẩm rất có lợi cho ngân hàng, do đó nhiệm vụ quan trọng là phải kéo dài nó ra. 2.3.3 Giai đoạn chín muồi Giai đoạn này có đặc điểm việc tiêu thụ sảnphẩm phát triển chậm và đôi khi lại còn bị giảm xuống. Điều đó có thể giải thích bằng rất nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, tới lúc sảnphẩm chín muồi, nhu cầu của người tiêu dùng thực tế đã thay đổi. Thứ hai, một dịch vụ khác tương tự nhưng được hoàn thiện hơn thay thế sảnphẩm này. Thứ ba, ngânhàng có thể không chịu được áp lực của cạnh tranh. Cuối cùng, dịch vụ đó có thể không có doanh lợi đối với ngânhàng vì xuất hiện khả năng mới về đầu tư vốn có hiệu quả hơn. Khối lượng lợi nhuận thu được ở giai đoạn chín muồi sảnphẩm bắt đầu dần dần giảm xuống. Đồng thời sảnphẩm được phát triển rộng rãi và bao trùm tối đa khách hàngcủangân hàng. Thành tựu về giá cả sảnphẩm với mức tối thiểu là nguyên nhân tăng cường mạnh mẽ cạnh tranh. Đôi khi người ta gọi giai đoạn cuối của thời kỳ chín muồi sảnphẩm là giai đoạn bão hòa của thị trường, mà sự chín muồi đó có quan hệ tới sự bắt đầu của thoái trào tiêu thụ. 2.3.4 Giai đoạn thoái trào Giai đoạn này có liên quan tới sự giảm mạnh mẽ khối lượng tiêu thụ và có khả năng giảm mức lợi nhuận thu được tới số không. Thời gian của thoái trào đó khác nhau đối với các loại sảnphẩmcủangânhàng khác nhau. Cạnh tranh trong giai đoạn thoái trào rất êm ắng. Điều đó chủ yếu được giải thích bởi sự chuyển hướng chú ý sang loại sảnphẩm mới. Sự duy trì hàng loạt sảnphẩmcủangânhàng ở vào giai đoạn thoái trào thường không có lợi. Điều đó một mặt là do sự cần thiết của các chi phí nhất định về việc cung cấp nó, mặt khác do phải đưa sức lực về tiền vốncủangânhàng vào sự phát triển và áp dụng sảnphẩm mới có lợi nhuận. Dù cho ngânhàng cố gắng để tổ chức công tác có hiệu quả với các sảnphẩmsẵn có trong tất cả các giai đoạn của chu kỳ sống của nó thì việc đưa ra sảnphẩm mới vẫn là sự cần thiết khách quan. Tìm tòichủ đề Phân tích các khả năng marketing Đưa ra Thử nghiệm Thương mại hóa Hình 2.4: Các giai đoạn của chu kỳ sống củasảnphẩmngânhàng Quá trình tạo ra sảnphẩm mới trải qua nhiều giai đoạn được đưa ra ở hình 2.5 Hình 2.5 Các giai đoạn tạo ra sảnphẩm mới 2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt độnghuyđộngvốn tại ngânhàng Thời gianBắt đầu đưa ra thị trường 2.4.1 Vốnhuyđộng / Tổng nguồn vốn Tổng vốnhuyđộng VHĐ/TNV = 100% Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này nói lên tổng vốnhuyđộng chiếm trong tổng nguồn vốn hoạt động, nghĩa là trong 1 đồngvốn sẽ có bao nhiêu đồngvốnhuyđộng được từ bên ngoài. Tỷ số này càng cao thì khả năng chủ độngcủangânhàng càng lớn. 2.4.2. Vốnhuyđộng không kỳ hạn / Tổng vốnhuyđộng VHĐ không kỳ hạn VHĐKKH/TVHĐ = 100% Tổng vốnhuyđộng Tỷ lệ này cho biết vốnhuyđộng lãi suất thấp chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng vốnhuy động. Nếu tỷ lệ này càng lớn thì sự chênh lệch lãi suất giữa đầu vào và đầu ra của tổ chức tín dụng càng cao, từ đó làm gia tăng lợi nhuận cho tổ chức tín dụng 2.4.3 Vốnhuyđộng có kỳ hạn / Vốnhuyđộng VHĐ có kỳ hạn VHĐCKH/VHĐ = 100% Tổng vốnhuyđộng Tỷ số này cho biết tính ổn định vững chắc của nguồn vốnhuyđộng tại một tổ chức tín dụng. Tỷ số này càng cao thì nguồn vốnhuyđộng càng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng trong cho vay. 2.4.4 Đánh giá tình hình hiệu quả Chi phí Tình hình hiệu quả = 100% Thu nhập Tỷ số này cho biết được tình hình hoạt độngcủangânhàng có đem lại hiệu quả hay không, nếu tỷ số này nhỏ hơn 60% thì hoạt động có hiệu quả và ngược lại. x x x x . CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nhưng nó là nghiệp. hoạt động kinh doanh như cấp tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác. Để có vốn phục vụ cho các hoạt động này ngân hàng phải huy động vốn từ khách hàng. Nghiệp