1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Sinh 9

123 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Do thoi vô sắc không hình thành nên 1 hoặc 1 và cặp NST không thể phân li trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường hoặc k[r]

(1)

PHẦN I: HỆ THỐNG KIẾN THỨC - LÝ THUYẾT

CHUYÊN ĐỀ I: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

A - QUY LUẬT PHÂN LI 1 Phương pháp nghiên cứu Men - đen:

Phương pháp nghiên cứu Men-đen gọi phương pháp phân tích hệ lai. Phương pháp bao gồm bước sau:

- Tạo dòng chủng trước nghiên cứu cách cho đậu dùng làm dạng bố, dạng mẹ tự thụ phấn liên tục để thu dòng chủng

- Lai cặp bố mẹ khác tính trạng chủng tương phản theo dõi di truyền cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ

- Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết lai, sở xác định chất phân li tính trạng phân li, tổ hợp nhân tố di truyền giảm phân thụ tinh Từ nhận thức cho phép xây dựng giả thiết giao tử khiết - Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu Từ rút quy luật di truyền 2 Một số khái niệm bản

Khái niệm Định nghĩa

Tính trạng

Là đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể

Ví dụ: tính trạng thân cao, hạt vàng, … Đậu Hà Lan

Cặp tính trạng tương phản

Là hai trạng thái biểu trái ngược loại tính trạng

Ví dụ: hạt trơn – hạt nhăn; thân cao – thân thấp Nhân tố di truyền Là yếu tố quy định tính trạng sinh vật Giống (dòng) chủng

(Kiểu gen đồng hợp: AA, aa, BB, )

Là giống có đặc điểm di truyền đồng nhất, hệ sau giống hệ trước

3 Quy luật phân li a Thí nghiệm

Men-đen cho lai hai Đậu Hà Lan chủng có hoa trắng hoa đỏ với

Thế hệ lai F1 cho tồn có hoa đỏ Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu đời F2 phân tính theo tỉ lệ hoa đỏ : hoa trắng

KL: Lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản F1 đồng tính tính trạng bố mẹ cịn F2 có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn

a Nội dung quy luật.

(2)

b Giải thích kết quả

- Để giải thích cho kết thí nghiệm, Menđen đề xuất giả thuyết Giao tử khiết, cặp tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định Các nhân tố di truyền tồn độc lập với độc lập với tạo giao tử

- Menđen dùng chữ để kí hiệu nhân tố di truyền, chữ in hoa nhân tố di truyền quy định tính trang trội, chữ in thường nhân tố di truyền quy định tính trạng lặn

- Menđen giải thích kết thí nghiệm phân li cặp nhân tố di truyền trình phát sinh giao tử tổ hợp chúng thụ tinh

- Sự phân li cặp nhân tố di truyền F1 tạo loại giao tử có tỉ lệ ngang 1A:1a Theo quy luật phân li, trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất Sự tổ hợp lại giao tử thụ tinh tạo tỉ lệ 1AA: 2Aa: 1aa F2

c Cơ sở di truyền học

- Trong tế bào lưỡng bội, NST tồn thành từ cặp tương đồng chứa cặp alen tương ứng - Sự phân li cặp NST tương đồng phát sinh giao tử tổ hợp chúng qua thụ tinh đưa đến phân li tổ hợp cặp gen alen

d Điều kiện nghiệm đúng.

- Bố mẹ đem lai phải chủng tính trạng cần theo dõi - Một gen quy định tính trạng, gen trội phải trội hoàn toàn

- Số lượng cá thể hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê xác

- Sự phân li nhiễm sắc thể tạo giao tử kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử thụ tinh

- Các giao tử hợp tử có sức sống nhau, biểu tính trạng phải hồn tồn 4 Phép lai phân tích

- Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, kết phép lai phân tính cá thể có kiểu gen dị hợp 5 Hiện tượng trội khơng hồn tồn

- Một kết khác so với thí nghiệm Menđen, lai F1 khơng mang tính trạng bố mẹ mà mang tính trạng trung gian bố mẹ

- Ví dụ: hoa bướm, lai hoa trắng hoa đỏ với thu lai 100% hoa hồng cịn F2 phân tính theo tỉ lệ hoa đỏ : hoa hồng : hoa trắng

B - QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 1 Thí nghiệm

Menđen cho lai đậu Hà Lan cho hạt vàng trơn chủng với đậu Hà Lan hạt xanh nhăn chủng cho F1 đồng tính 100% hạt vàng trơn F1 tự thụ phấn cho 315 hạt vàng trơn, 108 hạt xanh, trơn, 101 hạt vàng nhăn 32 hạt xạnh nhăn

2 Nội dung quy luật.

(3)

AB aB Ab ab

AB AABB(hạt vàng, trơn) AaBB(hạt vàng, trơn) AABb(hạt vàng, trơn) AaBb(hạt vàng, trơn) aB AaBB(hạt vàng, trơn) aaBB(hạt xanh, trơn) AaBb(hạt vàng, trơn) aaBB(hạt xanh, trơn) Ab AABb(hạt vàng, trơn) AaBb(hạt vàng, trơn) Aabb(hạt vàng, nhăn) Aabb(hạt vàng, nhăn)

ab AaBb

(hạt vàng, trơn)

aaBb

(hạt xanh, trơn)

Aabb

(hạt vàng, nhăn)

aabb

(hạt xanh, nhăn) KG: AABB : AABb : AaBB : AaBb : Aabb : Aabb : aaBb : aaBB : aabb KH: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb ( vàng, trơn : vàng, nhăn : xanh, trơn : xanh, nhăn)

- Cơ thể bố mẹ đồng hợp cho loại giao tử (AB ab) Hai loại giao tử kết hợp với lai F1 có kiểu gen AaBb

- Khi thể F1 hình thành giao tử, phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen tương ứng tạo loại giao tử với tỉ lệ ngang (AB, Ab, aB ab)

4 Điều kiện nghiệm đúng.

- Bố mẹ đem lai phải chủng tính trạng cần theo dõi - Một gen quy định tính trạng, gen trội phải trội hồn tồn

- Số lượng cá thể hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê xác - Mỗi cặp gen quy định tính trạng nằm cặp NST khác

- Sự phân li NST tạo giao tử kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử thụ tinh

- Các giao tử hợp tử có sức sống nhau, biểu tính trạng phải hồn tồn

5 Ý nghĩa.

- Quy luật phân ly độc lập giải thích nguyên nhân biến dị tổ hợp xuất loài giao phối Loại biến dị số nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống tiến hoá

* CÁC CÔNG THỨC: 1 Số loại giao tử

- Một tế bào sinh dục đực giảm phân cho hai loại giao tử. - Một tế bào sinh dục giảm phân cho tế bào trứng.

- Một thể dị hợp n cặp gen, gen nằm NST khác giảm phân tạo ra tối đa 2n loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.

2 Số kiểu tổ hợp giao tử

Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái.

(4)

- Số loại giao tử tạo ra: 2n (loại) - Số kiểu tổ hợp giao tử: 4n

- Số lượng loại kiểu gen: 3n - Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1:2:1)n - Tỉ lệ phân li kiểu hình: (3:1)n

C - DI TRUYỀN LIÊN KẾT 1 Thí nghiệm Moocgan

- Moocgan cho lai dòng ruồi giấm chủng thân xám, cánh dài thân đen, cánh cụt F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài

- Lai phân tích ruồi đực F1, thu hệ sau phân li theo tỉ lệ thân xám, cánh dài : thân đen, cánh cụt

- Sơ đồ lai:

- Như vậy, thân xám cánh dài thân đen cánh cụt luôn di truyền đồng thời với

- Hiện tượng giải thích liên kết gen quy định tính trạng NST đề phân li giao tử tổ hợp qua trình thụ tinh

2 Ý nghĩa

- Di truyền liên kết tượng nhóm tính trạng di truyền nhau, quy định gen NST phân li trình phân bào.

- Di truyền liên kết làm hạn chế biến dị tổ hợp.

- Di truyền liên kết đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng quy định bởi gen NST Nhờ đó, chọn giống người ta chọn tính trạng tốt kèm với nhau.

CHUYÊN ĐỀ II: NHIỄM SẮC THỂ I - CẤU TẠO NHIỄM SẮC THỂ 1 Đặc điểm

a Cấu tạo hóa học

- NST cấu trúc nhân tế bào bắt màu nhuộm thuốc nhuộm kiềm tính - Thành phần NST ADN prôtêin

b Đặc trưng

- Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), NST tồn thành cặp tương đồng giống hình thái, kích thước Trong cặp NST tương đồng NST có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ

- Bộ NST chứa cặp NST tương đồng NST 2n Bộ NST giao tử chứa NST cặp tương đồng gọi n

(5)

Ví dụ: Người 2n = 46; tinh tinh 2n = 48; ruồi giấm 2n = 8; gà 2n = 78; ngô 2n = 20; lúa nước, cà chua, cà độc dược: 2n = 24; …

- Tuỳ theo mức độ duỗi đóng xoắn mà chiều dài NST thời điểm khác Tại kì giữa, NST đóng xoắn cực đại cho NST có hình dạng đặc trưng

- Tại kì trình phân bào: NST tồn trạng thái kép gồm nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với tâm động

2 Chức năng

- NST cấu trúc mang gen có chất ADN có vai trị bảo quản thơng tin di truyền đảm bảo kế tục vật chất di truyền qua hệ

II - PHÂN BÀO 1 Nguyên phân

a Chu kì tế bào

- Chu kì tế bào khoảng thời gian lần phân bào

- Chu kì tế bào gồm kì trung gian trình phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) b Diễn biến nguyên phân

Những diễn biến NST Hoạt động tế bào chất

Kì trung gian

- NST đơn trạng thái dãn xoắn tiến

hành nhân đôi - Tế bào thực hoạt động nhằm tăng trưởng kích thước chuẩn bị cho phân bào

đầu - NST kép bắt đầu đóng xoắn co ngắn - Màng nhân nhân tiêu biến.- Thoi phân bào đính vào tâm động

giữa - NST kép đóng xoắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- Thoi vơ sắc hình thành

sau - Các crômatit NST kép tách tâm động hai cực tế bào thành NST đơn

- Các sợi tơ vô sắc co rút làm NST cực tế bào

cuối - NST dãn xoắn - Thoi vơ sắc biến mất.- Màng nhân nhân xuất trở lại, hình thành nhân

- Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào

c Kết quả:

- Từ tế bào ban đầu tạo thành tế bào có giống giống tế bào mẹ nhân

d Ý nghĩa:

- Đối với sinh vật đơn bào, nguyên phân phương thức sinh sản sinh vật

- Đối với sinh vật đa bào, nguyên phân phương thức giúp thể tăng trưởng phát triển; đồng thời ngun phân đóng vai trị quan trọng việc tái sinh mô quan bị tổn thương

(6)

- Góp phần với chế khác trì NST 2n loài qua hệ, ổn định tính trạng lồi qua hệ

2 Giảm phân a Đặc điểm

- Giảm phân hình thức phân bào có thoi phân bào, diễn vào thời kì chín tế bào sinh dục

- Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp NST nhân đôi lần b Diễn biến NST giảm phân.

Kì Giảm phân I Giảm phân II

Trung

gian - NST đơn nhân đôi - Diễn ngắn, NST không tiến hành nhân đơi Kì đầu - NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn

- Các cặp NST thể kép cặp tương đồng bắt cặp theo chiều dọc, tiếp hợp với trao đổi chéo xảy hai cromatit khơng chị em

- Cuối kì đầu NST kép tách

-NST bắt đầu đóng xoắn

-Màng nhân nhân tiêu biến -Thoi vơ sắc xuất

giữa - NST tiếp tục co xoắn cực đại , NSTcó hình thái đặc trưng cho lồi - Thoi vơ sắc đính vào tâm động bên NST

- Các cặp NST tương đồng tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- NST kép co xoắn cực đại tập trung hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc

- Thoi vơ sắc dính vào phía NST kép

Kì sau - Các cặp NST kép tương đồng di chuyển độc lập hai cực tế bào chúng phân li độc lập với

- NST tách tâm động trượt thoi vô sắc di chuyển hai cực tế bào Kì

cuối - Sau di chuyển hai cực tế bào NST bắt đầu dãn xoắn, màng nhân nhân hình thành

- NST dãn xoắn Màng nhân nhân xuất hiện, màng tế bào hình thành Tạo hai tế bào

Kết

quả - Từ tế bào mẹ có 2n NST kép sinh ra2 tế bào có NST n kép - Từ tế bào có n NST kép tạo tế bào mang NST n đơn

c Ý nghĩa

- Nhờ phân li độc lập, tổ hợp tự NST, tượng trao đổi đoạn hốn vị gen tạo tính đa dạng phong phú cho giao tử, từ xuất biến dị tổ hợp hệ sau Có vai trị quan trọng việc hình thành tính đa dạng lồi sinh vật sinh sản hữu tính

* CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP TRONG PHÂN BÀO 1 Số NST, crômatit, tâm động nguyên phân giảm phân Gọi số NST tế bào xôma lồi

a Ngun phân

Kì trung gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối

(7)

NST kép 2n 2n 2n 4n 4n

Crômatit 4n 4n 4n 0

Tâm động 2n 2n 2n 4n 4n

b Giảm phân

2 Các toán liên quan đến trình nguyên phân Một tế bào tiến hành nguyên phân k lần

- Số tế bào sinh ra: 2k tế bào

- Số NST tế bào là: 2n x 2k (NST)

- Số NST hình thành môi trường nội bào cung cấp là: 2n x (2k - 1) (NST) III - GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

1 Phát sinh giao tử

a Phát sinh giao tử động vật

Giao tử đực Giao tử cái

Diễn

biến Tế bào mầm nguyên phân nhiềulần tạo tinh nguyên bào Tế bào mầm nguyên phân nhiều lần tạo racác noãn nguyên bào Các tinh nguyên bào phát triển

thành tinh bào bậc để vào giảm phân

Các noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc để vào giảm phân

Các tinh bào bậc trải qua lần giảm phân I tạo tinh bào bậc có kích thước ngang

Các noãn bào bậc trải qua lần giảm phân I tạo thể cực thứ có kích thước nhỏ nỗn bào bậc có kích thước cực lớn chứa tất chất dinh dưỡng dự trữ

Các tinh bào bậc giảm phân II tạo tinh tử có kích thước giống nhau; tinh tử phát triển thành tinh trùng

Thể cực thứ giảm phân cho thể cực thứ hai Noãn bào bậc giảm phân II cho thể cực thứ có kích thước nhỏ trứng có kích thước lớn Trứng giao tử

Kết Từ tinh bào bậc giảm phân

(8)

b Phát sinh giao tử thực vật có hoa

Quá trình phát sinh giao tử thực vật phức tạp:

- Sau tế bào mẹ tiểu bào tử (2n) giảm phân cho tiểu bào tử (n) tiểu bào tử nguyên phân thêm lần cho nhân đơn bội phát triển thành hạt phấn hoàn chỉnh

- Sau tế bào mẹ đại bào tử (2n) giảm phân cho đại bào tử (n); số đại bào tử bị thối hố; đại bào tử cịn lại trải qua lần nguyên phân tạo túi phôi gồm trứng (giao tử cái), trợ bào; nhân cực tế bào đối cực

2 Thụ tinh

- Thụ tinh kết hợp giao tử đực vào giao tử (hay tinh trùng với tế bào trứng) tạo thành hợp tử

- Thực chất thụ tinh kết hợp nhân đơn bội hay tổ hợp NST giao tử đực cái, tạo thành nhân lưỡng bội hợp tử có nguồn gốc từ bố mẹ

3 Ý nghĩa giảm phân thụ tinh.

- Sự kết hợp giảm phân thụ tinh giúp trì ổn định NST đặc trưng loài sinh sản hữu tính; đồng thời tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống tiến hoá

* CƠNG THỨC TÍNH SỐ GIAO TỬ, HỢP TỬ Các tốn liên quan đến q trình giảm phân thụ tinh

Số giao tử hình thành

- Đối với tế bào sinh tinh, tế bào sinh tinh sau giảm phân cho tinh trùng nên a tế bào giảm phân cho 4a tinh trùng

- Đối với tế bào sinh trứng, tế bào sinh trứng sau giảm phân cho trứng nên a tế giảm phân cho a trứng

Số hợp tử tạo ra

- Số hợp tử tạo = Số trứng thụ tinh = Số tinh trùng thụ tinh - Số hợp tử XX = Số tinh trùng X thụ tinh

- Số hợp tử XY = Số tinh trùng Y thụ tinh

- Hiệu suất thụ tinh tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh : Tổng số tinh trùng tạo - Hiệu suất thụ tinh trứng = Số trứng thụ tinh : Tổng số trứng tạo

IV – CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH 1 NST giới tính

- NST giới tính cặp NST mang gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính số tính trạng khác NST giới tính tồn tế bào trạng thái cặp tương đồng (XX) cặp ko tương đồng (XY XO)

Ví dụ: tính trạng giới tính: Ở người, NST Y mang gen SR Y gọi nhân tố xác định tinh hoàn, NST X lại mang gen xác định bệnh máu khó đơng

- Giới tính nhiều lồi xác định nhờ có mặt cặp XX hay XY tế bào Ví dụ: Ở người, động vật có vú, ruồi giấm, gai, chua me, … NST giới tính giống đực XY, giống XX Ở chim, ếch nhái, bò sát, bướm, dâu tây, … NST giới tính giống XY, giống đực XX

2 Cơ chế xác định giới tính a Cơ chế xác đinh

- Ở đa số lồi giao phối, giới tính xác định trình thụ tinh

(9)

- Tỉ lệ đực : xấp xỉ : nghiệm số lượng cá thể đủ lớn trình thụ tinh diễn cách ngẫu nhiên

- Tuy nhiên, nghiên cứu người, tỉ lệ : khơng hồn tồn xác mà thay đổi theo độ tuổi khác

b Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hố giới tính

- Thuyết NST xác định giới tính khơng loại trừ ảnh hưởng nhân tố mơi trường ngồi lên phân hố giới tính

- Nắm chế xác định giới tính yếu tố ảnh hưởng đến phân hố giới tính, người ta chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cho phù hợp mục đích sản xuất

CHUYÊN ĐỀ III - PHÂN TỬ A - ADN

Cấu trúc

a, Cấu trúc hóa học

- ADN (axit đêôxiribônuclêic) đại phân tử hữu cấu tạo nguyên tố C, H, O, N, P

- ADN phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân ADN Nuclêôtit thuộc loại A, T, G, X Từ loại đơn phân tạo nên tính đa dạng đặc thù cho ADN b, Cấu trúc khơng gian (theo mơ hình Oatxơn – Crick)

- ADN có cấu trúc mạch đơn xoắn kép với theo chiều từ trái qua phải (xoắn phải) với chu kì xoắn dài 34 Å gồm 10 cặp nuclêơtit đường kính vịng xoắn 20

- Các nuclêôtit mạch liên kết với liên kết photphodieste

- Các nuclêôtit mạch liên kết với liên kết hiđrô theo Nguyên tắc bổ sung (NTBS) A liên kết với T liên kết hiđrơ cịn G liên kết với X liên kết hiđrơ

→ Khi biết trình tự mạch đơn suy trình tự xếp nuclêơtit mạch đơn cịn lại Cùng với đó, nhờ NTBS nên phân tử ADN A + G = T + X

Tỉ số A T G X

 tỉ số đặc trưng cho loài. Hoạt động

a Cơ chế tự nhân đôi

- Thời gian, địa điểm: Diễn nhân tế bào vào kì trung gian

- Nguyên tắc: Q trình tự nhân đơi ADN dựa hồn toàn NTBS nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại nửa)

* Quá trình:

- Bước 1: Tháo xoắn ADN mẹ

Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân tử ADN mẹ tách dần tạo nên chạc chữ Y để lộ mạch khn, mạch có đâu 3’-OH, cịn mạch có đầu 5’-P - Bước 2: Enzim ADN-pôlimeraza liên kết nuclêôtit tự từ môi trường nội bào với nuclêôtit mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung Vì enzim ADN-pơlimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’ → 3’ nên mạch khn có đầu 3’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục theo chiều 5’ → 3’cùng chiều với chiều tháo xoắn, mạch khn có đầu 5’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn gọi đoạn Okazaki theo chiều 5’ → 3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đoạn nối lại với nhờ enzim nối ADN - ligaza

(10)

Mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn ( mạch tổng hợp mạch cũ phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với tạo thành hai phân tử ADN

Kết thúc trình nhân đơi: Hai phân tử ADN tạo thành có cấu trúc giống hệt giống ADN mẹ ban đầu

Gen, chức chất gen

- Gen đoạn phân tử ADN có chức di truyền xác định - Bản chất hóa học gen ADN

- Chức trọng gen ADN lưu giữ truyền đạt thông tin di truyền

* CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP TRONG GIẢI BÀI TẬP AND: I Các thành phần ADN

Công thức liên quan chiều dài ADN (L) số lượng nuclêôtit (N):

N L 3, (

2

  Å)

Cơng thức tính chu kì xoắn (Ck):

L N

Ck

34 20

 

(chu kì) Cơng thức tính tổng số nuclêôtit gen:

2L

N Ck.20 A T G X 2A 2G

3,

       

Công thức tính khối lượng (M):

2L

M N.300 300

3,

  

(đvC) Cơng thức tính số liên kết hiđrơ: H = 2A + 3G

Cơng thức tính số liên kết photphođieste: P = N - Cơng thức tính số liên kết đường – phơtphat:

N

D P N 2N

2

 

      

 

Chú ý: - Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit (20 Nu) dài 34Å  cặp Nu dài 3,4Å - A liên kết với T liên kết hidro; G liên kết với X liên kết hidro - Mỗi nucleotit nặng 300 đvC Đổi đơn vị: 1Å = 10-4

m = 10

-7 mm.

II Cơng thức q trình tự sao

Số ADN tạo sau k lần tự phân ADN: 2k Số ADN tạo sau k lần tự phân n ADN: n x 2k Số nuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp:

Nnb = N x (2k - 1)

Anb = Tnb = A x (2k - 1) = T x (2k - 1) Gnb = Xnb = G x (2k - 1) = X x (2k - 1) Số ADN có mạch là: 2k - 2

Số liên kết hiđrô hình thành/phá vỡ: Hht = H x 2k

B - ARN

1 Cấu trúc:

a Cấu trúc hóa học

- ARN (axit ribơnuclêic) đại phân tử hữu cấu tạo nguyên tố C, H, O, N, P

- ARN phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân ARN Nuclêôtit thuộc loại A, U, G, X Từ loại đơn phân tạo nên tính đa dạng đặc thù cho ARN b Cấu trúc không gian

(11)

- Khác với ADN, ARN có cấu trúc gồm mạch đơn, để tồn bền vững không gian, nuclêôtit mạch đơn kết hợp với để tạo thành cấu trúc bền vững

Quá trình tổng hợp ARN (Quá trình phiên mã/sao mã)

- Thời gian, địa điểm: Quá trình tổng hợp ARN diễn nhân tế bào, NST kì trung gian dạng sợi mảnh

- Nguyên tắc: Quá trình tổng hợp ARN dựa theo NTBS, A mạch gốc liên kết với U, T mạch gốc liên kết với A, G liên kết với X X liên kết với G

* Quá trình tổng hợp: Bước Khởi đầu:

Enzym ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hồ làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’ → 5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu

- Bước Kéo dài chuỗi ARN:

Enzym ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc gen có chiều 3’ → 5’ nuclêôtit môi trường nội bào liên kết với nucluotit mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung:

Agốc - Umôi trường Tgốc - Amôi trường Ggốc – Xmôi trường Xgốc – Gmôi trường - Bước Kết thúc:

Khi enzym di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc trình phiên mã dừng lại, phân tử ARN: giải phóng Vùng gen vừa phiên mã xong mạch đơn đóng xoắn lại

* Kết quả, ý nghĩa:

- Từ gen ban đầu tạo ARN tham gia trình tổng hợp prơtêin ngồi nhân tế bào * CƠNG THỨC TÍNH:

Số ribônuclêôtit cần sử dụng trình phiên mã:

N rU

2 

Liên hệ chiều dài số ribônuclêôtit:

L rU

3,4  Khối lượng ARN: M = rN x 300 đvC

Số liên kết hố trị ri bơ nuclêơtit: P = rN –

C - PROTEIN

1 Cấu trúc

a Cấu trúc hóa học

- Prôtêin hợp chất hữu cấu thành từ nguyên tố C, H, O, N có thêm S P

b Cấu trúc không gian

- Prôtêin đại phân tử hữu cấu thành từ đơn phân axit amin, có 20 loại axit amin khác Số lượng trình tự loại axit amin quy định lên tính đặc trưng phân tử Prơtêin

- Hơn nữa, tính đa dạng đặc thù Prơtêin cịn thể thơng qua cấu trúc khơng gian Ở dạng cấu trúc không gian đặc thù, Prôtêin thực chức Có dạng cấu trúc không gian Prôtêin là:

(12)

+ Bậc 3: hình dạng khơng gian chiều cấu trúc bậc cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trung cho loại Prôtêin

+ Bậc 4: cấu trúc số loại Prôtêin gồm hai nhiều chuỗi axit amin khác loại kết hợp với

2 Chức năng

Đối với tế bào thể, Prơtêin có nhiều chức quan trọng: - Chức cấu trúc

- Chức xúc tác trình trao đổi chất - Chức điều hòa trình trao đổi chất - Chức bảo vệ thể

- Chức vận động tế bào thể - Chức dự trữ lượng

3 Q trình sinh tổng hợp Prơtêin/chuỗi axit amin/chuỗi pơlipeptit (q trình dịch mã) - Vị trí: diễn tế bào chất tế bào

a, Diễn biến: giai đoạn

* Giai đoạn 1: Hoạt hoá axit amin

- Dưới tác động số enzim, a.a tự mơi trường nội bào hoạt hố liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a – tARN

* Giai đoạn 2: Tổng hợp chuỗi pôlipeptit (3 bước) - Bước Mở đầu

+ Tiểu đơn vị bé ribôxôm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu (gần ba mở đầu) di chuyển đến ba mở đầu (AUG)

+ aa mở đầu - tARN tiến vào ba mở đầu (đối mã – UAX- khớp với mã mở đầu – AUG – mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau tiểu phần lớn gắn vào tạo ribơxơm hồn chỉnh

- Bước Kéo dài chuỗi pôlipeptit

+ aa1 - tARN tiến vào ribơxơm (đối mã khớp với mã thứ mARN theo nguyên tắc bổ sung), liên kết peptit hình thành axit amin mở đầu với axit amin thứ

+ Ribôxôm chuyển dịch sang ba thứ 2, tARN vận chuyển axit amin mở đầu giải phóng Tiếp theo, aa2 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã khớp với ba thứ hai mARN theo nguyên tắc bổ sung), hình thành liên kết peptit axit amin thứ hai axit amin thứ

+ Ribôxôm chuyển dịch đến ba thứ ba, tARN vận chuyển axit amin mở đầu giải phóng

Q trình tiếp tục đến ba tiếp giáp với ba kết thúc phân tử mARN Như vậy, chuỗi pôlipeptit liên tục kéo dài

- Bước Kết thúc

+ Khi ribôxôm chuyển dịch sang ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) trình dịch mã ngừng lại, tiểu phần ribôxôm tách Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu giải phóng chuỗi pơlipeptit, q trình dịch mã hồn tất

Trong dịch mã, mARN thường không gắn với riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với nhóm ribơxơm (pơliribơxơm hay pơlixơm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin * Kết quả: chuỗi pôlipeptit tạo theo trình tự mã hóa gen thông qua mARN

II Mối liên hệ gen – tính trạng

(13)

* CÁC CƠNG THỨC THƯỜNG DÙNG PROTEIN:

Số axit amin cần sử dụng cho chuỗi pôlipeptit:

N rN

aa 1

2.3

   

Số axit amin chuỗi pơlipeptit hồn chỉnh:

N rN

aa 2

2.3

   

CHUYÊN ĐỀ IV – BIẾN DỊ

A - ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ I Đột biến cấu trúc NST

Định nghĩa

- Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc một vài NST NST

- Các dạng đột biến chính: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, ngồi cịn chuyển đoạn

Nguyên nhân tính chất

- Đột biến cấu trúc NST xảy ảnh hưởng phức tạp môi trường bên bên đến NST Nguyên nhân chủ yếu tác nhân vật lý, hố học sinh học có môi trường tác động đến NST làm phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đoạn chúng

- Hầu hết đột biến có hại Tuy nhiên, thực tế, người ta bắt gặp số dạng đột biến cáu trúc có lợi

Ví dụ: đoạn nhỏ NST 21 người gây bệnh ung thư máu Lặp đoạn NST mang gen quy định enzim thuỷ phân tinh bột giống lúa mạch làm nâng cao hoạt tính enzim

II Đột biến số lượng NST Thể dị bội

- Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có cặp NST bị thay đổi số lượng

a Sự phát sinh

- Do tác nhân lí hóa mơi trường bên ngồi thể làm rối loạn phân li bình thường số cặp NST

- Do thoi vơ sắc khơng hình thành nên cặp NST phân li trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường, giao tử kết hợp với giao tử bình thường khơng bình thường khác thụ tinh tạo thành đột biến dị bội

(14)

Ví dụ: lồi có NST 2n = 14 tức có cặp NST khác cá thể có trường hợp thể ba hoàn toàn khác

b Hậu quả, ý nghĩa:

- Sự tăng hay giảm số lượng hay vài cặp NST làm cân tồn hệ gen thể khơng sống hay giảm sức sống, giảm khả sinh sản

- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho q trình tiến hóa

- Đối với chọn giống: sử dụng thể khơng để đưa NST theo ý muốn vào lai - Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng lệch bội để xác định vị trí gen NST Ví dụ số bệnh lệch bội người:

Hội chứng down (thể ba cặp NST 21), (2n + 1) = 47NST Claiphenter (thể ba cặp giới tính XXY), (2n+1) = 47NST Siêu nữ (XXX), (2n + 1) = 47NST

Tơcnơ (thể cặp giới tính XO), (2n - 1) = 45NST Thể đa bội

- Thể đa bội thể mà trế bào sinh dưỡng có số NST bội số n (nhiều 2n) - Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN tế bào dẫn đến tăng cường độ trao đổi chất, làm tăng kích thước tế bào, quan tăng sức chống chịu thể đa bội điều kiện không thuận lợi mơi trường

Sự hình thành thể đa bội.

- Dưới tác động tác nhân vật lí hố học vào tế bào q trình phân bào ảnh hưởng mơi trường thể gây khơng phân li tất cặp NST trình phân bào

B - ĐỘT BIẾN GEN Định nghĩa

- Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến cặp nuclêôtit định

- Các đột biến liên quan đến cặp nuclêôtit gọi đột biến điểm

- Các dạng đột biến: thêm cặp nuclêôtit, cặp nuclêôtit, thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác

2 Nguyên nhân – Cơ chế gây đột biến a Nguyên nhân

Đột biến xuất nguyên nhân:

- Tác nhân vật lí: tia tử ngoại, tia phóng xạ, … - Tác nhân hố học: 5-BU, điơxin, …

- Tác nhân sinh học: virut, vi khuẩn, … - Tác nhân ngẫu nhiên khác

b Cơ chế

- Đột biến điểm thường xảy mạch gen dạng tiền đột biến Dưới tác dụng enzim sửa sai trở dạng ban đầu tạo thành đột biến qua lần nhân đôi

- Gen → Tiền đột biến → Đột biến gen Vai trò

a Hậu quả

- Do thay đổi trình tự nuclêơtit gen dẫn đến biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin tương ứng làm thay đổi tính trạng

- Đột biến gen thường làm giảm sức sống sinh vật chúng phá vỡ thống hài hồ kiểu gen ổn định lâu đời

(15)

- Đa số đột biến gen đột biến lặn có hại, có lợi trung tính tổ hợp gen khác thay đổi môi trường sống

- Đột biến làm tăng khả thích ứng sinh vật điều kiện ngoại cảnh

- Là nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hoá C - THƯỜNG BIẾN 1 Các loại biến dị

Dựa vào di truyền loại biến dị, người ta chia biến dị thành dạng sau:

2 Định nghĩa

- Thường biến biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường

- Thường biến diễn đồng loạt theo hướng xác định nhóm cá thể có kiểu gen sống điều kiện giống

- Thường biến không di truyền không biến đổi kiểu gen Tuy nhiên, nhờ có thường biến mà thể phản ứng linh hoạt kiểu hình, đảm bảo thích ứng trước thay đổi thời theo chu kỳ môi trường

3 Mối quan hệ gen – kiểu hình.

- Bố mẹ khơng truyền cho tính trạng sẵn có mà truyền cho kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường

- Kiểu hình kết tương tác kiểu gen kiểu hình

- Các tính trạng chất lượng, màu lơng, hàm lượng lipit sữa, … tính trạng thường chịu ảnh hưởng mơi trường

- Các tính trạng số lương, suất, số hạt bông, lượng sữa, … phụ thuộc nhiều vào môi trường

4 Mức phản ứng.

- Mức phản ứng một kiểu gen giới hạn thường biến kiểu gen (hoặc nhóm gen) trước mơi trường khác

- Mức phản ứng quy định gen

CHUYÊN ĐỀ V - DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI I Phương pháp nghiên cứu

(16)

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng

b Mục đích nghiên cứu

- Người ta dùng phương pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng người người sinh sản chậm đẻ Vì lí xã hội, khơng thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, cho hiệu cao

Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

a Trẻ đồng sinh trứng – trẻ đồng sinh khác trứng

- Trẻ đồng sinh đứa trẻ sinh lần sinh

- Trẻ đồng sinh trứng đứa trẻ sinh từ trứng thụ tinh với tinh trùng Trẻ đồng sinh trứng giống phương diện di truyền, có kiểu gen đồng nhất, hệ gen nhân, giới tính, nhóm máu, màu da, mặt, dạng tóc giống nhau, dễ mắc loại bệnh

- Còn trẻ đồng sinh khác trứng sinh từ nhiều trứng rụng lần, thụ tinh lúc tinh trùng khác nhau, chúng thường khác phương diện di truyền, khác kiểu gen, giới tính hay khác giới tính Chúng giống tới mức anh em sinh gia đình khác lần sinh, mắc bệnh di truyền khác

b Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu trẻ đồng sinh nhằm cho thấy vai trò kiểu gen mơi trường sống đến kiểu hình

- Khi nuôi dưỡng trẻ đồng sinh trứng điều kiện khác nhằm chứng minh tác động môi trường đến kiểu gen trình hình thành kiểu hình đứa trẻ

- Khi ni dưỡng trẻ đồng sinh khác trứng điều kiện giống nhằm chứng minh vai trò kiểu gen việc hình thành kiểu hình đứa trẻ

II Một số bệnh tật di truyền 1 Một số bệnh di truyền

a Bệnh liên quan đến NST

Bệnh Đao Bệnh Tớc nơ

Loại Đột biến NST số 21 Đột biến NST giới tính X Biểu

hiện - Bề ngồi: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ,miệng há, lưỡi thè, mắt sâu mí,khoảng cách hai mặt xa, ngón tay ngắn

- Sinh lí: Sinh lí, bị si đần bẩm sinh

- Bề ngoài: bệnh nhân nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển

- Sinh lí: khoảng 2% bệnh nhân sống đến lúc trưởng thành khơng có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường trí khơng có

b Bệnh liên quan đến đột biến gen

- Bệnh bạch tạng: đột biến gen lặn NST thường gây Bệnh nhân có da tóc màu trắng, mắt màu hồng

- Bệnh câm điếc bẩm sinh: bệnh đột biến gen lặn gây Bệnh thường gặp người bị nhiễm chất độc phóng xạ, hố học

2 Một số tật di truyền

- Một số tật đột biến NST: Tật hở hàm ếch (khe hở môi – hàm), bàn tay số ngón, bàn chân ngón dính ngón, bàn tay thừa ngón, …

(17)

Có thể hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền số biện pháp:

- Đấu tranh ngăn chặn hoạt động sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hố học hành vi gây ô nhiễm môi trường

- Sử dụng quy cách loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh

- Hạn chế kết người có nguy mang gen gây bệnh, tật di truyền hạn chế sinh cặp vợ chồng nói

III Ứng dụng di truyền học người 1 Di truyền y học tư vấn

- Là phối hợp phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền với nghiên cứu phả hệ ,…

- Vai trị: chẩn đốn, cung cấp thông tin lời khuyên khả di truyền bệnh tật di truyền

2 Di truyền học với nhân kế hoạch hố gia đình a Di truyền học với nhân

- Di truyền học giải thích vấn đề nêu Luật Hơn nhân gia đình không kết hôn gần, …

- Kết hôn gần làm tăng khả tử vong dị tật đời b Di truyền học với kế hoạch hố gia đình

- Di truyền học đưa tuổi kết hôn sinh hợp lí nữ giới từ 25 đến 34 tuổi nhằm tránh dị tật di truyền đời

3 Hậu di truyền ô nhiễm mơi trường

- Các chất phóng xạ hoá chất tự nhiên người tạo làm tăng độ ô nhiễm môi trường

- Khi mơi trường bị nhiễm khả mắc bệnh tật di truyền người tăng lên

- Do đó, cơng tác đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hố học bảo vệ môi trường vô cần thiết

CHUYÊN ĐỀ VI - ỨNG DỤNG DI TRUYỀN I CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Định nghĩa

- Công nghệ tế bào ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng phương pháo ni cấy tế mô để tạo quan thể hồn chỉnh

- Cơng nghệ tế bào gồm công đoạn thiết yếu: tách tế bào mô từ thể để nuôi cấy thành mô sẹo; dùng hoocmơn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hố thành quan thể hoàn chỉnh

Ứng dụng

a Nhân giống vơ tính ống nghiệm

- Nhằm tăng nhanh số lượng trồng thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu sản xuất - Quy trình:

• Tách mô phân sinh nuôi cấy môi trường dinh dưỡng đặc ống nghiệm để tạo thành mô sẹo

• Mơ sẹo chuyển sang ni cấy môi trường dinh dưỡng hooc môn sinh trưởng phù hợp để tạo thành mô non

• Chuyển sang trồng bầu đất vườn ươm

- Ứng dụng: nước ta, phương pháp ứng dụng khoai tây, mía số giống phong lan; số phịng thí nghiệm bước đầu nhân giống số giống rừng số giống thuốc quý

(18)

- Ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào mô để phát chọn lọc dịng tế bào xơma biến dị

c Nhân vơ tính động vật

- Trên giới, người ta nhân thành cơng bị, cừu, số động vật khác - Việt Nam nhân vơ tính thành cơng cá trạch

- Nhân vơ tính giúp nhân nhanh nguồn gen động vật quý có nguy tuyệt diệt

- Nhân vơ tính ứng dụng để tạo quan nội tạng thay cho bệnh nhân bị hỏng quan tương ứng

II CÔNG NGHỆ GEN Khái niệm

- Kĩ thuật gen (kĩ thuật di truyền) thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang một cụm gen từ tế bào của loài cho (tế bào cho) sang tế bào loài nhận (tế bào nhận) nhờ thể truyền

- Quy trình: gồm khâu

• Khâu 1: tách ADN NST tế bào cho tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn virut

• Khâu 2: tạo ADN tái tổ hợp

• Khâu 3: chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu

Ứng dụng công nghệ gen

- Tạo chủng vi sinh vật có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học với số lượng lớn giá thành rẻ hoocmôn, kháng sinh,

- Tạo giống trồng đột biến gen có đặc tính q kháng sâu bệnh, suất hàm lượng dinh dưỡng cao, …

- Tạo động vật biến đổi gen: thành tựu nhiều hạn chế Công nghệ sinh học

- Là ngành sử dụng tế bào sống trình sinh học để tạo sản phẩm sinh học cần thiết cho người

- Các lĩnh vực Công nghệ sinh học đại gồm: • Cơng nghệ lên men

• Công nghệ tế bào thực vật động vật • Công nghệ chuyển nhân phôi • Công nghệ sinh học xử lí mơi trường • Cơng nghệ enzim/prơtêin

• Cơng nghệ gen

• Công nghê sinh học y dược

III GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG

Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lý, hoá học tạo nguồn biến dị cho trình chọn lọc

Gây đột biến tác nhân vật lí a Các tia phóng xạ:

- Các tia tia X, tia gamma, tia anpha, tia bêta, … xuyên qua mô chúng tác động lên ADN gây đột biến gen làm chấn thương NST gây đột biến NST

- Ứng dụng: chiếu xạ với cường độ liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm đỉnh sinh trưởng thân cành, hạt phấn bầu nhuỵ

b Tia tử ngoại

- Dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử hạt phấn - Có khả gây đột biến gen

(19)

- Là tăng giảm nhiệt độ môi trường cách đột ngột làm cho chế tự bảo vệ cân thể không kịp điều chỉnh nên gây chấn thương máy di truyền làm tổ thương thoi phân bào gây rối loạn phân bào, thường gây đột biến số lương NST

Gây đột biến tác nhân hoá học

- Ngày nay, người ta phát hoá chất có hiệu gây đột biến có chủ đích như: EMS, NMU, NEU, … tác nhân gọi siêu tác nhân đột biến

- Các tác nhân sử dụng cách: ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm thời điểm định dung dịch hố chất có nồng độ thích hợp; tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ; quấn bơng có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng ; vật ni, cho hố chất tác động lên tinh hoàn buồng trứng

- Người ta sử dụng cơnsixin hố chất chủ yếu để tạo thể đa bội Khi thấm vào mô phân bào, cơnsixin cản trở hình thành thoi phân bào làm cho NST khơng phân li

- Các hố chất gây đột biến hoá chất độc hai, nguy hiểm người sử dụng Cần sử dụng biện pháp bảo hộ cách cẩn thận

Sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống a Chọn giống vi sinh vật:

Phương pháp gây đột biến chọn lọc đóng vai trị chủ yếu Tuỳ vào mục đích chọn giống, người ta chọn lọc theo hướng:

- Thể đột biến tạo chất có hoạt tính cao - Thể đột biến sinh trưởng mạnh

- Thể đột biến giảm sức sống b Chọn giống trồng

Đối với trồng, người ta ý đến đột biến làm giảm thời gian sinh trưởng, tăng suất chất lượng, chống sâu bệnh, chịu điều kiện bất lợi môi trường

c Chọn giống vật nuôi

Phương pháp chọn giống vật nuôi đột biến nhân tạo áp dụng cách hạn chế với động vật bậc thấp, khó áp dụng với động vật bậc cao

IV ƯU THẾ LAI VÀ THOÁI HOÁ GIỐNG Ưu lai

a Định nghĩa

- Hiện tượng thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, tính trạng suất cao trung bình hai bố mẹ vượt trội hai bố mẹ gọi ưu lai

- Nguyên nhân: phương diện di truyền, tính trạng số lượng nhiều gen trội quy định Khi lai hai dòng có kiểu gen khác nhau, đặc biết có gen lặn biểu số đặc điểm xấu, lai F1 có gen trội có lợi biểu hiện, gen trội át gen lặn, đặc tính xấu khơng biểu hiện, lai F1 có nhiều đặc điểm tốt mong muốn

- Ví dụ: lai dịng mang hai gen trội lai với dòng mâng gen trội lai F1 mang gen trội

- Sơ đồ: P: AabbCC x aaBBcc → F1: AaBbCc b Phương pháp tạo ưu lai

- Ở trồng: phương pháp sử dụng chủ yếu lai khác dịng Ví dụ: ngơ, lúa, … - Ở vật nuôi: phương pháp chủ yếu sử dụng phép lai kinh tế (sử dụng lai F1 làm sản phẩm khơng làm giống) Ví dụ: lợn, …

Thoái hoá giống

- Biểu thoái hoá giống: hệ sau sinh trưởng, phát triển dần, biểu hiện: phát triển chậm, suất giảm, tỉ lệ chết cao, nhiều dị tật, …

(20)

- Một số loài tự thụ phấn nghiêm ngặt thường xuyên giao phối gần khơng xảy tượng thối hố chúng mang sẵn cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng Vai trò tự thụ phấn giao phối gần.

- Tự thụ phấn giao phối gần sử dụng nhằm củng cố trì tính trạng mong muốn, tạo dòng

V CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC TRONG CHỌN GIỐNG Chọn lọc hàng loạt

Dựa kiểu hình để chọn nhóm cá thể có kiểu hình phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống

Có kiểu chọn lọc hàng loạt là: chọn lọc lần chọn lọc lần

- Ở trồng: Căn vào tiêu đặt ra, chọn cá thể tốt nhất, trộn lẫn hạt chúng gieo trồng tiếp vụ sau Qua nhiều lần chọn giống có tiêu mong muốn, đưa vào sản xuất

- Ở vật nuôi: chọn lúc nhiều cá thể có đặc điểm tốt Qua nhiều hệ so sánh với dạng gốc Nếu giống có suất cao đem nhân giống đưa vào sản xuất

Ưu, nhược điểm:

- Ưu điểm: dễ tiến hành, tốn thời gian, khơng đòi hỏi kĩ thuật cao, giá thành rẻ, áp dụng phổ biến

- Nhược điểm: vào kiểu hình, chưa biết kiểu gen nên suất thường không ổn định

Do vậy, cần phải chọn lọc lặp lặp lại nhiều lần

Phạm vi ứng dụng: thường sử dụng lồi giao phấn lúa, ngơ, … Chọn lọc cá thể

Chọn lấy cá thể tốt, nhân lên cách riêng rẽ theo dòng Đặc điểm:

- Chọn vài cá thể tốt từ dòng khởi đầu - Gieo riêng cho tiến hành tự thụ phấn

- So sánh với dạng gốc để tiến hành tự thụ phấn - Nhân giống, đưa vào sản xuất đại trà

Ưu, nhược điểm:

- Ưu điểm: nhanh chóng chọn dịng chủng tính trạng tốt, giống có độ đồng cao, ổn định

- Nhược điểm: phải ứng dụng kĩ thuật khoa học, tốn thời gian, giá thành đắt, không áp dụng phổ biến

Phạm vị ứng dụng: tự thụ phấn, nhân giống vơ tính, … áp dụng phịng thí nghiệm, vườn ươm thực vật

CHUYÊN ĐỀ VII - SINH THÁI

A - MÔI TRƯỜNG - SINH VẬT

I Môi trường nhân tố sinh thái Định nghĩa

- Môi trường sống sinh vật bao gồm tất yếu tố bao quanh sinh vật

- Có loại mơi trường: mơi trường nước; mơi trường đất – khơng khí; mơi trường đất; mơi trường sinh vật

- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động đến sinh vật

- Các nhân tố sinh thái xếp thành loại nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh; nhóm nhân tố hữu sinh lại chia thành nhân tố người nhân tố sinh vật khác

(21)

- Giới hạn sinh thái sinh vật với nhân tố sinh thái giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái

- Ví dụ: giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam

II Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên sinh vật Ảnh hưởng ánh sáng

a Ảnh hưởng ánh sáng đên thực vật

- Ánh sáng có ảnh hưởng lớn tới hình thái hoạt động sinh lí

- Do có tính hướng sáng nên mọc rừng thường có thân cao, thẳng, cành tập trung phần (hiện tượng tỉa cành tự nhiên) mọc đơn sáng thường thấp, tán rộng

- Tuỳ theo khả thích nghi với điều kiện chiếu sáng, thực vật chia thành nhóm nhóm ưa sáng ưa bóng

b Ảnh hưởng ánh sáng đến động vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết vật định hướng di chuyển cho sinh vật không gian

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động, khả sinh trưởng sinh sản động vật - Có nhóm động vật bản: động vật ưa sáng động vật ưa tối

Ảnh hưởng nhiệt độ đến đời sống sinh vật

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lí sinh vật - Sinh vật chia thành sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt

- Đa số sinh vật sống phạm vi nhiệt độ từ – 50oC Tuy nhiên, có số sinh vật nhờ khả thích nghi mà sống nhiệt độ thấp cao

Ảnh hưởng độ ẩm đến đời sống sinh vật

- Thực vật động vật có đặc điểm khác để thích nghi với điều kiện mơi trường có độ ẩm khác

- Dựa vào mức độ thích nghi sinh vật với độ ẩm, thực vật chia thành nhóm thựa vật ưa ẩm thực vật chịu hạn cịn động vật chia thành nhóm động vật ưa ẩm động vật ưa khô

Ảnh hưởng sinh vật với nhau a Trong loài

- Các cá thể sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với hình thành lên nhóm cá thể

(22)

- Trong điều kiện môi trường bất lợi, cá thể cạnh tranh gay gắt dẫn đến số tượng tự tỉa cành, ăn lẫn nhau, …

b Các loài khác

Giữa loài khác có dạng quan hệ hỗ trợ đối địch

B - QUẦN THỂ

Định nghĩa Quần thể sinh vật

- Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sinh sống khoảng không gian định, thời điểm xác định, cá thể có khả sinh sản tạo thành hệ

Ví dụ: Tập hợp cá mè nuôi ao quần thể Trong tập hợp cá thể cá mè, cá chép, cá rơ phi ao khơng tính quần thể Những đặc trưng bản

a Tỉ lệ giới tính

- Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng cá thể đực/cá thể

- Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo nhóm tuổi quần thể phụ thuộc vào tử vong không đồng cá thể đực

- Tỉ lệ đực/cái quan trọng cho thấy tiền sinh sản quần thể b Thành phần nhóm tuổi

- Trong quần thể, thơng thường có nhóm tuổi là: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản

- Để biểu diễn thành phần nhóm tuổi, người ta sử dụng tháp tuổi Có dạng tháp tuổi sau:

A: Tháp tuổi dạng phát triển B: Tháp tuổi dạng ổn định C: Tháp tuổi dạng giảm sút c mật độ quần thể

(23)

- Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào chu kì sống sinh vật

- Mật độ quần thể đặc trưng quan trọng quần thể định mức sử dụng nguồn sống môi trường khả sinh sản tử vong cá thể

Quần thể người

- Ngoài đặc điểm sinh học quần thể sinh vật khác, quần thể người có đặc trưng kinh tế - xã hội pháp luật, kinh tế, giáo dục, …

- Tháp tuổi người chia thành nửa: nửa bên phải biểu thị nhóm tuổi nữ, nửa bên trái biểu thị nhóm tuổi nam

- Tăng dân số tự nhiên kết số người sinh nhiều số người tử vong Trong thực tế, tăng giảm dân số chịu ảnh hưởng di cư

- Việc tăng dân số nhanh dẫn đến nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường xã hội như: thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu sở hạ tầng, … chặt phá rừng, ô nhiễm môi trường

- Để hạn chế ảnh hưởng xấu gia tăng dân số, quốc gia cần phải có sách phát triển dân số hợp lí

C - QUẦN XÃ Định nghĩa

Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều lài khác sống khơng gian định

Ví dụ: quần xã rừng mưa nhiệt đới, quần xã rừng ngập mặn ven biển, … Các đặc điểm quần xã

Mối quan hệ quần xã ngoại cảnh

- Các nhân tố vô sinh hữu sinh ảnh hưởng đến quần xã

- Số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường, tạo nên cân sinh học quần xã

D - HỆ SINH THÁI Định nghĩa:

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) - Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động lẫn tác động lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

- Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu sau: • Các thành phần vơ như: đất đá, nước, chất khống, … • Sinh vật sản xuất: thực vật

• Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật động vật ăn thịt • Sinh vật phân giải

(24)

- Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ

Ví dụ: Cây xanh → Sâu → Bọ ngựa b Lưới thức ăn

- Chuỗi thức ăn tặp hợp lưới thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn hệ sinh thái

E - CON NGƯỜI - MÔI TRƯỜNG

I Tác động người với môi trường.

- Con người trải qua thời kì lịch sử khác tác động đến môi trường sống

- Nhiều hoạt động người gây hậu xấu đến môi trường Tác động lớn hoạt động: đốt rừng để săn bắn, canh tác đất nơng nghiệp, khai thác khống sản, … - Các hoạt động người gây phá huỷ thảm thực vật, từ gây xói mịn thối hố đất, nhiễm mơi trường, hạn hán, lũ lụt, …

II Ơ nhiễm mơi trường Định nghĩa

- Ơ nhiễm mơi trườn tượng mơi trường bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hố học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác

- Ô nhiễm chủ yếu người gây Ngoài ra, ô nhiễm số hoạt động tự nhiên: núi lửa phun trào, lũ lụt, thiên tai, …

Các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu

- Ơ nhiễm chất khí CO, SO2, CO2, NO2, … bụi thải từ hoạt động đốt cháy nhiên liệu dùng công nghiệp sinh hoạt

- Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc háo học

- Ơ nhiễm chất phóng xạ từ chất thải từ cơng trường khái thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử vụ thử vũ khí hạt nhân

- Ơ nhiễm chất thải rắn thải từ trình sản xuất sinh hoạt - Ô nhiễm sinh vật gây bệnh

Hạn chế ô nhiễm môi trường

- Có nhiều biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường khác

- Mỗi người cần có ý thức trách nhiệm vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan sinh thái

III Sử dụng hợp lí tài nguyên Các dạng tài nguyên

- Có dạng tài nguyên chủ yếu là: tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh tài nguyên lượng vĩnh cửu

- Tài nguyên tái sinh: dạng tài ngun sử dụng hợp lí có điều kiện để phát triển phục hồi lại

- Tài nguyên không tái sinh: dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt - Tài nguyên lượng vĩnh cửu: lương mặt trời, gió, sóng, …

Sử dụng hợp lí tài nguyên

- Tài nguyên thiên nhiên vô tận, người cần phải sử dụng cách tiết kiệm hợp lí

- Bảo vệ rừng xanh mặt đất có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, nước tài nguyên sinh vật khác

Bảo vệ hệ sinh thái

(25)

- Mỗi quốc gia cần có kế hoạch khai thác bảo vệ hệ sinh thái có, góp phân bảo vệ mơi trường Trấi đất

Luật Bảo vệ môi trường

- Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm ngăn chăn, khắc phục hậu xấu hoạt động người thiên nhiên gây

- Theo Luật Bảo vệ môi trường, tất tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giữ môi trường lành, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu xảy ra, khai thác hợp lí tài nguyên; …

PHẦN II: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CHUYÊN ĐỀ I: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

A - QUY LUẬT PHÂN LI I - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN QUY LUẬT PHÂN LI

Câu 1: Hãy nêu điểm độc đáo phương pháp nghiên cứu Menđen Câu 2: Những điểm phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen

Câu 3: Nếu khơng dùng phép lai phân tích sử dụng phương pháp để xác định thể mang tính trạng trội đồng hợp hay dị hợp?

Câu 4: So sánh trội hồn tồn trội khơng hồn tồn lai cặp tính trạng? Câu 5: Phát biểu định luật phân li? Nếu ý nghĩa quy luật phân li?

Bài Sau kết số phép lai ruồi giấm

a) P : Cái mắt nâu X đực mắt đỏ thẫm —> F1 : 100% mắt đỏ thẫm b) P : Cái mắt đỏ thẫm X đực mắt nâu —> F1 : 100% mắt đỏ thẫm

c) P: Cái mắt đỏ thẫm X đực mắt nâu thu F1 mắt đỏ thẫm: mắt nâu 1:1 Xác định kiểu gen p cập lai

2 Cho F1 phép lai a, tiếp tục giao phối với kết F2 ? Cho biết màu mắt gcn quy định

Bài Ở loài động vật, mắt đen trội hoàn toàn so với mắt nâu Khi cho hai cá thể chủng đực mắt đen giao phối với mắt nâu kết phép lai nào?

Bài Ở loài động vật, mắt đen trội hoàn toàn so với mắt nâu Khi cho đực mắt đen giao phối với mắt nâu kết phép lai mắt đen: mắt nâu : Hãy lập sơ đồ lai cho phép lai

Bài Ở lồi động vật, lơng đen trội hồn tồn so với lông trắng Khi cho đực lông đen giao phối với lơng trắng kết phép lai nào?

Bài Trong gia đình bố mắt nâu, mẹ mắt nâu số sinh có gái mắt xanh, xác định kiểu gen bố mẹ Lập sơ đồ lai minh hoạ

II - PHẦN TRẮC NGHIỆM QUY LUẬT PHÂN LI

Câu 1: Phương pháp nghiên cứu Menđen gồm nội dung: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết lai

2 Lai dịng phân tích kết F1, F2, F3, … Tiến hành thí nghiệm chứng minh

4 Tạo dòng tự thụ phấn Thứ tự thực nội dung là:

A – – – B – – – C – – – D – – – Câu 2: Trong phương pháp nghiên cứu Menđen khơng có nội dung sau đây?

(26)

B Kiểm tra độ chủng bố mẹ trước đem lai C Lai phân tích thể lai F3

D Lai cặp bố mẹ chủng khác vài cặp tính trạng tương phản, theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu cặp bố mẹ Câu 3: Cơ sở tế bào học quy luật phân ly là

A phân li tổ hợp cặp NST tương đồng giảm phân thụ tinh

B phân li tổ hợp cặp NST tương đồng giảm phân thụ tinh đưa đến phân li tổ hợp alen cặp

C phân li alen cặp giảm phân D phân li cặp NST tương đồng giảm phân Câu 4: Theo Menđen, nội dung quy luật phân li là

A nhân tố di truyền (gen) cặp phân li giao tử với xác suất nhau, nên giao tử chứa nhân tố di truyền (alen) bố mẹ

B F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình trội : lặn C F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình : :

D thể dị hợp, tính trạng trội át chế hồn tồn tính trạng lặn Câu 5: Theo Menđen, tính trạng thể do

A nhân tố di truyền quy định B cặp nhân tố di truyền quy định C hai nhân tố di truyền khác loại quy định D hai cặp nhân tố di truyền quy định Câu 6: Menđen tiến hành việc lai phân tích cách

A lai hai thể có kiểu hình trội với

B lai hai thể chủng khác cặp tính trạng tương phản C lai thể đồng hợp với cá thể mang kiểu hình lặn

D lai thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với thể mang kiểu hình lặn Câu 7: Phép lai sau thấy phép lai phân tích?

I Aa x aa; II Aa x Aa; III AA x aa; IV AA x Aa; V aa x aa Câu trả lời là:

A I, III, V B I, III C II, III D I, V Câu 8: Khi đem lai cá thể chủng khác cặp tính trạng tương phản, Menđen phát điều hệ lai?

A Ở hệ lai biểu hai kiểu hình bố mẹ B Ở hệ lai biểu tính trạng trung gian bố mẹ

C Ở hệ lai luôn biểu kiểu hình giống bố D Ở hệ lai ln ln biểu kiểu hình giống mẹ

Câu 9: Kết thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen phát kiểu tác động gen?

A Alen trội tác động bổ trợ với alen lặn tương ứng B Alen trội lặn tác động đồng trội

C Alen trội át chế hoàn toàn alen lặn tương ứng

D Alen trội át chế khơng hồn tồn alen lặn tương ứng

Câu 10: Kết lai cặp tính trạng thí nghiệm Menđen cho tỉ lệ kiểu hình F2 là A trội : lặn B trội : lặn C trội : lặn D trội : lặn Câu 11: Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì?

A Xác định dịng

B Cho thấy phân li tính trạng hệ lai

C Xác định tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống D Xác định phương thức di truyền tính trạng

(27)

A 100% hạt vàng B hạt vàng : hạt xanh C hạt vàng : hạt xanh D hạt vàng : hạt xanh

Câu 13: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh Cho giao phấn hạt vàng chủng với hạt xanh thu F1 Cho F1 tự thụ phấn tỉ lệ kiểu hình F2 nào?

A hạt vàng : hạt xanh B hạt vàng : hạt xanh C hạt vàng : hạt xanh D hạt vàng : hạt xanh

Câu 14: Khi đem lai phân tích cá thể có kiểu hình trội F2, Menđen nhận biết điều gì?

A 100% cá thể F2 có kiểu gen giống

B F2 có kiểu gen giống P có kiểu gen giống F1

C 2/3 cá thể F2 có kiểu gen giống P : 1/3 cá thể F2 có kiểu gen giống F1 D 1/3 cá thể F2 có kiểu gen giống P : 2/3 cá thể F2 có kiểu gen giống F1

Câu 15: Kết thực nghiệm tỉ lệ : : kiểu gen đôi với tỉ lệ : kiểu hình khẳng định điều giả thuyết Menđen đúng?

A Mỗi cá thể đời P cho loại giao tử mang alen khác B Mỗi cá thể đời F1 cho loại giao tử mang alen khác C Cá thể lai F1 cho loại giao tử khác với tỉ lệ :

D Thể đồng hợp cho loại giao tử, thể dị hợp cho loại giao tử có tỉ lệ : Câu 16: Phép lai sau cho đời có tỉ lệ 100% kiểu hình lặn?

A AA x AA B AA x aa C aa x AA D aa x aa Câu 17: Phép lai sau cho biết cá thể đem lai thể dị hợp?

1 P: Bố hồng cầu hình liềm nhẹ x Mẹ bình thường → F: hồng cầu hình liềm nhẹ : bình thường

2 P: thân cao x thân thấp → F: 50% thân cao : 50% thân thấp P: mắt trắng x mắt đỏ → F: 25% mắt trắng : 75% mắt đỏ

A 1, B 1, C 2, D 1, 2, Câu 18: Tính trạng lặn khơng biểu thể dị hợp vì

A gen trội át chế hồn tồn gen lặn B gen trội khơng át chế gen lặn

C thể lai phát triển từ loại giao tử mang gen khác D thể lai sinh giao tử khiết

Câu 19: Điểm giống kết lai tính trạng trường hợp trội hồn tồn trội khơng hồn tồn

A kiểu gen kiểu hình F1 B kiểu gen kiểu hình F2 C kiểu gen F1 F2 D kiểu hình F1 F2

Câu 20: Tính trạng cặp alen quy định có quan hệ trội – lặn khơng hồn tồn tượng phân li F2 biểu nào?

A trội : trung gian : lặn B trội : trung gian : lặn C trội : lặn D 100% trung gian

Câu 21: Trường hợp sau đời có tỉ lệ kiểu gen tỉ lệ kiểu hình?

A Trội hồn tồn B Phân li độc lập C Phân li D Trội khơng hồn tồn

Câu 22: Một gen quy định tính trạng, muốn nhận biết cá thể đồng hợp hay dị hợp tính trạng xét, người ta thường tiến hành

1 Lai phân tích; Cho ngẫu phối cá thể lứa; Tự thụ phấn A 1, B 1, C 2, D 1, 2, Câu 23: Điều điều kiện nghiệm đặc trưng quy luật phân ly? A Số lượng cá thể hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê xác

(28)

C Sự phân li NST tạo giao tử kết hợp ngẫu nhiên kiểu giao tử thụ tinh D Sự phân li NST tạo giao tử kết hợp không ngẫu nhiên kiểu giao tử thụ tinh

Câu 24: Để cho alen gen phân li đồng giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen cần có điều kiện gì?

A Bố mẹ phải chủng B Số lượng cá thể lai phải lớn C Alen trội phải trội hồn tồn so với alen lặn D Q trình giảm phân phải xảy bình thường

Câu 25: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh Mẹ bố phải có kiểu gen kiểu để sinh có người mắt đen, có người mắt xanh?

A Mẹ mắt đen (AA) x bố mắt xanh (aa) B Mẹ mắt xanh (aa) x bố mắt đen (AA) C Mẹ mắt đen (AA) x bố mắt đen (AA) D Mẹ mắt đen (Aa) bố mắt đen (Aa) Câu 26: Ở chó, lơng ngắn trội hồn tồn so với lông dài Cho lông ngắn không chủng lai với nhau, kết F1 nào?

A Tồn lơng dài B lông ngắn : lông dài C lông ngắn : lơng dài D Tồn lơng ngắn

Câu 27: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục Kết phép lai sau: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục Kiểu gen bố mẹ công thức lai nào?

A AA x AA B AA x Aa C Aa x Aa D Aa x aa

Câu 28: Cho giao phấn hoa đỏ chủng với hoa trắng F1 hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn kiểu hình F2 hoa đỏ : hoa trắng Cách lai sau không xác định kiểu gen hoa đỏ F2? A Lai hoa đỏ F2 với F1 B Cho hoa đỏ F2 tự thụ phấn C Lai hoa đỏ F2 với hoa đỏ P D Lai phân tích hoa đỏ F2

Câu 29: Màu sắc hoa mõm chó gen quy định Theo dõi di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu kết sau: hoa hồng hoa hồng F1: 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng Kết phép lai giải thích nào?

A Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng B Hoa hồng tính trạng đồng trội C Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ

D Hoa hồng tính trạng trung gian hoa đỏ hoa trắng

Câu 30: Khi lai gà trống trắng với gà mái đen chủng thu F1 có lơng xanh da trời Tiếp tục cho gà F1 giao phối với F2 có kết kiểu hình là: lông đen : lông xanh da trời : lông trắng Kết phép lai cho thấy màu lông gà bị chi phối

A quy luật tương tác đồng trội alen B quy luật di truyền trội hoàn toàn C quy luật di truyền trội khơng hồn tồn D quy luật tác động gây chết gen alen

B - QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

I - BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TỰ LUẬN QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

Câu 1: Biến dị tổ hợp gì? Vì biến dị tổ hợp lại xuất phổ biến loài giao phối?

Câu 2: Nêu ý nghĩa phân li độc lập cặp tính trạng Vì nói biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng chọn giống?

(29)

tính theo tỉ lệ vàng, trơn : xanh, trơn : vàng, nhăn : xanh, nhăn Hãy tìm kiểu gen bố mẹ P dùng đem lai?

Bài tập 1: Ở đậu Hà Lan, thân cao hạt vàng tính trội hồn tồn so với thân thấp và hạt xanh Hai cặp tính trạng chiều cao màu sắc hạt di truyền độc lập với Hãy lập sơ đồ lai cho phép lai đây:

a) Cây cao, hạt xanh giao phấn với thân thấp, hạt vàng b) Cây thân cao, hạt vàng giao phấn với thân thấp, hạt xanh

Bài tập 2: Ở chuột cặp tính trạng màu lơng chiều dài đuôi cặp gen nằm NST thường phân li độc lập khơng có tính trạng trung gian Biết lơng đen tính trạng trội hồn tồn so với lơng nâu ngắn tính trạng trội hồn tồn so với dài

Cho chuột P chủng khác cặp tính trạng tương phản màu lơng chiều dài đuôi giao phối với thu F1, tiếp tục cho F1 tạp giao với thu F2 a Hãy lập sơ đồ lai từ P -> F2

b Nếu cho F1 nói lai phân tích kết thu nào?

Bài tập 3: Ở cà chua, biết đỏ tính trạng trội hoàn toàn so với vàng chẻ là tính trạng trội hồn tồn so với nguyên Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với Cho P có đỏ, chẻ chủng giao phấn với có vàng, nguyên thu F1 a Lập sơ đồ lai

b Cho F1 nói giao phấn với không chủng đỏ, nguyên vàng, chẻ Lập sơ đồ lai để xác định kết tỉ lệ KG, KH lai

Bài tập 4: Ở lúa, hai tính trạng thân cao hạt gạo đục trội hồn tồn so với hai tính trạng thân thấp hạt gạo Trong phép lai hai người ta thu F1 có kết sau: 120 có thân cao, hạt gạo đục : 119 có thân cao, hạt gạo : 40 có thân thấp, hạt gạo đục : 41 có thân thấp, hạt gạo

Hãy biện luận để xác định KG, KH bố mẹ lập sơ đồ lai

Bài tập 5: Cho giao phấn hai chủng thu F1 đồng loạt có KH giống Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, F2 thu kết sau: 360 đỏ, chín sớm : 120 có đỏ, chín muộn : 123 có vàng, chín sớm : 41 có vàng, chín muộn

a Hãy xác định tính trạng trội, lặn qui ước gen cho cặp tính trạng nói trên? b Lập sơ đồ lai từ P -> F2?

Bài tập 6: Ở bí, trịn hoa vàng tính trạng trội hồn tồn so với dài hoa trắng Hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng nói phân li độc lập với Trong phép lai hai người ta thu F1 có kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau: 25% tròn, hoa vàng : 25% tròn, hoa trắng : 25% dài, hoa vàng : 25% dài, hoa trắng Xác định KG, KH P lập sơ đồ lai?

II - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

Câu 1: Theo dõi thí nghiệm Menđen, lai đậu Hà Lan chủng hạt vàng, trơn hạt xanh, nhăn với thu F1 hạt vàng, trơn Khi cho F1 tự thụ phấn F2 có tỉ lệ kiểu hình là

A vàng, nhăn: vàng, trơn : xanh, nhăn : xanh, trơn B vàng, trơn : xanh, nhăn : xanh, trơn : vàng, nhăn C vàng, nhăn: xanh, nhăn : vàng, trơn : xanh, trơn D vàng, trơn : vàng, nhăn : xanh, trơn : xanh, nhăn

Câu 2: Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menđen, cho F1 lai phân tích thì kết thu kiểu hình nào?

A vàng, trơn : xanh, nhăn B vàng, trơn : xanh, nhăn

(30)

Câu 3: Dựa vào phân tích kết thí nghiệm, Menđen cho màu sắc hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lập vì

A tỉ lệ kiểu hình F2 tích xác suất tính trạng hợp thành B tỉ lệ phân li cặp tính trạng trội : lặn

C F2 có kiểu hình D F2 xuất biến dị tổ hợp Câu 4: Cơ sở tế bào học định luật phân ly độc lập là

A tự nhân đôi, phân ly nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể tương đồng B phân ly độc lập, tổ hợp tự nhiễm sắc thể

C gen nằm nhiễm sắc thể D có tiếp hợp trao đổi chéo

Câu 5: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về

A phân li độc lập tính trạng B phân li kiểu hình theo tỉ lệ : : :

C tổ hợp alen trình thụ tinh

D phân li độc lập alen trình giảm phân

Câu 6: Định luật phân li độc lập góp phần giải thích tượng

A biến dị tổ hợp vô phong phú lồi giao phối B hốn vị gen

C liên kết gen hoàn toàn D gen phân li giảm phân tổ hợp thụ tinh

Câu 7: Điều kiện nghiệm đặc trưng quy luật phân ly độc lập?

A Số lượng cá thể hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê xác

B Các giao tử hợp tử có sức sống Sự biểu hồn tồn tính trạng C Mỗi cặp gen nằm cặp NST tương đồng

D Sự phân li NST tạo giao tử kết hợp ngẫu nhiên kiểu giao tử thụ tinh

Câu 8: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a – thân thấp; B – tròn, b – bầu dục Cho cà chua thân cao, tròn lai với thân thấp, bầu dục F1 cho kết quả P chủng? (biết gen phân li độc lập tổ hợp tự do trong trình hình thành giao tử tính trạng thân cao, trịn trội so với thân thấp, bầu dục).

A 100% thân cao, tròn B 50% thân cao, tròn : 50% thân thấp, bầu dục

C 50% thân cao, bầu dục : 50% thân thấp, tròn D 100% thân thấp, bầu dục

Câu 9: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập số lượng loại giao tử được xác định theo công thức nào?

A 2n B 3n C 4n D 5n.

Câu 10: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập, trội lặn hoàn tồn tỉ lệ phân li kiểu hình xác định theo công thức nào?

A (3 : 1)n B (4 : 1)n C (2 : 1)n D (5 : 1)n.

Câu 11: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập tỉ lệ phân li kiểu gen được xác định theo công thức nào?

A (1 : : 1)n B (1 : : 1)n C (1 : : 1)n D (1 : : 1)n. Câu 12: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập số lượng loại kiểu gen xác định theo công thức nào?

A 2n B 3n C 4n D 5n.

Câu 13: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập số lượng loại kiểu hình xác định theo công thức nào?

(31)

Câu 14: Các chữ in hoa alen trội chữ thường alen lặn Mỗi gen quy định tính trạng Cơ thể mang kiểu gen AaBbDdeeFf giảm phân bình thường cho số loại giao tử là

A B C 16 D 32

Câu 15: Các chữ in hoa alen trội chữ thường alen lặn Mỗi gen quy định tính trạng Cơ thể mang kiểu gen BbDdEEff giảm phân bình thường sinh kiểu giao tử là

A B, B, D, d, E, e, F, f B BDEf, bdEf, BdEf, bDEf C BbEE, Ddff, BbDd, Eeff D BbDd, Eeff, Bbff, DdEE

Câu 16: Các chữ in hoa alen trội chữ thường alen lặn Mỗi gen quy định tính trạng Cho cá thể mang kiểu gen AabbDDEeFf tự thụ phấn số tổ hợp giao tử tối đa

A 32 B 64 C 128 D 256

Câu 17: Các chữ in hoa alen trội chữ thường alen lặn Mỗi gen quy định tính trạng Thực phép lai: P: ♀ AaBbCcDd x ♂ AabbCcDd Tỉ lệ phân li kiểu hình aaB-C-dd là

A 3/128 B 5/128 C 7/128 D 9/128

Câu 18: Các chữ in hoa alen trội chữ thường alen lặn Mỗi gen quy định tính trạng Thực phép lai: P: ♀ AaBbCcDd x ♂ AabbCcDd Tỉ lệ phân li kiểu gen AABBCcDd là

A B 13/128 C 27/128 D 15/128 Câu 19: Các chữ in hoa alen trội chữ thường alen lặn Mỗi gen quy định tính trạng Thực phép lai: P: ♀ AaBbCcDd ♂ AabbCcDd Tỉ lệ phân li kiểu hình khơng giống mẹ bố là

A 37/64 B 35/64 C 33/64 D 31/64

Câu 20: Các chữ in hoa alen trội chữ thường alen lặn Mỗi gen quy định tính trạng Thực phép lai: P: ♀ AaBbCcDd ♂ AabbCcDd Tỉ lệ phân li kiểu hình giống mẹ là

A 13/128 B 15/128 C 27/128 D 29/128 Câu 21: Các chữ in hoa alen trội chữ thường alen lặn Mỗi gen quy định tính trạng Thực phép lai: P: ♀ AaBbCcDd ♂ AabbCcDd Tỉ lệ phân li F1 kiểu gen không giống cha lẫn mẹ là

A 1/4 B 1/8 C 1/16 D 1/32

Câu 22: Thực phép lai P:AABB x aabb.Các kiểu gen chủng xuất hiên con lai F2 là:

A AABB Aabb B AABB aaBB

C AABB, AAbb aaBB D AABB, AAbb, aaBB aabb Câu 23: Phép lai tạo nhiều kiểu gen nhiều kiểu hình lai là

A DdRr x Ddrr B DdRr x DdRr C DDRr x DdRR D ddRr x ddrr Câu 24: Phép lai tạo hai kiểu hình lai là:

A MMpp x mmPP B MmPp x MmPp C MMPP x mmpp D MmPp x MMpp

Câu 25: Phép lai tạo lai đồng tính, tức xuất kiểu hình là: A AABb x AABb B AaBB x Aabb C AAbb x aaBB D Aabb x aabb

C - DI TRUYỀN LIÊN KẾT I - BÀI TẬP TỰ LUẬN DI TRUYỀN LIÊN KẾT

Câu 1: Vì tượng di truyền liên kết lại hạn chế xuất biến dị tổ hợp. Câu 2: Hiện tượng Di truyền liên kết bổ sung cho quy luật phân ly độc lập của Menđen nào?

(32)

II - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DI TRUYỀN LIÊN KẾT

Câu 1: Để phát tượng liên kết hoàn toàn, Moocgan đã

A cho lai F1 ruồi giấm bố mẹ chủng xám, cánh dài đen, cánh cụt giao phối với

B lai phân tích ruồi F1 xám, cánh dài với đen, cánh cụt C lai phân tích ruồi đực F1 xám, cánh dài với đen, cánh cụt D lai hai dịng ruồi chủng xám, cánh dài với đen, cánh cụt

Câu 2: Ở ruồi giấm, thân xám trội so với thân đen, cánh dài trội so cới cánh cụt Khi lai ruồi thân xám, cánh dài chủng với ruồi thân đen, cánh cụt F1 toàn thân xám, cánh dài Cho đực F1 lai với thân đen, cánh cụt thu tỉ lệ

A xám, dài : đen, cụt B xám, dài : đen, cụt C xám, dài : đen, cụt D xám, dài : đen, cụt

Câu 3: Khi lai ruồi giấm thân xám, cánh dài chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh dài Cho đực F1 lai với thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: xám, dài : đen, cụt Để giải thích kết phép lai Moocgan cho rằng: A gen quy định màu sắc thân hình dạng cánh nằm NST

B gen quy định màu sắc thân hình dạng cánh nằm NST liên kết hoàn toàn

C màu sắc thân hình dạng cánh gen nằm đầu mút NST quy định D tác động đa hiệu gen

Câu 4: Cơ sở tế bào học liên kết hoàn toàn là

A không phân li cặp NST tương đồng giảm phân B gen nhóm liên kết di truyền không đồng thời với C thụ tinh đưa đến tổ hợp NST tương đồng

D gen nhóm liên kết phân li với NST trình phân bào Câu 5: Điều sau khơng với nhóm gen liên kết?

A Các gen nằm NST tạo thành nhóm gen liên kết

B Số nhóm gen liên kết loài số NST đơn bội (n) lồi C Số nhóm gen liên kết loài số NST lưỡng bội (2n) lồi D Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết

Sử dụng đoạn câu để trả lời câu hởi từ số đến số 9

Hiện tượng di truyền liên kết được….(I)… Phát loài… (II)… vào năm…… (III), qua theo dõi di truyền hai cặp tính trạng về……(IV)……

Câu 6: Số (I) là:

A Moocgan B Menđen C Đacuyn D Vavilôp Câu 7: Số (II) là:

A Tinh tinh B Loài người C Ruồi giấm D Đậu Hà Lan

Câu 8: Số (III) là: A 1900 B 1910 C 1920 D. 1930

Câu 9: Số (IV) là:

A Màu hạt hình dạng vỏ hạt B Hình dạng vị

C Màu sắc thân độ dài cánh D Màu hoa kích thước cánh hoa Câu 10: Ruồi giấm xem đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì: A Dễ dàng ni ống nghiệm B Đẻ nhiều, vòng đời ngắn

C Số NST ít, dễ phát sinh biến dị D Cả A, B, C

Câu 11: Khi cho giao phối ruồi giấm chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thỡ F1 thu ruồi có kiểu hình:

A Đều có thân xám, cánh dài B Đều có thân đen, cánh ngắn

(33)

Câu 12: Hiện tượng di truyền liên kết do:

A Các cặp gen qui định cặp tính trạng nằm cặp NST khác B Các cặp gen qui định cặp tính trạng nằm cung cặp NST C Các gen phân li độc lập giảm phân

D Các gen tự tổ hợp thụ tinh

Câu 13: Khi cho ruồi giấm F1 có thân xám, cánh dài giao phối với nhau, Mocgan thu tỉ lệ kểu Hình F2 là:

A thân xám, cánh dài : thân đen, cánh ngắn B thân xám, cánh dài : thân đen, cánh ngắn

C thân xám, cánh ngắn : thân đen, cánh dài D thân xám, cánh ngắn : thân đen, cánh dài

Câu 14: Phép lai sau xem phép lai phân tích ruồi giấm?

A Thân xám, cánh dài x Thân xám, cánh dài B Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh ngắn

C Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh dài D Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn

Câu 15: Hiện tượng nhiều gen phân bố chiều dài NST hình thành lên A Nhóm gen liên kết B Cặp NST tương đồng

C Các cặp gen tương phản D Nhóm gen độc lập Câu 16: Kết mặt di truyền liên kết gen là:

A Làm tăng biến dị tổ hợp B Làm phong phú, đa dạng sinh vật

C Làm hạn chế xuất biến tổ hợp D Làm tăng xuất kiểu gen hạn chế kiểu hình

Câu 17: Một giống cà chua có alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định tròn, b quy định bầu dục, gen liên kết hoàn toàn Phép lai dưới đây cho tỉ lệ kiểu gen : : 1?

Ab Ab Ab Ab AB AB AB Ab

A x B x C x D x

aB aB aB ab ab ab ab ab

Câu 18: Trong trường hợp gen liên kết hoàn toàn, gen quy định tính trạng, quan hệ tính trạng trội lặn hoàn toàn, tỉ lệ phân li kiểu gen kiểu

hình phép lai:

ABD ABD

x

abd abd có kết giống kết của:

A tương tác gen B gen đa hiệu C lai hai tính trạng D lai tính trạng

Câu 19: Bằng chứng liên kết gen là

A hai gen không alen tồn giao tử

B hai gen gen liên quan đến kiểu hình đặc trưng C hai gen không alen NST phân ly giảm phân D hai cặp gen không alen ảnh hưởng đến tính trạng

Câu 20: Đặc điểm sau với tượng di truyền liên kết hoàn toàn? A Các cặp gen quy định cặp tính trạng nằm cặp nhiễm sắc thể khác B Làm xuất biến dị tổ hợp, đa dạng phong phú

C Ln tạo nhóm gen liên kết q D Làm hạn chế xuất biến dị tổ hợp

D THƯỜNG BIẾN I - BÀI TẬP TỰ LUẬN THƯỜNG BIẾN

Câu 1: Phân loại biến dị theo quan niệm đại

(34)

II - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THƯỜNG BIẾN Câu 1: Thường biến là:

A Sự biến đổi xảy NST B Sự biến đổi xảy cấu trúc di truyền

C Sự biến đổi xảy gen ADN D Sự biến đổi kiểu hình kiểu gen

Câu 2: Nguyên nhân gây thường biến là:

A Tác động trực tiếp môi trường sống B Biến đổi đột ngột phân tử AND C Rối loạn q trình nhân đơi NST D Thay đổi trật tự cặp nuclêôtit gen

Câu 3: Biểu thường biến:

A Ung thư máu đoạn NST số 21 B Bệnh Đao thừa NST số 21 người

C Ruồi giấm có mắt dẹt lặp đoạn NST giới tính X

D Sự biến đổi màu sắc thể thằn lằn theo màu môi trường Câu 4: Thường biến xảy mang tính chất:

A Riêng lẻ, cá thể không xác định B Luôn di truyền cho hệ sau C Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh

D Chỉ đôi lúc di truyền

Câu 5: Ý nghĩa thường biến là:

A Tạo đa dạng kiểu gen sinh vật

B Giúp cho cấu trúc NST thể hoàn thiện

C Giúp sinh vật biến đổi hình thái để thích nghi với điều kiện sống D Cả ý nghĩa nêu

Câu 6: Yếu tố "Giống" sản xuất nơng nghiệp tương đương với:

A kiểu hình B kiểu gen C suất D mơi trường Câu 7: Đặc điểm có thường biến khơng có đột biến?

A Xảy đồng loạt xác định B Biểu hiên thể phát sinh C Kiểu hình thể thay đổi D Do tác động môi trường sống Câu 8: Nội dung sau không đúng?

A Kiểu gen quy định giới hạn thường biến B Giới hạn thường biến phụ thuộc vào M trường

C Bố mẹ khơng di truyền cho tính trạng hình thành sẵn mà di truyền kiểu gen D Môi trường quy định kiểu hình cụ thể giới hạn mức phản ứng kiểu gen quy định

Câu 9: Trong việc tăng suất trồng yếu tố quan trọng hơn?

A Kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi B Giống trồng vật ni C Điều kiện khí hậu D Cả A B

Câu 10: Thường biến xảy khi:

A thể trưởng thành lúc chết B thể non lúc chết C hợp tử D bào thai

Câu 11: Tính trạng sau có mức phản ứng hẹp?

A số lượng giống trồng B số hạt giống lúa

C số lợn lứa đẻ giống lợn D tỉ lệ bơ sữa giống bị sữa

Câu 12: Câu có nội dung là:

A Bố mẹ truyền trực tiếp kiểu hình cho

B Kiểu gen kết tương tác kiểu hình với mơi trường

(35)

Câu 13: Các biến dị sau không thường biến?

B giống điều kiện chăm sóc tốt, lợn tăng trọng nhanh cá thể chăm sóc

C xuất bệnh loạn sắc người D rụng vào mùa thu năm

Câu 14: Trong mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình mơi trường ứng dụng vào sản xuất kiểu hình hiểu là:

A biện pháp kỹ thuật sản xuất B giống vật nuôi trồng C suất thu D điều kiện thức ăn nuôi dưỡng Câu 15: Biến đổi sau mềm dẻo kiểu hình?

A xuất bạch tạng da B chuột sa mạc thay màu lông vàng vào mùa hè

C rau mác có dạng dài, mềm mại ngập nước D xù lông trời rét số loài thú

CHUYÊN ĐỀ II: NHIỄM SẮC THỂ A - CẤU TẠO NHIỄM SẮC THỂ

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN NHIỄM SẮC THỂ

Câu 1: NST gì? Giải thích cấu tạo chức NST

Câu 2: Tính đặc trưng cho lồi NST thể đặc điểm nào?

Câu 3: Nhiễm sắc thể nhìn thấy rõ kì q trình phân bào? Hãy mơ tả cấu trúc NST kì

Câu 4: Cặp NST tương đồng gì? Cặp NST tương đồng thường tồn tế bào nào? II - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẤU TẠO NHIỄM SẮC THỂ

Câu 1: NST cấu trúc có ở

A Bên tế bào B Trong bào quan C Trong nhân tế bào D Trên màng tế bào

Câu 2: Trong tế bào lồi sinh vật, NST có dạng:

A Hình que B Hình hạt C Hình chữ V D Nhiều hình dạng

Câu 3: Trong trình ngun phân, quan sát rõ hình thái NST vào kì: A Vào kì trung gian B Kì đầu C Kì D Kì sau Câu 4: Khi chưa nhân đơi, NST bao gồm:

A crômatit B NST đơn C NST kép D cặp crômatit Câu 5: Thành phần hoá học NST bao gồm:

A Phân tử Prôtêin B Phân tử AND C Prôtêin phân tử AND D Axit bazơ Câu 6: Một khả NST đóng vai trị quan trọng di truyền là:

A Biến đổi hình dạng B Tự nhân đôi C Trao đổi chất D Co, duỗi phân bào

Câu 7: Đặc điểm NST tế bào sinh dưỡng là:

A Luôn tồn thành riêng rẽ B Luôn tồn thành cặp tương đồng C Luôn co ngắn lại D Luôn duỗi

Câu 8: Cặp NST tương đồng là:

A Hai NST giống hệt hình thái kích thước B Hai NST có nguồn gốc từ bố mẹ C Hai crơmatit giống hệt nhau, dính tâm động D Hai crơmatit có nguồn gốc khác

Câu 9: Bộ NST 2n = 48 lồi:

(36)

A Có hai cặp NST có Hình que B Có bốn cặp NST Hình que C Có ba cặp NST Hình chữ V D Có hai cặp NST Hình chữ V Câu 11: Chọn câu số câu sau:

1 Số lượng NST tế bào nhiều hay khơng phản ánh mức độ tiến hố lồi Các lồi khác ln có NST lưỡng bội với số lương không

3 Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn cặp, số lượng NST chẵn gọi NST lưỡng bội

4 NST sợ ngắn, bắt màu kiềm tính, thấy kính hiển vi phân bào Số phương án là:

A B C D Câu 12: Loại tế bào sau cặp NST tương đồng?

A Tế sinh dưỡng ong đực B Hợp tử

C Tế bào sinh dục chín D Tế bào sinh dục sơ khai Câu 13: Câu sau không đúng?

A Crơmatit NST đơn

B Trong phân bào, có NST, có nhiêu tơ vơ sắc hình thành

C Ở kì q trình phân bào, NST có dạng kép hai crơmatit đính tâm động

D Mỗi NST trạng thái kép hay đơn có tâm động

Câu 14: Số lượng NST nhiễm sắc thể lưỡng bội lồi phản ánh

A mức độ tiến hố loài B mối quan hệ họ hàng lồi C tính đặc trưng NST loài D số lượng gen lồi

Câu 15: Mỗi lồi sinh vật có nhiễm sắc thể đặc trưng bởi

A số lượng, hình dạng, cấu trúc NST B số lượng, hình thái NST C số lượng, cấu trúc NST D số lượng không đổi B - PHÂN BÀO

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN PHÂN BÀO

Câu 1: Những điểm giống khác nguyên phân giảm phân

Câu 2: Bộ NST 2n lồi trì ổn định từ hệ sang hệ khác nhờ vào trình nào? Giải thích

Câu 3: Trình bày biến đổi NST kì nguyên phân Câu 4: Trình bày biến đổi NST kì giảm phân I II - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÂN BÀO

Câu 1: Từng NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào NST bắt đầu tháo xoắn Qúa trình kì nguyên phân?

A Kì đầu B Kì C Kì sau D Kì cuối Câu 2: Trong trình nguyên phân, tự nhân đơi NST diễn kì nào?

A Kì trung gian B Kì đầu C Kì D Kì sau Câu 3: Ở kì trình nguyên phân, NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo? A hàng B hàng C hàng D hàng

Câu 4: Trạng thái NST kì cuối trình Nguyên phân nào?

A Đóng xoắn cực đại B Bắt đầu đóng xoắn C Dãn xoắn D Bắt đầu tháo xoắn

Câu 5: Kết thúc trình Ngun phân, số NST có tế bào là:

(37)

Câu 6: Ở cà chua 2n=24 Số NST có tế bào thể kỳ sau nguyên phân là: A 12 B 48 C 46 D 45 Câu 7: Ý nghĩa trình nguyên phân gì?

A Sự phân chia đồng chất nhân tế bào mẹ cho tế bào B Sự chép nguyên vẹn NST tế bào mẹ cho tế bào C Sự phân li đồng crômatit tế bào

D Sự phân chia đồng chất tế bào tế bào mẹ cho tế bào

Câu 8: Ở ruồi giấm 2n=8 Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số NST tế bào trường hợp sau?

A B C 16 D 32 Câu 9: Giảm phân Hình thức phân bào xảy ở:

A Tế bào sinh dưỡng B Tế bào sinh dục vào thời kì chín C Tế bào mầm sinh dục D Hợp tử tế bào sinh dưỡng Câu 10: Điều nói giảm phân tế bào là:

A NST nhân đôi lần phân bào lần B NST nhân đôi lần phân bào lần

C NST nhân đôi lần phân bào lần D NST nhân đôi lần phân bào lần

Câu 11: Kết thúc trình giảm phân, số NST có tế bào là: A Lưỡng bội trạng thái đơn B Đơn bội trạng thái đơn C Lưỡng bội trạng thái kép D Đơn bội trạng thái kép Câu 12: Trong giảm phân, tự nhân đôi NST xảy ở:

A Kì trung gian lần phân bào I B Kì lần phân bàoI C Kì trung gian lần phân bào II D Kì lần phân bào II Câu 13: Hiện tượng xảy giảm phân khơng có ngun phân là:

A Nhân đôi NST B Tiếp hợp giữa2 NST kép cặp tương đồng C Phân li NST hai cực tế bào D Co xoắn tháo xoắn NST

Sử dụng đoạn câu để trả lời câu hỏi từ số 14 đến số 18

Giảm phân hình thức phân bào xảy ở……(I)…… …….(II)………Trong giảm phân có…….(III)… phân chia tế bào Qua giảm phân, từ tế bào mẹ tạo ra….(IV)……tế bào con SốNST có tế bào con……(V)……so với số NST tế bào mẹ.

Câu 14: Số (I) là:

A thời kì sinh trưởng B thời kì chín C thời kì phát triển D giai đoạn trưởng thành

Câu 15: Số (II) là:

A tế bào sinh dục B hợp tử C tế bào sinh dưỡng D tế bào mầm Câu 16: Số (III) là:

A lần B lần C lần D lần

Câu 17: Số (IV) là: A B C D Câu 18: Số (V) là:

A gấp đôi B nửa C D gấp ba lần

Sử dụng đoạn câu để trả lời câu hỏi 19, 20

Một hợp tử lồi ngơ có 2n = 20 nguyên phân số đợt liên tiếp Tại thời điểm, người ta đếm 1280 crơmatit tế bào kì nguyên phân

(38)

Ở nhóm tê bào mầm sinh dục ruồi giấm 2n = tiến hành giảm phân tạo ra các giao tử chứa 64 NST.

Câu 21: Nếu tế bào tế bào mầm sinh dục đực, có tế bào tiến hành giảm phân?

A B C 16 D 32

Câu 22: Nếu tế bào tế bào mầm sinh dục cái, có tế bào tiến hành giảm phân?

A B C 16 D 32

Câu 23: Nếu tế bào tế bào mầm sinh dục đực sinh từ tế bào sinh dục sơ khai, tính số NST hình thành trình

A 52 NST B 56 NST C 60 NST D 64 NST Câu 24: Một thể thực vật lưỡng bội có nhiễm sắc thể 2n = 14 Một tế bào sinh dưỡng mô phân sinh loài tiến hành nguyên phân liên tiếp số đợt tạo 128 tế bào Số đợt nguyên phân từ tế bào ban đầu số phân tử ADN tổng hợp hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp trình là:

A 1792 B 1764 C 882 D 896 Câu 25: Ở gà có NST 2n = 78 Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp số lần, tất tế bào tạo thành tham gia giảm phân tạo giao tử Tổng số NST đơn tất giao tử 19968 Tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân với số lần là:

A B C D C - GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

I - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

Câu 1: So sánh Quá trình phát sinh giao tử động vật giống đực cái? Câu 2: Quá trình thụ tinh gì? Ý nghĩa trình thụ tinh?

Câu 3: Hai tế bào sinh dục gà (2n =78) nguyên phân liên tiếp số đợt tạo tế bào có 39624 NST hồn toàn Các tế bào sinh hệ cuối giảm phân tạo giao tử Biết hiệu suất thụ tinh giao tử 1,5625% tạo 32 hợp tử a Xác định số đợt nguyên phân tế bào sinh dục nói

b Xác đinh giới tính cá thể nói

Câu 4: Một tế bào sinh dục sơ khai Ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân lần liên tiếp Các tế bào sinh tham gia giảm phân tạo tinh trùng

a) Xác định số tinh trùng tạo ra?

b) Số nhiễm sắc thể có tinh trùng bao nhiêu?

Câu 5: 1TB sinh dục sơ khai đực TB sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp lần Các TB chuyển sang vùng sinh trưởng qua vùng chín giảm phân bình thường Xác định số lượng giao tử đực tạo thành?

Câu : Ở ruồi giấm có NST lưỡng bội 2n = Xét ba tế bào sinh dục sơ khai vùng sinh sản nguyên phân liên tiếp đợt 1,5625% tế bào trải qua giảm phân Tính số giao tử sinh

Câu Một hợp tử người với 2n = 46 Khi kì trung gian hợp tử có : a) Bao nhiêu sợi nhiễm sắc ?

b) Bao nhiêu tâm động ? c) Bao nhiêu crômatit ?

2 Khi chuyển sang kì trước (kì đầu), hợp tử có NST kép ? Khi chuyển sang kì giữa, hợp tử có :

(39)

b) Bao nhiêu crômatit ? c) Bao nhiêu tâm động ?

4 Khi chuyển sang kì sau, hợp tử có : a) Bao nhiêu NST đơn ?

b) Bao nhiêu tâm động ? Lời giải

1 Hợp tử :

a) Khi kì trung gian, lúc NST chưa tự nhân đơi số sợi nhiễm sắc 46 b) Dù trạng thái chưa hay nhân đơi số tâm động 46

c) Sau NST tự nhân dơi số crơmatit 46 X = 92 Khi kì trước, số NST kép 46

3 Khi kì : a) Số NST kép 46 b) Số crômatit 92 c) Số tâm động 46 Khi kì sau : a) Số NST đơn 92 b) Số tâm động 92

câu Một lồi có NST 2n = 20

1 Một nhóm tế bào loài mang 200 NST dạng sợi mảnh Xác định số tế bào nhóm Nhóm tế bào khác lồi mang 4(X) NST kép Nhóm tế bào dang kì trình phân bào ? Với số lượng ? Cho biết diễn biến tế bào nhóm

3 Nhóm tế bào thứ ba lồi trẽn mang 640 NST đơn phân li cực tế bào Nhóm tế bào dang kì cùa trình phân bào ? Với số lượng bàng ?

■ Lời giái

1 Nếu NST dạn sợi mành kì trung gian (khi chưa tự nhân đơi) số tế bào cùa nhóm : 200 : 20 = 10 tế bào

- Nếu NST dạng sợi mánh kì cuối trước phàn chia tế bào chất kết thúc số tế bào nhóm : 200 : 40 = tế bào

2 Trong chu kì nguyên phán, NST kép tồn ở: - Kì trung gian sau NST tự nhân dơi

- Kì trước, lúc NST kép dang co ngắn, dỏng xoắn

- Kì giữa, thời điểm NST kép co ngắn, dóng xoắn cực đại tập trung mặt phảng xích đạo thoi phân bào

Dù kì kì nói sơ' tế bào nhóm : 400 : 20 = 20 tế bào

3 Nhóm tế bào mang NST đơn phân li cực tế bào nhóm tê' bào kì sau ngun phân Sơ' tế bào nhóm : 640 : 40 = 16 tế bào

Câu Ở người, NST 2n = 46 Một tinh bào bậc bước vào trình giàm phân Khi tế bào bước vào lần phân bào I bình thường :

- Sơ NST kép kì trước (kì dầu) ? - Sơ’ NST kép kì ?

- Số NST kép phân li I cực tế bào ?

- Khi kết thúc lần phân bào tế bào mang NST kép ? Khi tế bào chuyển sang lần phân bào II bình thường :

- Số NST kép sơ' tàm động kì tế bào ? - Số NST đơn sơ' tâm động kì sau tế bào ?

(40)

1 Khi tế bào bước vào lần phân bào I bình thường : - Ờ kì đầu tế bào có 46 NST kép

- Ớ kì tế bào có 46 NST kcp

- SỔ NST kép dang phân li vổ cực tế bào : 46 NST kép : = 23 NST kép

- Khi kết thúc lần phán bào I, tế bào tạo thành mang 23 NST kép Khi tế bào chuyển sang lần phân bäo II bình thường :

- Mỗi tế bào kì có 23 NST kép 23 tâm dộng - Mỗi tế bào kì sau có :

23 NST X = 46 NST đơn 23 tâm động X = 46 tâm động

- Mỗi tê' bào tạo thành sau lẩn phàn bào II có 23 NST đơn Câu 10 Ở ruồi giấm có NST 2n =

1 Một nhóm tế bào sinh dục ruồi giấm mang 128 NST kép Nhóm tế bào kì ? Với số lượng ? Cho biết diễn biến nhóm tế bào

2 Nhóm tế bào sinh dục thứ hai mang 512 NST dơn dang phân li cực tế bào Xác định sơ' lượng tế bào nhóm Khi nhóm tế bào kết thúc lần phân bào 11 tạo dược bao nhicu tế bào ?

3 Cho ràng tế bào tạo hình thành tinh trùng tham gia vào q trình thụ tinh, số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 3,125% số tinh trùng dược tạo thành nói Xác định sơ' hợp từ dược tạo thành Cho biết diẻn biến trình giảm phân nhóm tê' bào diễn bình thường

■ Lời giái

I NST kép kì sau :

- Kì trung gian trước lẩn phân bào sau tự nhàn dơi

- Kì trước I, NST kép tiếp hợp với theo cặp tương đồng

- Kì I, NST kép tập hợp mặt phảng xích đạo tạo thành hàng - Kì sau I, NST kép phân li vể cực tế bào

- Kì cuối I, NST kép nằm cực hay tế bào dược tạo thành - Kì 11, NST kép tập trung mặt phảng xích dạo thành hàng

- Nếu nhóm tế bào dang kì trung gian (trước phản bào), kì dẩu, kì giữa, hay kì sau lần phân bào số tế bào nhóm :

128:8 = 16 tế bào

- Nếu nhóm tế bào dang kì cuối I (tế bào tạo thành), hay kì 11 số tế bào nhóm :

128 : = 32 tế bào

2 Các NST phân li cực tế bào dấu hiệu cho biết nhóm tế bào thứ hai dang kì sau lần phân bào II

- Số lượng tế bào nhóm : 512: =64 tế bào

- Khi nhóm tế bào kết thúc lẩn phân bào II số tế bào tạo thành : 64 tế bào X = 128 tế bào

3 Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh : 128 tinh trùng X 0,03125 = tinh trùng

Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng tạo thành I hợp tử Vậy với tinh trùng trực tiếp thụ tinh dã tạo dược hợp tử

(41)

A Tế bào dinh dục đơn bội

B Được tạo từ giảm phân tế bào sinh dục thời kì chín C Có khả tạo thụ tinh tạo hợp tử

D Cả A, B, C

Câu 2: Trong trình tạo giao tử động vật, hoạt động tế bào mầm là:

A Nguyên phân B Giảm phân C Thụ tinh D Nguyên phân giảm phân

Câu 3: Từ noãn bào bậc I trải qua trình giảm phân tạo được:

A trứng thể cực B trứng C trứng thể cực D thể cực Câu 4: Nội dung sau sai?

A Mỗi tinh trùng kết hợp với trứng tạo hợp tử

B Thụ tinh trình kết hợp NST đơn bội giao tử đực với giao tử để phục hồi NST lưỡng bội cho hợp tử

C Thụ tinh trình phối hợp yếu tố di truyền bố mẹ cho D Các tinh trùng sinh qua giảm phân thụ với trứng tạo hợp tử

Câu 5: Có tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân lần Tất tế bào trở thành tế bào sinh trứng Các trứng tạo tham gia thụ tinh Biết hiệu suất thụ tinh trứng 18,75% tinh trùng 6,25% Số hợp tử tạo thành số tế bào giao tử đực tham gia thụ tinh là:

A 10 192 B 128 C 64 D 12 192 Câu 6: Một lồi có NST 2n=36 Một tế bào sinh dục chín thể đột biến nhiễm kép tiến hành giảm phân Nếu cặp NST phân li bình thường kì sau giảm phân I, tế bào có NST?

A 38 B 34 C 68 D 36

Câu 7: Ở loài động vật (2n=40) Có tế bào sinh dục chín thực trình giảm phân Số nhiễm sắc thể có tất tế bào sau giảm phân là:

A 300 B 200 C 100 D 400

Câu 8: Ở ruồi giấm(2n=8) Một tế bào sinh trứng thực trình giảm phân tạo giao tử Cho nhận xét sau

(1) Ở kì trình giảm phân I có nhiễm sắc thể kép (2) Ở kì sau q trình giảm phân I có 16 crơmatit

(3) Ở kì sau trình giảm phân I có 16 tâm động

(4) Ở kì cuối trình giảm phân I, lúc tế bào phân chia có 16 nhiễm sắc thể đơn (5) Ở kì đầu trình giảm phân II, tế bào có chứa nhiễm sắc thể kép

(6) Ở kì trình giảm phân II, tế bào có chứa 16 crơmatit (7) Ở kì sau trình giảm phân II, tế bào có chứa tâm động Số ý là:

A B C D

Câu 9: Trong tế bào sinh dục của1 loài kỳ I , người ta đếm có tất 16 crơmatit tên lồi nói :

A Đậu Hà Lan B Ruồi giấm C Bắp D Củ cải Câu 10: Số tinh trùng tạo so với số tế bào sinh tinh :

A Bằng B Bằng lần C Bằng lần D Giảm nửa Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ 11, 12

Có số trứng số tinh trùng tham gia thụ tinh, biết hiệu suất thụ tinh tinh trùng là 6,25% Hiệu suất thụ tinh trứng 50% Có 20 hợp tử tạo thành.

Câu 11: Số trứng tinh trùng thụ tinh là:

A 20 B 50 C 320 D 40 Câu 12: Số tế bào sinh tinh

(42)

Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ 13 đến 15

Gọi a số tế bào tham gia trình giảm phân 2n số NST NST lưỡng bội của loài

Câu 13: Nếu số tế bào tinh bào bậc số tinh trùng sinh số NST đơn môi trường cần phải cung cấp là:

A a a.2n B 4a a.2n C 3a a.2n D 4a 4.an

Câu 14: Nếu nỗn bào bậc số trứng sinh số NST môi trường cần cung cấp là:

A a 4.an B a a.2n C 2a 4.an D 4a a.2n Câu 15: Số thoi phân bào xuất bị phá huỷ

A 3a B 3a C 3a 3a D 3a a Câu 16: Có tế bào sinh trứng tham gia giảm phân số thể định hướng tiêu biến A 12 B C D

Câu 17: Một lồi có nhiễm sắc thể 2n = 20 Khi 10 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân, trứng sinh thụ tinh tạo hợp tử Số lượng nhiễm sắc thể bị tiêu biến trình tạo trứng trứng thụ tinh bao nhiêu?

A 380 B 760 C 230 D 460

Câu 18: Quá trình hình thành giao tử từ tế bào sinh tinh hình thành phá huỷ thoi phân bào?

A B 14 C 21 D 28

Câu 19: Ở loài, giả sử lần thụ tinh có 100000 tinh trùng tham gia Cá thể sau thụ tinh đẻ 15 với tỉ lệ sống hợp tử 60% Xác định số hợp tử tạo thành

A 100000 B 25 C 100002 D 15

Câu 20: Một thỏ sử dụng 12 tế bào sinh trứng phục vụ cho q trình thụ tinh có 50% trứng thụ tinh Tham gia vào q trình cịn có 48 tinh trùng Tính số hợp tử tạo thành

A 24 B 48 C 12 D D - XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Câu 1: So sánh NST giới tính NST thường

Câu 2: Trình bày chế sinh trai, gái người Quan niệm cho người mẹ định việc sinh trai hay gái hay sai?

Câu 3: Nêu đặc điểm vai trị nhiễm sắc thể giới tính

Câu 4: Tại người ta điều chỉnh tỉ lệ đực : vật nuôi? Điều có ý nghĩa với chăn ni?

II - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Câu 1: Đặc điểm NST giới tính là:

A Có nhiều cặp tế bào sinh dưỡng B Có đến cặp tế bào

C Số cặp tế bào thay đổi tuỳ lồi D Ln có cặp tế bào sinh dưỡng

Câu 2: Trong tế bào sinh dưỡng loài sinh vật NST giới tính: A Ln ln cặp tương đồng

B Luôn cặp không tương đồng

C Là cặp tương đồng hay khơng tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính D Có nhiều cặp, khơng tương đồng

(43)

A XX nữ XY nam B XX nam XY nữ

C nữ nam có cặp tương đồng XX D nữ nam có cặp khơng tương đồng XY

Câu 4: Điểm giống NST giới tính tất lồi sinh vật phân tính là:

A Luôn giống cá thể đực cá thể B Đều có cặp tế bào 2n C Đều cặp XX giới D Đều cặp XY giới đực

Câu 5: Ở người gen quy định bệnh máu khó đơng nằm trên:

A NST thường NST giới tính X B NST giới tínhY NST thường C NST thường D NST giới tính X

Câu 6: Lồi có cặp NST giới tính XX giới đực XY giới là: A Ruồi giấm B Các động vật thuộc lớp Chim C Người D Động vật có vú

Câu 7: Chức NST giới tính là:

A Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào B Nuôi dưỡng thể

C Xác định giới tính D Tất chức nêu Câu 8: Lồi có cặp NST XX giới cặp NST XY giới đực là:

A Bò sát B Ếch nhái C Tinh tinh D Bướm tằm Câu 9: Ở người, "giới đồng giao tử" dùng để chỉ:

A Người nữ B Người nam C Cả nam lẫn nữ D Nam vào giai đoạn dậy

Câu 10: Câu có nội dung nói người là:

A Người nữ tạo loại trứng X Y B Người nam tạo loại tinh trùng X C Người nữ tạo loại trứng Y D Người nam tạo loại tinh trùng X Y Câu 11: Có thể sử dụng… (A)….tác động vào cá cái, làm cá biến thành cá đực (A) là:

A Prôgesterôn B Ơstrôgen C Mêtyl testôstêrôn D Êxitôxin Câu 12: Số NST thường tế bào sinh dưỡng loài tinh tinh( 2n = 48) là:

A 47 B 24 C 24 cặp D 23 cặp Câu 13: Nhóm sinh vật có đơi NST giới tính XY tế bào 2n giới cái? A Chim, ếch, bò sát B Người, gà, ruồi giấm C Bò, vịt, cừu D Người, tinh tinh Câu 14: Trong tế bào sinh dưỡng lồi, số NST giới tính bằng:

A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 15: Hiện tượng cân giới tính

A tỉ lệ đực : xấp xỉ : tính số lượng cá thể lớn lồi động vật phân tính B Tỉ lệ cá thể đực ngang quần thể giao phối

C Tỉ lệ cá thể đực ngang lần sinh sản

D Cơ hội trứng thụ tinh với tinh trùng X tinh trùng Y ngang Câu 16: Nguyên nhân tượng cân giới tính là:

A Do tỉ lệ giao tử mang NST giới tính X Y hay X O B Tuân theo quy luật số lớn

C Do q trình tiến hố lồi D Cả A B

Câu 17: Nội dung sau đúng?

A NST thường NST giới tính có khả hoạt động nhân đôi, phân li, tổ hợp, biến đổi hình thái trao đổi đoạn

B NST thường NST giới tính ln ln tồn cặp

C Cặp NST giới tính tế bào cá thể đồng dạng cịn giới đực khơng D NST giới tính có động vật, khơng tìm thấy thực vật

(44)

2 Đều có thành phần hố học chủ yếu prơtêin axit nuclêic Đều ảnh hường đến xác định giới tính

4 Đều có cá khả nhân đơi, phân li tổ hợp biến đổi hình thái chu kì phân bào

5 Đều bị biến đổi cấu trúc số lượng Số phương án là:

A B C D Câu 19: NST thường NST giới tính khác

A Số lượng NST tế bào B Hình thái chức C Khả nhân đôi phân li phân bào D Câu A B Câu 20: Vì nói cặp XY cặp tương đồng khơng hồn tồn?

A Vì NST X mang nhiều gen NST Y

B Vì NST X có đoạn mang gen cịn NST Y khơng có gen tương ứng C Vì NST X Y có đoạn mang cặp gen tương ứng

D Vì NST X dài NST Y

CHUYÊN ĐỀ III - PHÂN TỬ A - ADN

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN ADN

Câu 1: Mô tả cấu trúc không gian ADN Hệ NTBS thể điểm nào?

Câu 2: Giải thích hai ADN tạo qua trình nhân đôi lại giống với ADN mẹ

Câu 3: Một phân tử ADN tế bào có hiệu số %G với nuclêôtit không bổ sung 20% Biết số nuclêôtit loại G phân tử ADN 14000 nuclêôtit Khi ADN nhân đôi bốn lần, xác định:

a Số nuclêôtit loại môi trường cung cấp cho trình b Số liên kết cộng hố trị hình thành q trình

c Số liên kết hiđrô bị phá huỷ trình

Câu 4: ADN dài 5100Å với A = 20% Nhân đôi liên tiếp lần, số liên kết hiđrô bị phá vỡ ?

Câu 5: Một đoạn AND có cấu trúc sau: Mạch 1: -A-G-T-A-T-X-G-T

Mạch 2: -T-X-A-T-A-G-X-A

Viết cấu trúc hai đoạn AND tạo thành sau đoạn AND mẹ nói kết thúc trình nhân đơi

Câu 6: Một gen có 3000 nuclêơtit, có 900A Xác định chiều dài gen

2 Số nuclêôtit loại gen ?

3 Khi gen tự nhân đôi lần lấy từ môi trường tế bào nuclêôtit

Câu 7: Một phân tử ADN có 3900 liên kết hidro, số nucleotit loại Xitơzin chiếm 30%, chiều dài phân tử micromet?

Câu 8: Trên phân tử ADN có khối lượng 720000 đvC, số nuleotit loại Timin chiếm 30%, mạch thứ có 200 nucleotit loại Adenin 280 nucleotit loại Xitozin Hãy tính số chu kì xoắn, số liên kết hidro tính số nucleotit loại

Câu Một phân tử ADN có chứa 150.000 vịng xoắn xác định : a) Chiều dài số lượng nuclêơtít ADN

(45)

Câu 10 Gen thứ có chiều dài 3060 A0 Gen thứ hai nặng gen thứ 36000đvc. Xác định số lượng nuclêơtít gen

Câu 11 Một gen có chiều dài 4080 A0 có tỉ lệ \f(A+T,G+X = \f(2,3 a) Xác định số vòng xoắn số nucleotit gen

b) Tính số lượng loại nucleotit gen

Câu 12 Một phân tử ADN dài 1,02 mm Xác định số lượng nuclêôtit khối lượng phân tử ADN

Biết 1mm = 107A0 Câu 13 Có hai đoạn ADN

- Đoạn thứ có khối lượng 900000 đvc - Đoạn thứ hai có 2400nuclêơtit

Cho biết đoạn ADN dài dài

Câu 14 Một gen có 2700 nuclêơtit có hiệu số A với G 10% số nuclêôtit gen

a Tính số lượng loại nuclêơtit gen b Tính số liên kết hyđrơ gen

Câu 15 Một gen có 2720 liên kết hyđrơ có số nuclêơtit loại X 480 Xác định: a Số lượng loại nuclêôtit gen

b Chiều dài gen

II - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ADN Câu 1: Tên gọi phân tử ADN là:

A Axit đêôxiribônuclêic B Axit nuclêic C Axit ribônuclêic D Nuclêơtit Câu 2: Các ngun tố hố học tham gia thành phần phân tử ADN là:

A C, H, O, Na, S B C, H, O, N, P C C, H, O, P D C, H, N, P, Mg

Câu 3: Điều nói đặc điểm cấu tạo ADN là:

A Là bào quan tế bào B Chỉ có động vật, khơng có thực vật

C Đại phân tử, có kích thước khối lượng lớn D Cả A, B, C Câu 4: Đơn vị cấu tạo nên ADN là:

A Axit ribônuclêic B Axit đêôxiribônuclêic C Axit amin D Nuclêôtit Câu 5: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:

A A, U, G, X B A, T, G, X C A, D, R, T D U, R, D, X Câu 6: Cơ chế nhân đôi ADN nhân sở

A đưa đến nhân đôi NST B đưa đến nhân đôi ti thể C đưa đến nhân đôi trung tử D đưa đến nhân đơi lạp thể Câu 7: Người có cơng mơ tả xác mơ hình cấu trúc khơng gian phân tử ADN lần là:

A Menđen B Oatxơn Cric C Moocgan D Menđen Moocgan

Câu 8: Chiều xoắn phân tử ADN là:

A Chiều từ trái sang phải B Chiều từ phải qua trái

C Cùng với chiều di chuyển kim đồng hồ D Xoắn theo chiều khác Câu 9: Đường kính ADN chiều dài vịng xoắn ADN bằng:

A 10 Å 34 Å B 34 Å 10 Å C 3,4 Å 34 Å D 3,4 Å 10 Å

Câu 10: Mỗi vòng xoắn phân tử ADN có chứa :

(46)

A bên tế bào B bên nhân C nhân tế bào D màng tế bào

Câu 12: Sự nhân đơi ADN xảy vào kì nguyên phân?

A Kì trung gian B Kì đầu C Kì D Kì sau kì cuối

Câu 13: Từ sau cịn dùng để tự nhân đơi ADN?

A Tự AND B Tái AND C Sao chép AND D Cả A, B, C Câu 14: Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi mẫu

A Sự tham gia nuclêôtit tự môi trường nội bào B Nguyên tắc bổ sung

C Sự tham gia xúc tác enzim

D Cả mạch ADN làm mạch khn

Câu 15: Có phân tử ADN tự nhân đơi lần số phân tử ADN tạo sau trình nhân đôi bằng:

A B C D Câu 16: Kết q trình nhân đơi ADN là:

A Phân tử ADN đổi so với ADN mẹ B Phân tử ADN giống hệt ADN mẹ

C Phân tử ADN dài ADN mẹ D Phân tử ADN ngắn ADN mẹ

Câu 17: Trong phân tử ADN tạo từ nhân đơi thì:

A Cả mạch nhận từ ADN mẹ B Cả mạch tổng hợp từ nuclêơtit mơi trường

C Có mạch nhận từ ADN mẹ D Có nửa mạch tổng hợp từ nuclêôtit môi trường

Câu 18: Trong nhân đơi ADN nuclêơtittự loại T mơi trường đến liên kết với: A T mạch khuôn B G mạch khuôn C A mạch khuôn D X mạch khuôn Câu 19: Trong nhân đôi gen nuclêơtit tự loại G mach khn liên kết với: A T môi trường B A môi trường C G môi trường D X môi trường Câu 20: Chức ADN là:

A Mang thông tin di truyền B Giúp trao đổi chất thể với môi trường C Truyền thông tin di truyền D Mang truyền thông tin di truyền

Câu 21: Một gen có chiều dài 3570 Å Hãy tính số chu kì xoắn gen

A 210 B 119 C 105 D 238

Câu 22: Một phân tử ADN sinh vật nhân thực có số nuclêơtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêơtit Hãy tính tỉ lệ số nuclêơtit loại T phân tử ADN

A 35% B 15% C 20% D 25% Câu 23: Một gen có 480 ađênin 3120 liên kết hiđrơ Gen có số lượng nuclêơtit A 1200 nuclêơtit B 2400 nuclêôtit C 3600 nuclêôtit D 3120 nuclêôtit

Câu 24: Phân tử ADN vùng nhân vi khuẩn E.coli chứa N15 phóng xạ Nếu chuyển vi khuẩn E.coli sang môi trường có N14 tế bào vi khuẩn E.coli sau lần nhân đôi tạo phân tử ADN vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ?

A B 32 C 30 D 16 Sử dụng dự kiện sau để trả lời câu hỏi từ 25 đến 27

Một gen có chiều dài 2193 Å, q trình nhân đôi gen tạo 64 mạch đơn các gen con, có chứa 8256 nuclêơtit loại T.

Câu 25: Số lần phân đôi gen là:

(47)

A 41280 B 20640 C 19995 D 39990 Câu 27: Số nuclêôtit loại gen là:

A A = T = 258; G = X = 387 B A = G = 258; T = X = 387 C A = T = 387; G = X = 258 D A = T = 129; G = X = 516 Câu 28: Gen gì?

A Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pôlipeptit B Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN

C Gen đoạn phân tử ARN mang thông tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit hay số phân tử ARN

D Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho số loại chuỗi pôlipeptit hay số loại phân tử ARN

Câu 29: Sự nhân đôi ADN sở nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn có tác dụng A đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ tế bào

B đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ thể C đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ tế bào thể D đảm bảo trì thơng tin di truyền từ nhân tế bào chất

Câu 30: Nguyên tắc bán bảo tồn chế nhân đôi ADN

A Hai ADN hình thành sau nhân đơi, hồn tồn giống giống với ADN mẹ ban đầu

B Hai ADN hình thành sau nhân đơi, có ADN giống với ADN mẹ cịn ADN có cấu trúc thay đổi

C Trong ADN mới, ADN gồm có mạch cũ mạch tổng hợp D Sự nhân đôi xảy mạch ADN hai hướng ngược chiều

B - ARN I - BÀI TẬP TỰ LUẬN ARN

Câu 1: Nêu điểm giống khác cấu tạo ADN ARN Câu 2: So sánh q trình nhân đơi ADN trình sinh tổng hợp ARN

Câu 3: ARN tổng hợp dựa theo nguyên tắc nào? Nêu chất mối quan hệ gen ARN

Câu 4: Một đoạn ARN có trình tự xếp nuclêôtit sau: -A-G-U-A-U-X-G-U- Xác định trình tự nuclêơtit đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN trên

Câu 5: Trong tế bào nhân sơ, xét gen dài 4080 Å, có 560 Ađênin Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 Ađênin 380 Guanin, gen phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin.

1 Tính số lượng loại nuclêơtit gen.

2 Tính số lượng loại nuclêôtit mạch mang mã gốc gen. 3 Tính số lượng nuclêotit loại mARN gen phiên mã. II - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ARN

Câu 1: Tên gọi đầy đủ phân tử ARN là:

A Axit đêôxiribônuclêic B Axit photphoric C Axit ribônuclêic D Nuclêơtit Câu 2: Điều nói đặc điểm cấu tạo phân tử ARN là:

A Cấu tạo mạch xoắn song song B Cấu tạo mạch thẳng

C Kích thước khối lượng nhỏ so với phân tử AND D Gồm có loại đơn phân A, T, G, X

Câu 3: Đặc điểm khác biệt ARN so với phân tử ADN là:

(48)

C Chỉ có cấu trúc mạch D Được tạo từ loại đơn phân Câu 4: Loại nuclêơtit có ARN khơng có ADN là:

A Ađênin B Timin C Uraxin D Guanin Câu 5: Các nguyên tố hóa học thành phần cấu tạo ARN là:

A C, H, O, N, P B C, H, O, P, Ca C K, H, P, O, S D C, O, N, P, S Câu 6: Kí hiệu phân tử ARN thơng tin là:

A mARN B rARN C tARN D ARN Câu 7: Chức tARN là:

A Truyền thông tin cấu trúc prôtêin đến ribôxôm B Vận chuyển axit amin cho q trình tổng hợp prơtêin C Tham gia cấu tạo nhân tế bào

D Tham gia cấu tạo màng tế bào

Câu 8: Cấu trúc tham gia cấu tạo ribôxôm là:

A mARN B tARN C rARN D ADN Câu 9: Sự tổng hợp ARN xảy nguyên phân, vào giai đoạn:

A kì trước B kì trung gian C kì sau D kì Câu 10: Quá trình tổng hợp ARN thực từ khuôn mẫu của:

A Phân tử prôtêin B Ribôxôm C Phân tử AND D Phân tử ARN mẹ

Sử dụng đoạn câu sau để trả lời câu hỏi từ số 11 đến 14

Quá trình tổng hợp ARN diễn chủ yếu trong… (I)….vào kì trung gian, lúc các…(II)…. đang dạng sợi mảnh chưa xoắn Các loại ARN tổng hợp từ…(III)… xúc tác của….(IV)……

Câu 11: Số (I) là:

A ribôxôm B tế bào chất C nhân tế bào D màng tế bào Câu 12: Số (II) là:

A nhiễm sắc thể B ARN mẹ C bào quan D ribôxôm Câu 13: Số (III) là:

A prôtêin B AND C ARN D axit amin Câu 14: Số (IV) là:

A hoocmôn B enzim C vitamin D muối khoáng Câu 15: Axit nuclêic từ chung dùng để cấu trúc:

A Prôtêin axit amin B Prôtêin AND C ADN ARN D ARN prơtêin

Câu 16: Loại ARN sau có vai trị q trình tổng hợp prơtêin là:

A ARN vận chuyển B ARN thông tin C ARN ribôxôm D loại ARN

Câu 17: Một phân tử mARN có 900 đơn phân, phân tử mARN có số phân tử đường đêôxyribôzơ

A B 900 C 1800 D 2400 Câu 18: ARN tổng hợp theo nguyên tắc? Đó nguyên tắc nào? A nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung nguyên tắc khuôn mẫu

B nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn C ngun tắc: ngun tắc khn mẫu nguyên tắc bán bảo toàn

D nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu nguyên tắc bán bảo toàn Câu 19: Một gen dài 5100 Å tiến hành phiên mã lần Tính lượng ribônuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp cho trình

A 15000 ribơnuclêơtit B 7500 ribônuclêôtit C 8000 ribônuclêôtit D 14000 ribônuclêôtit

(49)

A rARN có vai trị tổng hợp chuỗi pôlipeptit đặc biệt tạo thành ribôxôm B mARN phiên mã từ mạch khuôn gen

C tARN có vai trị hoạt hoá axit amin tự vận chuyển đến ri bơ xơm D rARN có vai trị tổng hợp eo thứ hai NST

C - PROTEIN I - BÀI TẬP TỰ LUẬN PROTEIN

Câu 1: So sánh ADN prôtêin cấu tạo chức Câu 2: So sánh ADN, ARN prôtêin

Câu 3: Đơn phân cấu tạo nên prơtêin gì? Nêu chức prơtêin Câu 4: Giải thích mối liên hệ gen tính trạng sơ đồ sau:

II - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PROTEIN Câu 1: Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là:

A C, H, O, N, P B C, H, O, N C K, H, P, O, S, N D C, O, N, P Câu 2: Đặc điểm chung cấu tạo ADN, ARN prôtêin là:

A Là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân B Có kích thước khối lượng

C Đều cấu tạo từ nuclêôtit D Đều cấu tạo từ axit amin

Câu 3: Trong cấu trúc: ADN, ARN prơtêin cấu trúc có kích thước nhỏ là: A ADN ARN B Prôtêin C ADN prôtêin D ARN Câu 4: Đơn phân cấu tạo prôtêin là:

A Axit nuclêic B Nuclêic C Axit amin D Axit photphoric Câu 5: Khối lượng phân tử prôtêin (được tính đơn vị cacbon) là:

A Hàng chục B Hàng ngàn C Hàng trăm ngàn D Hàng triệu Câu 6: Yếu tố tạo nên tính đa dạng tính đặc thù prơtêin là:

A Thành phần, số lượng trật tự axit amin B Thành phần, số lượng trật tự nuclêôtit C Thành phần, số lượng cặp nuclêôtit ADN D Cả yếu tố

Câu 7: Cấu trúc thuộc loại prôtêin bậc là:

A Một chuỗi axit amin xoắn cuộn lại B Hai chuỗi axit xoắn lò xo C Một chuỗi axit amin xoắn không cuộn lại D Hai chuỗi axit amin

Câu 8: Bậc cấu trúc sau có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù prôtêin?

A Cấu trúc bậc B Cấu trúc bậc C Cấu trúc bậc D Cấu trúc bậc Câu 9: Prôtêin thực chức chủ yếu bậc cấu trúc sau đây:

A Cấu trúc bậc B Cấu trúc bậc C Cấu trúc bậc D Cấu trúc bậc Câu 10: Chất cấu trúc thành phần cấu tạo có prơtêin?

A Enzim B Kháng thể C Hoocmôn D Cả A, B, C Câu 11: Quá trình tổng hợp prơtêin xảy ở:

A Trong nhân tế bào B Trên phân tử AND C Trên màng tế bào D Tại ribôxôm tế bào chất

Câu 12: Nguyên liệu môi trường nội bào sử dụng trình tổng hợp prơtêin là:

(50)

Câu 13: Yếu tố sau chi phối nhiều đến tính đặc thù prơtêin? A Trình tự xếp axit amin phân tử prơtêin

B Cấu trúc không gian phân tử prôtêin C Số lượng axit amin phân tử prơtêin D Thành phần axit amin phân tử prơtêin Câu 14: Chức sau prôtêin?

1 Enzim, xúc tác phản ứng trao đổi chất Kháng thể, giúp bảo vệ thể Kích tố, điều hố trao đổi chất Chỉ huy việc tổng hợp NST

5 Nguyên liệu oxy hoá tạo lượng Quy định tính trạng thể Phương án là:

A B 3, C D 1,

Câu 15: Trâu, bò, ngựa, thỏ, … ăn cỏ lại có prơtêin tính trạng khác A máy tiêu hoá chúng khác

B chúng có ADN khác trình tự xếp nuclêơtit C chế tổng hợp prơtêin khác

D có trình trao đổi chất khác

Câu 16: Những điểm giống prôtêin axit nuclêic

A Điều hợp chất cao phân tử sinh học, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân B Đều cấu tạo thành phần nguyên tố chủ yếu C, H, O, N

C Đều có liên kết hố học thực theo nguyên tắc bổ sung D Câu A B

Câu 17: Một gen có chiều dài 5100Å phân tử prơtêin hồn thiện tổng hợp từ khn mẫu gen có axit amin?

A 497 axit amin B 498 axit amin C 499 axit amin D 500 axit amin Câu 18: Thành phần sau không tham gia trực tiếp trình dịch mã?

A mARN B tARN C ADN D Ribôxôm Câu 19: Nội dung khơng đúng?

A Sau hồn thành việc dịch mã, ribôxôm rời khỏi mARN, giữ nguyên cấu trúc để phục vụ cho lần dịch mã khác

B Ở vi khuẩn, sau tổng hợp, đa số prơtêin tách nhóm foocmin vị trí axit amin mở đầu hầu hết prơtêin vi khuẩn bắt đầu mêtiônin

C Trong trình dịch mã tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu mêtiônin đến ribơxơm để bắt đầu cho q trình dịch mã

D Tất prơtêin hồn chỉnh thấy tế bào có nhân khơng bắt đầu mêtiônin

Câu 20: Các axit amin giống khác thành phần cấu trúc ? A Giống axit phôtphoric, đường, khác bazơ nictric

B Giống nhóm -COOH gốc hố học R, khác nhóm

C Giống nhóm amin, gốc hố học R, phân biệt nhóm cacbơxyl D Giống nhóm amin, nhóm cacbơxyl, phân biệt gốc hoá học R Câu 21: Nội dung sau không ?

A Có dạng cấu trúc khơng gian prôtêin gồm bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc B Prơtêin có bậc cao độ bền vững thấp

C Prơtêin bậc có mạch thẳng, bậc xoắn lị xo có liên kết hidrơ để tăng độ vững vịng

D Prơtêin bậc hình cầu, prơtêin bậc chuỗi pôlipeptit xếp thành khối dạng cầu

(51)

B mARN thường gắn với nhóm ribơxơm (pơliribơxơm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prơtêin

C Mỗi phân tử mARN làm khuôn tổng hợp nhiều loại prôtêin D Mỗi chuỗi pôlipeptit tổng hợp từ nhiều loại mARN

Câu 23: Tính đa dạng prơtêin yếu tố sau quy định ? A Số lượng axit amin, trình tự xếp axit amin

B Thành phần axit amin, số lượng axit amin

C Thành phần axit amin, số lượng axit amin, trình tự xếp axit amin D Trình tự xếp axit amin, thành phần axit amin

Câu 24: Nội dung không ?

A Sau hồn thành việc dịch mã, ribơxơm rời khỏi mARN, giữ nguyên cấu trúc để phục vụ cho lần dịch mã khác

B Ở vi khuẩn, sau tổng hợp, đa số prôtêin tách nhóm foocmin vị trí axit amin mở đầu hầu hết prơtêin vi khuẩn bắt đầu mêtiơnin

C Trong q trình dịch mã tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu cho trình dịch mã

D Tất prơtêin hồn chỉnh thấy tế bào có nhân không bắt đầu mêtiônin

Câu 25: Trong q trình dịch mã, ribơxơm chuyển dịch phân tử mARN A theo chiều 5' đến 3’, theo nấc, nấc ứng với độ dài 20 Å B theo chiều 3' đến 5' theo nấc, nấc ứng với độ dài 20 Å C theo chiều 3' đến 5' di chuyển liên tục không theo nấc D theo chiều 5' đến 3' theo nấc, nấc ứng với độ dài 10,2 Å

CHUYÊN ĐỀ IV - BIẾN DỊ A - ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ I - BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Câu 1: Tại đột biến lệch bội thường gây hậu nặng nề cho thể đột biến đột biến đa bội?

Câu 2: Phân biệt khác thể lưỡng bội, thể dị hợp thể đa bội II - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Câu 1: Đột biến NST loại biến dị:

A Xảy NST nhân tế bào B Làm thay đổi cấu trúc NST C Làm thay đổi số lượng NST D Cả A, B, C Câu 2: Đột biến làm biến đổi cấu trúc NST gọi là:

A Đột biến gen B Đột biến cấu trúc NST C Đột biến số lượng NST D Cả A, B, C Câu 3: Các dạng đột biến cấu trúc NST gọi là:

A Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn B Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn

C Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn D Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn Câu 4: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là:

A Do NST thường xuyên co xoắn phân bào

B Do tác động tác nhân vật lí, hố học ngoại cảnh C Hiện tượng tự nhân đôI NST

D Sự tháo xoắn NST kết thúc phân bào Câu 5: Nguyên nhân tạo đột biến cấu trúc NST là: A Các tác nhân vật lí ngoại cảnh

(52)

C Các tác nhân vật lí hố học ngoại cảnh

D Hoạt động co xoắn tháo xoắn NST phân bào

Câu 6: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST tác động tác nhân gây đột biến, dẫn đến:

A Phá vỡ cấu trúc NST B Gây xếp lại đoạn NST C NST gia tăng số lượng tế bào D Cả A B

Câu 7: Đột biến sau gây bệnh ung thư máu người:

A Mất đoạn đầu NST số 21 B Lặp đoạn NST số 23

C Đảo đoạn NST giới tính X D Chuyển đoạn NST số 21 NST số 23

Câu 8: Dạng đột biến ứng dụng sản xuất rượu bia là:

A Lặp đoạn NST lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột B Đảo đoạn NST đậu Hà Lan

C Lặp đoạn NST X ruồi giấm làm thay đổi hình dạng mắt D Lặp đoạn NST đậu Hà Lan

Câu 9: Đột biến số lượng NST bao gồm:

A Lặp đoạn đảo đoạn NST B Đột biến dị bội chuyển đoạn NST

C Đột biến đa bội đoạn NST D Đột biến đa bội đột biến dị bội NST Câu 10: Hiện tượng tăng số lượng xảy toàn NST tế bào gọi là:

A Đột biến đa bội thể B Đột biến dị bội thể C Đột biến cấu trúc NST D Đột biến đoạn NST Câu 11: Hiện tượng dị bội thể tăng giảm số lượng NST xảy ở:

A Toàn cặp NST tế bào B Ở hay số cặp NST tế bào

C Chỉ xảy NST giới tính D Chỉ xảy NST thường

Câu 12: Ở đậu Hà Lan có 2n = 14 Thể dị bội tạo từ đậu Hà Lan có số NST tế bào sinh dưỡng bằng:

A 16 B 21 C 28 D.35 Câu 13: Thể nhiễm thể mà tế bào sinh dưỡng có tượng: A Thừa NST cặp tương đồng

B Thừa NST cặp tương đồng C Thiếu NST cặp tương đồng D Thiếu NST cặp tương đồng

Câu 14: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) thể mà tế bào sinh dưỡng có: A Tất cặp NST tương đồng có

B Tất cặp NST tương đồng có C Tất cặp NST tương đồng có

D Có cặp NST có chiếc, cặp cịn lại có Câu 15: Kí hiệu NST sau dùng để nhiễm?

A 2n + B 2n – C 2n + D 2n – Câu 16: Số NST tế bào thể nhiễm người là:

A 47 NST B 47 cặp NST C 45 NST D 45 cặp NST Câu 17: Kí hiệu NST dùng để thể nhiễm là:

A 3n B 2n C 2n + D 2n – Câu 18: Thể không nhiễm thể mà tế bào:

A Khơng cịn chứa NST B Khơng có NST giới tính, có NST thường

C Khơng có NST thường, có NST giới tính D Thiểu hẳn cặp NST Câu 19: Bệnh Đao có người xảy tế bào sinh dưỡng:

(53)

C Có NST cặp số 21 D Có NST cặp giới tính Câu 20: Thể dị bội tìm thấy lồi sau đây?

A Ruồi giấm B Đậu Hà Lan C Người D Cả loài nêu Câu 21: Ở người tượng dị bội thể tìm thấy ở:

A Chỉ có NST giới tính B Chỉ có NST thường

C Cả NST thường NST giới tính D Khơng tìm thấy thể dị bội người Câu 22: Thể nhiễm (2n+ 1= 25) tìm thấy lồi sau đây?

A Lúa nước B Cà độc dược C Cà chua D Cả loài nêu Câu 23: Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có:

A Sự tăng số lượng NST xảy tất cặp B Sự giảm số lượng NST xảy tất cặp C Sự tăng số lượng NST xảy số cặp D Sự giảm số lượng NST xảy số cặp

Câu 24: Số lượng NST tế bào thể 3n đậu Hà Lan là:

A 14 B 21 C 28 D 35 Câu 25: Thể đa bội khơng tìm thấy ở:

A Đậu Hà Lan B Cà độc dược C Rau muống D Người Câu 26: Ngơ có 2n = 20 Phát biểu sau đúng?

A Thể nhiễm Ngơ có 19 NST B Thể nhiễm Ngơ có 21 NST C Thể 3n Ngơ có 30 NST D Thể 4n Ngơ có 38 NST

Câu 27: Cải củ có NST bình thường 2n =18 Trong tế bào sinh dưỡngcủa củ cải, người ta đếm 27 NST Đây thể:

A nhiễm B Tam bội(3n) C Tứ bội (4n) D Dị bội (2n -1) Câu 28: Hoá chất sau thường ứng dụng để gây đột biến đa bội trồng là: A Axit phôtphoric B Axit sunfuaric C Cơnsixin D.Cả hố chất Câu 29: Đặc điểm thực vật đa bội là:

A Có quan sinh dưỡng to nhiều so với thể lưỡng bội B Tốc độ phát triển chậm

C Kém thích nghi khả chống chịu với môi trường yếu D Ở trồng thường làm giảm suất

Câu 30: Con người tạo thể tứ bội cách cách đây? Cho cá thể tứ bội sinh sản dinh dưỡng hay sinh sản hữu tính

2 Giao phối tứ bội với lưỡng bội

3 Làm cho NST tế bào sinh dưỡng nhân đôi không phân li nguyên phân

4 Làm cho NST tế bào sinh dục nhân đôi không phân li giảm phân, tạo điều kiện cho giao tử thụ tinh với

Số phương án là:

A B C D B - ĐỘT BIẾN GEN

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐỘT BIẾN GEN

Câu 1: Đột biến gen gì? Có dạng đột biến nào? Nguyên nhân chế phát sinh đột biến

Câu 2: Nêu hậu ý nghĩa đột biến gen

Câu 3: Gen D dài 4080 Å Gen D đột biến thành gen d Khi gen d tự đợt lấy từ môi trường nội bào 2398 nuclêôtit Xác định dạng đột biến nói

(54)

II - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỘT BIẾN GEN Câu 1: Tác nhân sinh học gây đột biến gen là:

A vi khuẩn B động vật nguyên sinh C 5BU D virut hecpet Câu 2: Đột biến xảy cấu trúc gen

A biểu trạng thái đồng hợp tử

B cần số điều kiện biểu kiểu hình C biểu kiểu hình

D biểu thể mang đột biến

Câu 3: Mức độ gây hại alen đột biến thể đột biến phụ thuộc vào

A tác động tác nhân gây đột biến B điều kiện môi trường sống thể đột biến

C tổ hợp gen mang đột biến D môi trường sống tổ hợp gen mang đột biến

Câu 4: Đột biến thay cặp nuclêơtit gen cấu trúc làm cho mARN tương ứng A không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường

B ngắn so với m ARN bình thường C dài so với mARn bình thường

D có chiều dài khơng đổi ngắn mARN bình thường Câu 5: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là:

A thay cặp A-T thành cặp T-A B thay cặp G-X cặp A-T C thay cặp A-T thành cặp X-G D cặp nuclêôtit A-T G-X Câu 6: Đột biến gen lặn biểu kiểu hình

A trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử B thành kiểu hình hệ sau C thể mang đột biến D Khi trạng thái đồng hợp tử Câu 7: Đột biến gen thường gây hại cho thể mang đột biến

A làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua hệ

B làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loại q trình sinh tổng hợp prơtêin C làm ngừng trệ q trình phiên mã, khơng tổng hợp prôtêin

D làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới thể sinh vật khơng kiểm sốt trình tái gen

Câu 8: Điều dây khơng nói đột biến gen?

A Đột biến gen gây hại cho sinh vật làm biến đổi cấu trúc gen B Đột biến gen làm cho sinh vật ngày đa dạng, phong phú C Đột biến gen nguyên nguyên liệu cho trình chọn giống tiến hố D Đột biến gen có lợi, có hại trung tính

Câu 9: Nội dung sau không đúng?

A Trong loại đột biến tự nhiên, đột biến gen có vai trị chủ yếu việc cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hố

B Đột biến gen loại đột biến xảy cấp độ phân tử

C Khi vừa phát sinh, đột biến gen biểu kiểu hình gọi thể đột biến

D Không phải loại đột biến gen di truyền qua sinh sản hữu tính Câu 10: Đột biến gen có điểm giống biến dị tổ hợp?

A Đều thay đổi cấu trúc gen

B Đều cung cấp nguyên liệu cho q trình chọn giống tiến hố C Đều biến dị di truyền

D B C

Câu 11: Giữa biến dị tổ hợp đột biến gen có điểm khác nào?

(55)

2 Đối với tiến háo lồi đột biến gen có vai trò quan trọng hơn; đột biến gen xuất đột ngột gián đoạn cịn biến dị tổ hợp định hướng trước

3 Đột bién gen làm gen thay đổi cấu trúc cịn biến dị tổ hợp không

4 Nguyên nhân đột biến gen tác nhân mơi trường cịn biến dị tổ hợp tổ hợp lại vật chất di truyến vốn có bố mẹ cho qua giảm phân thụ tinh

Phương án là: A 1, B 2, C 2, D 3, Câu 12: Chuỗi pôlipeptit gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pơlipeptit gen bình thường tổng hợp có số axit amin khác axit amin thứ 80 Đột biến điểm gen cấu trúc có dang

A cặp nuclêơtit vị trí thứ 80 B thay cặp nuclêơtit vị trí ba thứ 80 C thay cặp nuclêôtit vị trí thứ 80 D thêm cặp nuclêơtit bị trí thứ 80 Câu 13: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào

A điều kiện sống sinh vật B điều kiện sống sinh vật

C mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình

D cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến cấu trúc gen Câu 14: Tính chất biểu đột biến gen chủ yếu

A có hại cho cá thể B có lợi cho cá thể

C làm cho cá thể có ưu so với bố, mẹ D khơng có hại khơng có lợi cho cá thể Câu 15: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp A - T cặp G - X số liên kết hiđrơ gen

A giảm B giảm C tăng D tăng

Câu 16: Một gen sinh vật nhân thực có chiều dài 5100 Å Số nuclêôtit loại G gen 600 Sau đột biến, số liên kết hiđrô gen 3601 Hãy cho biết gen xảy dạng đột biến ? (Biết dạng đột biến liên quan đến cặp nuclêôtit gen) A Thay cặp G – X cặp A – T B Mất cặp A – T

C Thêm cặp G – X D Thay cặp A – T cặp G – X Câu 17: Một gen sinh vật nhân thực có tổng số nuclêôtit 3000 Số nuclêôtit loại A chiếm 25% tổng số nuclêôtit gen Gen bị đột biến điểm thay cặp G – X cặp A – T Hãy tính tổng số liên kết hiđrơ gen sau đột biến

A 3749 B 3751 C 3009 D 3501 Câu 18: Alen đột biến ln biểu kiểu hình

A alen đột biến tế bào sinh dục B alen đột biến tế bào sinh dưỡng C alen đột biến alen trội D alen đột biến hình thành nguyên phân Câu 19: Loại đột biến không di truyền cho hệ sau qua sinh sản hữu tính

A đột biến giao tử B đột biến tiền phôi C đột biến xôma D đột biến dị bội thể

Câu 20: Hai gen B b nằm tế bào có chiều dài Khi tế bào nguyên phân liên tiếp đợt tổng số nuclêơtit gen hệ tế bào cuối 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi) Số nuclêôtit gen bao nhiêu?

A 3000 nuclêôtit B 2400 nuclêôtit C 800 nuclêôtit D 200 nuclêôtit

C - THƯỜNG BIẾN I - BÀI TẬP TỰ LUẬN THƯỜNG BIẾN

Câu 1: Phân loại biến dị theo quan niệm đại

Câu 2: Thường biến gì? Hãy lấy ví dụ thường biến Câu 3: Phân biệt thường biến đột biến

(56)

A Sự biến đổi xảy NST B Sự biến đổi xảy cấu trúc di truyền C Sự biến đổi xảy gen ADN D Sự biến đổi kiểu hình kiểu gen Câu 2: Nguyên nhân gây thường biến là:

A Tác động trực tiếp môi trường sống B Biến đổi đột ngột phân tử AND C Rối loạn trình nhân đơi NST D Thay đổi trật tự cặp nuclêôtit gen

Câu 3: Biểu thường biến:

A Ung thư máu đoạn NST số 21 B Bệnh Đao thừa NST số 21 người

C Ruồi giấm có mắt dẹt lặp đoạn NST giới tính X

D Sự biến đổi màu sắc thể thằn lằn theo màu môi trường Câu 4: Thường biến xảy mang tính chất:

A Riêng lẻ, cá thể không xác định B Luôn di truyền cho hệ sau C Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh

D Chỉ đôi lúc di truyền

Câu 5: Ý nghĩa thường biến là:

A Tạo đa dạng kiểu gen sinh vật

B Giúp cho cấu trúc NST thể hoàn thiện

C Giúp sinh vật biến đổi hình thái để thích nghi với điều kiện sống D Cả ý nghĩa nêu

Câu 6: Yếu tố "Giống" sản xuất nông nghiệp tương đương với:

A kiểu hình B kiểu gen C suất D môi trường Câu 7: Đặc điểm có thường biến khơng có đột biến?

A Xảy đồng loạt xác định B Biểu hiên thể phát sinh C Kiểu hình thể thay đổi D Do tác động môi trường sống Câu 8: Nội dung sau không đúng?

A Kiểu gen quy định giới hạn thường biến B Giới hạn thường biến phụ thuộc vào M trường

C Bố mẹ khơng di truyền cho tính trạng hình thành sẵn mà di truyền kiểu gen D Mơi trường quy định kiểu hình cụ thể giới hạn mức phản ứng kiểu gen quy định

Câu 9: Trong việc tăng suất trồng yếu tố quan trọng hơn?

A Kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi B Giống trồng vật nuôi C Điều kiện khí hậu D Cả A B

Câu 10: Thường biến xảy khi:

A thể trưởng thành lúc chết B thể non lúc chết C hợp tử D cịn bào thai

Câu 11: Tính trạng sau có mức phản ứng hẹp?

A số lượng giống trồng B số hạt giống lúa

C số lợn lứa đẻ giống lợn D tỉ lệ bơ sữa giống bò sữa

Câu 12: Câu có nội dung là:

A Bố mẹ truyền trực tiếp kiểu hình cho

B Kiểu gen kết tương tác kiểu hình với mơi trường

C Mức phản ứng khơng phụ thuộc vào kiểu gen D Mức phản ứng di truyền Câu 13: Các biến dị sau không thường biến?

B giống điều kiện chăm sóc tốt, lợn tăng trọng nhanh cá thể chăm sóc

(57)

D rụng vào mùa thu năm

Câu 14: Trong mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình mơi trường ứng dụng vào sản xuất kiểu hình hiểu là:

A biện pháp kỹ thuật sản xuất B giống vật nuôi trồng C suất thu D điều kiện thức ăn nuôi dưỡng Câu 15: Biến đổi sau khơng phải mềm dẻo kiểu hình?

A xuất bạch tạng da

B chuột sa mạc thay màu lông vàng vào mùa hè

C rau mác có dạng dài, mềm mại ngập nước D xù lông trời rét số loài thú

CHUYÊN ĐỀ V - DI TRUYỀN NGƯỜI I - BÀI TẬP TỰ LUẬN DI TRUYỀN NGƯỜI

Câu 1: Hãy nêu thuận lợi khó khăn nghiên cứu di truyền người Câu 2: Phả hệ gì? Ý nghĩa việc nghiên cứu phả hệ?

Câu 3: Hãy phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng đồng sinh khác trứng Ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

Câu 4: Di truyền y học tư vấn gì? Vai trị di truyền y học tư vấn đời sống Lấy ví dụ

II.1 - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DI TRUYỀN NGƯỜI

Câu 1: Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn so với nghiên cứu động vật yếu tố sau đây?

A Người sinh sản chậm

B Không thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến C Các quan niệm tập quán xã hội

D Cả A, B, C Câu 2: Đồng sinh tượng:

A Mẹ sinh lần sinh mẹ

B Nhiều đứa sinh lần sinh mẹ C Có sinh lần sinh mẹ D Chỉ sinh

Câu 3: Ở hai trẻ đồng sinh, yếu tố sau biểu đồng sinh trứng: A Giới tính nam, nữ khác B Ngoại hình khơng giống C Có giới tính D Cả yếu tố

Câu 4: Phát biểu nói trẻ đồng sinh khác trứng là:

A Ln giống giới tính B Ln có giới tính khác

C Có thể giống khác giưới tính D Ngoại hình ln giống hệt

Câu 5: Cơ chế sinh đôi trứng là: A Hai trứng thụ tinh lúc

B Một trứng thụ tinh với hai tinh trùng khác C Một trứng thụ tinh với tinh trùng

D Một trứng thụ tinh với tinh trùng lần nguyên phân hợp tử, tế bào tách rời

Câu 6: Ở người, tính trạng sau di truyền có liên quan đến giới tính? A Tầm vóc cao tầm vóc thấp B Bệnh bạch tạng

(58)

A Dị bội xảy cặp NST thường B Đa bội xảy cặp NST thường C Dị bội xảy cặp NST giới tính D Đa bội xảy cặp NST giới tính Câu 8: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST tế bào sinh dưỡng

A 46 B 47 C 45 D 44 Câu 9: Hậu xảy bệnh nhân Đao là:

A Cơ thể lùn, cổ rụt, lưỡi thè B Hai mắt xa nhau, mắt mí, ngón tay ngắn

C Si đần bẩm sinh, khơng có D Cả A, B, C Câu 10: Câu có nội dung là:

A Bệnh Đao xảy trẻ nam B Bệnh Đao xảy trẻ nữ C Bệnh Đao xảy nam nữ D Bệnh Đao có người lớn Câu 11: Ở Châu Âu, tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao khoảng:

A 1/700 B 1/500 C 1/200 D 1/100 Câu 12: Bệnh Đao kết của:

A Đột biến đa bội thể B Đột biến dị bội thể C Đột biến cấu trúc NST D Đột biến gen Câu 13: Bệnh Tơcnơ dạng bệnh:

A Chỉ xuất nữ B Chỉ xuất nam

C Có thể xảy nam nữ D Không xảy trẻ con, xảy người lớn

Câu 14: Bệnh Tơcnơ dạng đột biến làm thay đổi về: A Số lượng NST theo hướng tăng lên B Cấu trúc NST C Số lượng NST theo hướng giảm dần D Cấu trúc gen

Câu 15: Trong tế bào sinh dưỡng người bệnh nhân Tơcnơ có tượng: A Thừa NST số 21 B Thiếu NST số 21

C Thừa NST giới tính X D Thiếu NST giới tính X Câu 16: Kí hiệu NST người bị bệnh Tơcnơ là:

A XXY B XXX C XO D YO Câu 17: Hội chứng Tơcnơ xuất người với tỉ lệ khoảng:

A 1/ 3000 nam B 1/ 3000 nữ

C 1/2000 nam nữ D 1/1000 nam nữ Câu 18: Hậu xảy bệnh nhân Tơcnơ là:

A Các phận thể phát triển bình thường B Thường có bình thường C Thường chết sớm trí nhớ D Có khả hoạt động tình dục bình thường Câu 19: Bệnh Bạch tạng do:

A Đột biến gen trội thành gen lặn B Đột biến gen lặn thành gen trội C Đột biến cấu trúc NST D Đột biến số lượng NST

Câu 20: Biểu bệnh bạch tạng là:

A Thường bị trí nhớ B Rối loạn hoạt động sinh dục khơng có

C Thường bị chết sớm D Da, tóc có màu trắng thể thiếu sắc tố Câu 21: Nguyên nhân dẫn đến bệnh di truyền tật bẩm sinh người do: A Các tác nhân vật lí, hố học tự nhiên B Ơ nhiễm mơi trường sống C Rối loạn hoạt động trao đổi chất bên tế bào D Cả A, B, C

Câu 22: Bệnh di truyền xảy đột biến từ gen trội thành gen lặn (còn gọi đột biến gen lặn) là:

A Bệnh máu không đông bệnh Đao B Bệnh Đao bệnh Bạch tạng C Bệnh máu không đông bệnh bạch tạng D Bệnh Tơcnơ bệnh Đao

(59)

A Di truyền B Di truyền y học tư vấn C Giải phẫu học D Di truyền sinh lí học

Câu 24: Bệnh câm điếc bẩm sinh bệnh do:

A Đột biến gen lặn NST thường B Đột biến gen trội NST thường C Đột biến gen lặn NST giới tính D Đột biến gen trội NST giới tính Câu 25: Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường có mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh xác suất sinh mắc bệnh nói là:

A 25% B 50% C 75% D 100% II.2 - CÂU HỎI NGHIỆM DI TRUYỀN NGƯỜI

Sử dụng kiện để trả lời câu hỏi từ số đến số

Biết bệnh Bạch tạng đột biến gen lặn NST thường qui định Gen E: bình thường, gen e: bệnh Bạch tạng Có sơ đồ phả hệ sau:

Câu 1: Kiểu gen người bố sơ đồ là:

A Đồng hợp trội B Đồng hợp lặn C Dị hợp D Dị hợp đồng hợp lặn

Câu 2: Vợ người trai có kiểu gen:

A EE Ee B Ee ee C Ee D ee EE Câu 3: Chồng người gái mang kiểu gen kiểu hình sau:

A Bình thường (EE) B Bạch tạng (ee) C Bình thường (EE Ee) D Bình thường(Ee) Câu 4: Kiểu gen đứa cháu II là:

A EE Ee B Ee C Ee ee D EE

Câu 5: Nêú đứa cháu II lớn lên kêt hôn với người có kiểu gen dị hợp xác suất để sinh đứa bị bệnh bạch tạng phần trăm?

A 75% B 50% C 25% D 12,5%

Câu 6: Luật Hôn nhân gia đình nước ta qui định cấm kết người có quan hệ huyết thống phạm vi:

A đời B đời C đời D đời

Câu 7: Điều nội dung qui định luật nhân gia đình nước ta?

A Mỗi gia đình có B Nam lấy vợ, nữ lấy chồng

C Mỗi gia đình có sinh thứ điều kiện kinh tế cho phép D Cả A, B, C

Câu 8: Phát biểu có nội dung là: A Trẻ bị bệnh Đao có nguyên nhân bố

B Trẻ bị bệnh bạch tạng có nguyên nhân mẹ

C Trẻ sơ sinh bị bệnh Đao có tỉ lệ tăng theo theo độ tuổi sinh để mẹ D Trẻ sơ sinh dễ bị bệnh di truyền mẹ sinh đẻ độ tuổi từ 20 -24 Câu 9: Thế phương pháp nghiên cứu phả hệ?

A Phương pháp nghiên cứu dị tật gia đình qua nhiều hệ

B Là theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ

C Là theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ

D Cả A B

Câu 10: Trẻ đồng sinh trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng điểm nào?

(60)

B Trẻ đồng sinh trứng có kiểu gen nên giống C Trẻ đồng sinh trứng hành động giống D.Cả A B

Câu 11: Tại phải dùng phương pháp phả hệ nghiên cứu di truyền người? A Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, hiệu cao

B Không thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến người C Người đẻ sinh sản chậm

D Cả A, B C Câu 12: Bệnh Đao gì?

A Bệnh Đao bệnh người có NST thứ 21

B Bệnh Đao bệnh có biểu hiện: người bé lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơI há, lưỡi thè ra, ngón tay ngắn

C Bệnh Đao làm cho người si đần bẩm sinh khơng có D Cả A, B C

Câu 13: Nguyên nhân phát sinh bệnh tật di truyền người? A Do tác nhân lí, hóa học tự nhiên gây

B Do ô nhiễm môi trường

C Do rối loạn trình trao đổi chất nội bào D Cả A, B C

Câu 14: Các biện pháp hạn chế bệnh tật di truyền gì? A Ngăn ngừa hoạt động gây ô nhiễm môi trường

B Sử dụng hợp lí nguyên tắc thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, số chất độc khác

C Nếu người chồng có anh(chị, em) mang dị tật, mà người vợ có dị tật khơng nên sinh

D Cả A, B C

Câu 15: Hai người sinh từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh có nên kết hôn với không?

A Không nên kết hôn với

B Nếu kết hôn khơng nên sinh để tránh có câm điếc (xác suất tới 25%) C Nếu tìm đối tượng khác để kết phải tránh gia đình có câm điếc D Cả A, B C

Câu 16: Tại không sinh độ tuổi 35?

A Phụ nữ sinh ngồi tuổi 35 đứa dễ bị mắc bệnh tật di truyền (như bệnh Đao) B Khi lớn, bố mẹ già không đủ lực đầu tư cho phát triển tốt

C Chăm sóc nhỏ người đứng tuổi không phù hợp thể lực sức chịu đựng D Cả A B

Câu 17: Tại người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng lấy nhau?

A Nếu lấy khả bị dị tật họ tăng lên rõ rệt B Nếu lấy bị dư luận xã hội khơng đồng tình

C Nếu lấy vi phạm luật nhân gia đình D Cả A C

Câu 18: Hậu di truyền nhiễm mơi trường gì?

A Các chất đồng vị phóng xạ xâm nhập vào thể, tích luỹ mơ xương, mơ máu, tuyến sinh dục…sẽ gây ung thư máu , khối u đột biến

B Các hoá chất, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu… làm tăng đột biến NST người mắc phải

(61)

Câu 19: Hôn phối gần (kết hôn gần người có quan hệ huyết thống) làm suy thối nịi giống vì:

A Làm thay đổi kiểu gen vốn có lồi B Tạo nên tính đa dạng kiểu hình

C Tạo khả sinh nhiều dẫn đến thiếu điều kiện chăm sóc chúng D Dễ làm xuất bệnh di truyền

Câu 20: Tính trạng sau người, gen NST giới tính quy định? Bệnh mù màu Bệnh bạch tạng Dị tật dính ngón tay số màng nối Bệnh máu khó đơng Bênh đái đường

Số phương án là: A B C D

Câu 21: Những đặc điểm loài người chủ yếu định kiểu gen không phụ thuộc mơi trường?

1 Đặc điểm tâm lí, ngơn ngữ Hình dạng tóc, nhóm máu

3 Tuổi thọ Màu mắt, màu da, màu tóc tự nhiên Khả thuận tay trái hay tay phải

Phương án là:

A 1, 2, B C 3, 4, D 2, 4, Câu 22: Di truyền y học tư vấn có nhiệm vụ

A chẩn đốn, cung cấp thơng tin khả mắc loại bệnh di truyền đời gia đình có bệnh này, từ cho lời khuyên việc kết hôn, sinh đẻ hệ sau B chẩn đốn, cung cấp thơng tin khả mắc loại bệnh di truyền đời gia đình có bệnh này, từ cho lời khun việc kết hơn, sinh đẻ, đề phịng cách chữa trị có xuất đời sau

C chẩn đoán, cung cấp thông tin khả mắc loại bệnh di truyền đời gia đình có bệnh này, từ cho lời khuyên việc kết hơn, sinh đẻ, đề phịng hạn chế hậu xấu đời sau

D chẩn đoán khả mắc loại bệnh di truyền đời gia đình có bệnh này, từ cho lời khun việc kết hơn, sinh đẻ, đề phòng hạn chế hậu xấu đời sau

Câu 23: Di truyền học tư vấn không dựa sở nào? A Cần xác minh bệnh, tật có di truyền hay khơng

B Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ, phân tích hố sinh C Chuẩn đoán trước sinh

D Kết phép lai phân tích Câu 24: Bệnh, tật di truyền

A bệnh máy di truyền, gồm bệnh, tật phát sinh sai sót gen sai sót trình hoạt động gen

B bệnh máy di truyền, gồm bệnh, tật phát sinh sai sót cấu trúc số lượng nhiễm sắc thể, gen sai sót trình hoạt động gen

C bệnh máy di truyền, gồm bệnh, tật phát sinh sai sót cấu trúc số lượng nhiễm sắc thể sai sót q trình hoạt động gen

D bệnh máy di truyền, gồm bệnh, tật phát sinh sai sót cấu trúc số lượng nhiễm sắc thể gen

Câu 25: Một cặp vợ chồng bình thường sinh đứa đầu lồng bị bạch tạng Từ tượng rút kết luận

A Cả bố mẹ mang gen bệnh

B Muốn đứa tiếp không bị bệnh phải có chế độ ăn kiêng thích hợp

(62)(63)

CHUYÊN ĐỀ VI - ỨNG DỤNG DI TRUYỀN I - BÀI TẬP TỰ LUẬN ỨNG DỤNG DI TRUYỀN

Câu 1: Công nghệ tế bào gì? Trình bày giai đoạn q trình nhân giống vơ tính ống nghiệm trồng

Câu 2: Kĩ thuật gen gì? Trình bày giai đoạn kĩ thuật gen Câu 3: Giao phối gần gì? Hậu vai trò giao phối gần

Câu 4: So sánh chọn lọc cá thể chọn lọc hàng loạt

II.1 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG DI TRUYỀN Sử dụng đoạn câu sau để trả lời câu hỏi từ số đến số

Khi ứng dụng công nghệ tế bào đối tượng thực vật hay động vật, người ta phải (I) khỏi thể nuôi cấy (II) thích hợp để tạo thành (III) ( hay cịn gọi mơ sẹo) Tiếp dùng (IV) để kích thích mơ sẹo phân hố thành quan thể hoàn chỉnh

Câu 1: Số (I) là:

A tách rời tế bào B ghép tế bào C tách rời quan D ghép quan Câu 2: Số (II) là:

A thể B môi trường dinh dưỡng nhân tạo C phịng thí nghiệm D dịch tế bào

Câu 3: Số (III) là:

A quan B tế bào C mô non D thể Câu 4: Số (IV) là:

A enzim B hoocmơn sinh trưởng C hố chất D chất kháng sinh Câu 5: Công nghệ tế bào là:

A Kích thích sinh trưởng tế bào thể sống B Dùng hoocmon điều khiển sinh sản thể

C Nuôi cấy tế bào mô môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mô, quan thể hồn chỉnh

D Dùng hố chất để kìm hãm nguyên phân tế bào

Câu 6: Để nhân giống vơ tính trồng, người ta thường sử dụng mô giống lấy từ phận cây?

A Đỉnh sinh trưởng B Bộ phận rễ C Bộ phận thân D Cành Câu 7: Loài cá nhân vơ tính thành cơng Việt Nam là:

A Cá trạch B Cá ba sa C Cá chép D Cá trắm Câu 8: Người ta thành công việc tạo lai phương pháp lai tế bào hai loài sau đây?

A Cà chua khoai tây B Bắp lúa C Thuốc lúa D Cỏ dại bắp Câu 9: Trong phương pháp lai tế bào thực vật, để hai tế bào dung hợp với nhau, người ta phải:

A Loại bỏ nhân tế bào B Loại bỏ màng nguyên sinh tế bào C Loại bỏ thành Xenlulozơ tế bào D Phá huỷ bào quan

Câu 10: Nhân giống vơ tính ống nghiệm phương pháp ứng dụng nhiều để tạo giống ở:

A Vật nuôi B Vi sinh vật C Vật nuôi vi sinh vật D Cây trồng Sử dụng đoạn câu sau để trả lời câu hỏi từ số 11 đến số 14

Kỹ thuật gen ứng dụng (I) Người ta dùng kĩ thuật gen để chuyển

(II) sang tế bào loài nhận Đoạn ADN mang (III) ghép vào phân tử ADN khác đóng vai trị trung gian gọi (IV)

Câu 11: Số (I) là:

(64)

C đột biến nhân tạo D đột biến tự nhiên Câu 12: Số (II) là:

A Nhân tế bào từ tế bào loài cho B Phân tử ADN từ tế bào loài cho C NST từ tế bào loài cho D Đoạn ADN từ tế bào loài cho Câu 13: Số (III) là:

A số biến dị B hay vài tính trạng C hay cụm gen D số cặp nuclêôtit Câu 14: Số (IV) là:

A vật ghép B thể truyền C thể tiếp hợp D vật xúc tác Câu 15: Nguyên nhân tượng thoái hoá giống là:

A Giao phấn xảy thực vật

B Giao phối ngẫu nhiên xảy động vật

C Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối cận huyết động vật D Lai dòng chủng khác

Câu 16: Nếu hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua hệ tự thụ phấn, tỉ lệ thể dị hợp lại hệ lai thứ hai( F2) là:

A 12,5% B 25% C 50% D 75%

Câu 17: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu lai, người ta dùng phép lai sau đây: A Giao phối cận huyết B Lai kinh tế

C Lai phân tích D Giao phối ngẫu nhiên

Câu 18: Về mặt di truyền, người ta khơng dùng lai kinh tế làm giống vì: A Con lai kinh tế giống không chủng

B Con lai kinh tế thể dị hợp phân li tạo đời sau thể đồng hợp lặn biểu kiểu hình xấu

C Làm giảm kiểu gen đời D Làm tăng kiểu hình đời Câu 19: Ưu điểm chọn lọc cá thể là: A Đơn giản, dễ tiến hành tốn B Có thể áp dụng rộng rãi

C Chỉ cần tiến hành lần tạo hiệu

D Cho kết nhanh ổn định có kết hợp đánh giá kiểu hình với kiểm tra kiểu gen Câu 20: Trong môi trường dinh dưỡng đặc dùng để nuôi cấy mô sẹo hoạt động nhân giống vơ tính thực vật, người ta bổ sung vào chất đây?

A Chất kháng thể B Hoocmon sinh trưởng C Vitamin D Enzim Câu 21: Phân tử ADN tái tổ hợp tạo kĩ thuật gen là:

A Phân tử ADN tế bào cho B Phân tử ADN tế bào nhận

C Phân tử ADN thể truyền có mang đoạn ADN tế bào cho D Phân tử ADN tế bào cho bị cắt bỏ hay cụm gen

Câu 22: Người ta sử dụng yếu tố để cắt nối ADN lại kĩ thuật gen? A Hoocmon B Hoá chất khác C Xung điện D Enzim

Câu 23: Trong kĩ thuật gen, đưa vào tế bào nhận tế bào động vật, thực vật hay nấm men, đoạn ADN tế bào lồi cho cần phải được:

A Đưa vào bào quan B Chuyển gắn Vào NST tế bào nhận C Đưa vào nhân tế bào nhận D Gắn lên màng nhân tế bào nhận

Câu 24: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường dùng làm tế bào nhận kĩ thuật gen nhờ có đặc điểm:

A Có khả đề kháng mạnh B Dễ ni cấy, có khả sinh sản nhanh

(65)

A Thực vật B Động vật C Xạ khuẩn D Thực vật động vật II.2 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG DI TRUYỀN

Câu 1: Hoocmon insulin dùng để: A Làm thể truyền kĩ thuật gen B Chữa bệnh đái tháo đường

C Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn D Điều trị suy dinh dưỡng từ trẻ

Câu 2: Cá trạch biến đổi gen Việt Nam có khả năng: A Tổng hợp loại hoocmon sinh trưởng người B Sản xuất chất kháng sinh

C Tổng hợp kháng thể

D Tổng hợp nhiều loại Prôtêin khác

Câu 3: Hoạt động sau lĩnh vực công nghệ sinh học: A Cơng nghệ sinh học xử lí mơi trường cơng nghệ gen

B Công nghệ lên men công nghệ enzim

C Công nghệ tế bào công nghệ chuyển nhân, chuyển phôi D Công nghệ hố chất

Câu 4: Các tác nhân vật lí sử dụng để gây đột biến nhân tạo là: A Các tia phóng xạ, cơnsixin

B Các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt C Tia tử ngoại, cônsixin

D Sốc nhiệt, tia tử ngoại, cônsixin Câu 5: Đặc điểm tia tử ngoại là: A Tác dụng mạnh

B Xuyên qua lớp mô tác dụng kéo dài C Không có khả xuyên sâu

D Tất đặc điểm nêu

Câu 6: Tia tử ngoại thường dùng để xử lí gây đột biến ở: A Thực vật động vật

B Vi sinh vật, bào tử hạt phấn C Vi sinh vật, mô động vật thực vật D Động vật, vi sinh vật

Câu 7: Các tia phóng xạ có khả gây ra: A Đột biến gen đột biến NST

B Đột biến cấu trúc NST đột biến đa bội C Đột biến gen đột biến dị bội

D Đột biến cấu trúc số lượng NST

Câu 8: Để gây đột biến thực vật tia phóng xạ, người ta khơng chiếu xạ chúng vào phận sau đây?

A Hạt nảy mầm, hạt phấn, bầu nhuỵ B Đỉnh sinh trưởng thân, cành C Mô rễ mô thân

D Mô thực vật nuôi cấy

Câu 9: Tác dụng tia tử ngoại là: A Gây đột biến gen

B Gây đột biến cấu trúc NST Và đột biến gen C Gây đột biến gen đột biên số lượng NST D Gây đột biến đa bội đột biến dị bội Câu 10: Tác dụng sốc nhiệt là:

(66)

B Gây lặp đoạn NST đột biến cấu trúc NST C Gây đảo đoạn NST

D Thường gây đột biến số lượng NST

Câu 11: Người ta thường dùng loại hoá chất để gây đột biến đa bội? A Nitrôzô mêtyl urê (NMU)

B Êtylmêtal sunfonat (EMS) C Nitrôzô êtyl urê (NEU) D Cônsixin

Câu 12: Biểu thối hố giống là: A Con lai có sức sống cao bố mẹ chúng B Con lai sinh trưởng mạnh bố mẹ C Năng suất thu hoạch tăng lên D Con lai có sức sống dần

Câu 13: Biểu sau thối hố giống: A Các cá thể có sức sống dần

B Sinh trưởng kém, phát triển chậm

C Khả chống chịu tốt với điều kiện môi trường D Nhiều bệnh tật xuất

Câu 14: Tự thụ phấn tượng thụ phấn xảy giữa: A Hoa đực hoa khác

B Hoa đực hoa

C Hoa đực hoa khác mang kiểu gen khác D.Hoa đực hoa khác mang kiểu gen giống Câu 15: Giao phối cận huyết là:

A Giao phối cá thể khác bố mẹ B Lai có kiểu gen

C Giao phối cá thể có kiểu gen khác

D Giao phối cá thể có bố mẹ giao phối với bố mẹ chúng Câu 16: Hiện tượng xuất giao phối gần là:

A Con đời F1 ln có đặc điểm tốt B Con ln có nguồn gen tốt bố mẹ C Xuất quái thái, dị tật

D Con thường sinh trưởng tốt bố mẹ

Câu 17: Hiện tượng xuất hệ sau thực tự thụ phấn bắt buộc giao phấn là:

A Có khả chống chịu tốt với điều kiện môi trường B Con cháu xuất ngày đơng, có nhiều kiểu gen, kiểu hình C Cho suất cao hệ trước

D Sinh trưởng phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu

Câu 18: Hiện tượng khơng xuất cho vật nuôi giao phối cận huyết là: A Sức sinh sản hệ sau giảm

B Con cháu xuất đặc điểm ưu so với bố mẹ C Xuất quái thai, dị hình

D Tạo nhiều kiểu gen bầy, đàn

Câu 19: Kết dẫn đến mặt di truyền cho giao phối cận huyết tự thụ phấn là: A Giảm tỉ lệ thể dị hợp tăng tỉ lệ thể đồng hợp quần thể

B Sự đa dạng kểu gen quần thể C Sự đa dạng kiểu hình quần thể D Làm tăng khả xuất đột biến gen

(67)

A Sức sống dần

B Sinh trưởng phát triển chậm, chống chịu C Nhiều tính trạng xấu, có hại bộc lộ

D Tất biểu nói Câu 21: Ưu lai tượng:

A.Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ B Con lai có tính chống chịu so với bố mẹ C Con lai có sức sống cao bố mẹ

D.Con lai trì kiểu gen vốn có bố mẹ

Câu 22: Hai phương pháp chủ yếu sử dụng chọn lọc giống là: A Chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo

B Chọn lọc cá thể chọn lọc hàng loạt

C Chọn lọc chủ định chọn lọc khơng có chủ định D Chọn lọc qui mơ lớn chọn lọc qui mô nhỏ

Câu 23: Phương pháp chọn lọc giống dựa kiểu hình mà không cần kiểm tra kiểu gen gọi là:

A Chọn lọc khơng có chủ định B Chọn lọc với qui mô nhỏ C Chọn lọc hàng loạt D Chọn lọc không đồng

Câu 24: Đăc điểm lợn Ỉ nước ta là: C Tầm vóc to, tăng trọng nhanh

B Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lững võng, bụng sệ C Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp

D Trọng lượng tối đa cao

Câu 25: Được xem tiến kĩ thuật bật kỉ XX Đó việc tạo ra: A Cà chua lai

B Đậu tương lai C Ngô lai D Lúa lai

CHUYÊN ĐỀVII - SINH THÁI

A - MÔI TRƯỜNG - SINH VẬT

I.1 - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG - SINH VẬT Sử dụng đoạn câu sau để trả lời câu hỏi 1,

Tập hợp tất bao quanh sinh vật gọi là….(I)… Các yếu tố môI trường đều trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến….(II)….của sinh vật Có loại mơi trường môi trường đất, môi trường…(III)…, môi trường không khí mơi trường…(IV)… Câu 1: Số (I) là:

A môi trường B nhân tố sinh thái C nhân tố vô D nhân tố hữu sinh Câu 2: Số (II) là:

A hoạt động sinh sản B trao đổi chất phát triển

C sống, phát triển sinh sản D lớn lên hoạt động

(68)

B (III): hữu ; (IV): vô C (III): hữu ; (IV): sinh vật D (III): sinh vật ; (IV): nước Câu 4: Môi trường là:

A Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật

B Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật C Tập hợp tất yếu tố bao quanh sinh vật D Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm

Câu 5: Các loại môi trường chủ yếu sinh vật là: A Đất, nước, mặt đất- khơng khí

B Đất, mặt đất- khơng khí C Đất, nướcvà sinh vật

D Đất, nước, mặt đất- khơng khí sinh vật Câu 6: Mơi trường sống xanh là:

A Đất khơng khí B Đất nước

C Khơng khí nước D Đất

Câu 7: Mơi trường sống vi sinh vật là: A Đất, nước khơng khí

B Đất, nước, khơng khí thể sinh vật C Đất, khơng khí thể động vật D Khơng khí, nước thể thực vật Câu 8: Môi trường sống giun đũa là: A Đất, nước khơng khí

B Ruột động vật người

C Da động vật người; nước D Tất loại mơi trường

Câu 9: Da người mơi trường sống của: A Giun đũa kí sinh

B chấy, rận, nấm C Sâu

D Thực vật bậc thấp

Câu 10: Nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật: A nhiệt độ

B nhân tố môi trường C nước

D ánh sáng

Câu 11: Yếu tố nhân tố hữu sinh: A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm

B Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng C Con người sinh vật khác D Các sinh vật khác ánh sáng

Câu 12: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái: A Vơ sinh

B Hữu sinh C Vô D Chất hữu

(69)

B Hữu sinh

C Hữu sinh vô sinh D Hữu

Câu 14: Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi:

A Giới hạn sinh thái B Tác động sinh thái C Khả thể D Sức bền thể

Câu 15: Tuỳ theo khả thích nghi thực vật với nhân tố ánh sáng, người ta chia thực vật làm nhóm là:

A Nhóm kị sáng nhóm kị bóng B Nhóm ưa sáng nhóm kị bóng C Nhóm kị sáng nhóm ưa bóng D Nhóm ưa sáng nhóm ưa bóng

Câu 16: Lồi thực vật thuộc nhóm ưa sáng là: A Cây lúa

B Cây ngô C Cây thầu dầu

D Cả A, B C

Câu 17: Loại sau ưa bóng? A xương rồng

B phượng vĩ C Cây me đất D Cây dưa chuột

Câu 18: Hoạt động xanh chịu ảnh hưởng nhiều ánh sáng là: A Hô hấp

B Quang hợp C Hút nước

D Cả hoạt động

Câu 19: Cây phù hợp với môi trường râm mát là: A Cây vạn niên

B xà cừ C Cây phi lao D Cây bach đàn

Câu 20: Cây thích nghi với nơi quang đãng là: A Cây ráy

B Cây thông

C Cây vạn niên D Cây me đất

Câu 21: Tuỳ theo khả thích nghi động vật với ánh sáng, người ta phân chia chúng thành nhóm động vật là:

A Nhóm động vật ưa bóng nhóm ưa tối B Nhóm động vật ưa sáng nhóm kị tối C Nhóm động vật ưa sáng nhóm ưa tối D Nhóm động vật kị sáng nhóm kị tối

Câu 22: Động vật sau động vật ưa sáng? A Thằn lằn

(70)

D Cả A, B C

Câu 23: Động vật sau động vật ưa tối? A Sơn dương

B Đà điểu C Gián D Chim sâu

Câu 24: Điều sau nói chim cú mèo? A Là lồi động vật biến nhiệt

B Tìm mồi vào buổi sáng sớm

C Chỉ ăn thức ăn thực vật trùng D Tìm mồi vào ban đêm

Câu 25: Các loài thú sau hoạt động vào ban đêm là: A Chồn, dê, cừu

B Trâu, bị, dơi C Cáo, sóc, dê D Dơi, chồn, sóc

I.2 - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG - SINH VẬT Câu 1: Nhiều loài chim thường sinh sản vào:

A Mùa xuân B Mùa hè C Mùa thu D Mùa đơng

Câu 2: Nhóm chim sau bắt sâu bọ làm mồi? A Gà, cú mèo, đại bàng

B Chích choè, chào mào, khướu C Chim ưng, sẻ, bìm bịp

D Bồ câu, cú mèo, đại bàng

Câu 3: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc nhiệt độ thể vào nhiệt độ mơi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là:

A Động vật chịu nóng động vật chịu lạnh B Động vật ưa nhiệt động vật kị nhiệt C Động vật biến nhiệt động vật nhiệt D Động vật biến nhiệt động vật chịu nhiệt

Câu 4: Nhóm động vật thuộc động vật biến nhiệt là: A Ruồi giấm, ếch, cá

B Bò, dơi, bồ câu C Chuột, thỏ, ếch D Rắn, thằn lằn, voi

Câu 5: Nhóm động vật thuộc động vật đẳng nhiệt là: A Châu chấu, dơi, chim én

B Cá sấu, ếch, ngựa C Chó, mèo, cá chép D Cá heo, trâu, cừu

Câu 6: Lồi sinh vật có khả chịu lạnh tốt nhất? A Ấu trùng cá

(71)

Câu 7: Những sống vùng nhiệt đới, để hạn chế thoát nước nhiệt độ khơng khí cao, có đặc điểm thích nghi sau đây?

A Bề mặt có tầng cutin dầy B Số lượng lỗ khí tăng lên

C Lá tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho D Lá tăng kích thước có rộng

Câu 8: Những sống vùng ơn đới, mùa đơng thường có tượng: A Tăng cường hoạt động hút nước muối khoáng

B Hoạt động quang hợp tạo chất hữu tăng lên C Cây rụng nhiều

D Tăng cường ơxi hố chất để tạo lượng giúp chống lạnh

Câu 9: Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho sống vùng ôn đới chịu đựng rét mùa đơng lạnh giá, có đặc điểm cấu tạo:

A Tăng cường mạch dẫn thân nhiều

B Chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày C Giảm bớt lượng khí khổng

D Hệ thống rễ lan rộng bình thường Câu 10: Câu có nội dung là:

A Thú có lơng sống vùng lạnh có lông mỏng thưa B Chuột sống sa mạc vào mà hè có màu trắng

C Gấu Bắc cực vào mùa đơng có lơng trắng dày D Cừu sống vùng lạnh lơng phát triển

Câu 11: Loài động vật có tập tính ngủ đơng nhiệt độ mơi trường lạnh: A Gấu Bắc cực

B Chim én C Hươu, nai D Cừu

Câu 12: Lớp động vật có thể nhiệt là: A Chim, thú, bò sát

B Bò sát, lưỡng cư C Cá, chim, thú D Chim thú

Câu 13: Sinh vật có thể biến nhiệt là: A Vi sinh vật, nấm, thực vật

B Động vật không xương sống

C Các động vật thuộc lớp: cá, lưỡng cư, bò sát D Cả A, B C

Câu 14: Dựa vào khả thích nghi thực vật với lượng nước môi trường, người ta chia làm hai nhóm thực vật:

A Thực vật ưa nước thực vật kị nước B Thực vật ưa ẩm thực vật chịu hạn C Thực vật cạn thực vật kị nước D Thực vật ưa ẩm thực vật kị khô

Câu 15: Cây xanh sau thuộc nhóm thực vật ưa ẩm? A Cỏ lạc đà

B Cây rêu, thài lài C Cây mía

D Cây hướng dương

(72)

B Cây rau muống C Cây bắp cải D Cây su hào

Câu 17: Đặc điểm thường gặp sống nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng ven bờ ruộng là:

A Cây có phiến to, rộng dầy B Cây có tiêu giảm, biến thành gai C Cây biến dạng thành thân bò

D Cây có phiến hẹp, mơ giậu phát triển

Câu 18: Động vật thuộc nhóm động vật ưa khô? A Thằn lằn

B Ếch, muỗi C Cá sấu, cá heo D Hà mã

Câu 19: Quan hệ sinh vật loài là:

A Quan hệ cá thể loài với B Quan hệ cá thể sống gần

C Quan hệ cá thể loài với sống gần

D Quan hệ cá thể loài sống khu vực xa

Câu 20: Giữa cá thể loài, sống khu vực có biểu quan hệ A Quan hệ cạnh tranh quan hệ đối địch

B Quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh C Quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch D Quan hệ cạnh tranh quan hệ ức chế

Câu 21: Yếu tố xảy sau dẫn đến cá thể lồi phải tách nhóm? A Nguồn thức ăn môitrường dồi

B Chỗ đầy đủ, chí thừa thãi cho cá thể C Số lượng cá thể bầy tăng lên cao

D Vào mùa sinh sản cá thể khác giới tìm với Câu 22: Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm dẫn đến kết là: A Làm tăng khả cạnh tranh cá thể

B Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng C Hạn chế cạnh tranh các thể

D Tạo điều kiện cho cá thể hỗ trợ tìm mồi có hiệu Câu 23: Hai hình thức quan hệ chủ yếu sinh vật khác loài là: A Quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch

B Quan hệ cạnh tranh quan hệ ức chế C Quan hệ đối địch quan hệ ức chế D Quan hệ hỗ trợ quan hệ quần tụ Câu 24: Quan hệ cộng sinh là:

A Hai loài sống với nhau, loài tiêu diệt loài B Hai lồi sống với có lợi

C Hai loài sống với gây hại cho

D Hai loài sống với khơng gây ảnh hưởng cho Câu 25: Thí dụ biểu quan hệ đối địch là:

A Tảo nấm sống với tạo thành địa y B Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ đậu C Cáo đuổi bắt gà

(73)

B QUẦN THỂ - QUẦN XÃ

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN QUẦN THỂ - QUẦN XÃ

Câu 1: Quần thể gì? Hãy nêu ví dụ số quần thể mà em biết

Câu 2: Các đặc trưng quần thể gì? Đặc trưng quan trọng nhất? Vì sao? Câu 3: Những điểm giống khác quần thể người quần thể sinh vật khác gì?

Câu 4: Tại quốc gia cần có sách phát triển dân số hợp lí?

Câu 5: Quần xã sinh vật gì? Những đặc điểm quần xã gì? II - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM QUẦN THỂ - QUẦN XÃ

Sử dụng đoạn câu để trả lời câu hỏi từ số đến số

……((I)…là tập hợp cá thể loài, sống trong… (II)….ở thời điểm định.Những cá thể quần thể có khả năng….(III)… nhờ giúp cho quần thể có khả năng… (IV)… ,tạo hệ mới.

Câu 1: Số (I) là: A quần thể sinh vật B quần xã sinh vật C nhóm sinh vật D số lượng sinh vật Câu 2: Số (II) là:

A nhiều khu vực sống khác B môi trường sống khác C khoảng không gian xác định

D khoảng không gian rộng lớn tự nhiên Câu 3: Số (III) là:

A cạnh tranh nguồn thức ăn tự nhiên B giao phối tự với

C hỗ trợ trình sống D kìm hãm phát triển Câu 4: Số (IV) là:

A cạnh tranh

B thay đổi thành phần C sinh sản

D thay đổi môi trường sống

Câu 5: Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật: A Các xanh khu rừng

B Các động vật sống đồng cỏ C Các cá thể chuột sống đồng lúa D Cả A, B

Câu 6: Tập hợp sinh vật quần thể sinh vật tự nhiên: A Các thông mọc tự nhiên đồi thông

B Các lợn ni trại chăn ni C Các sói khu rừng

D Các ong mật vườn hoa

Câu 7: Đặc điểm sau không xem điểm đặc trưng quần thể là: A Tỉ lệ giới tính cá thể quần thể

B Thời gian hình thành quần thể C Thành phần nhóm tuổi cá thể D Mật độ quần thể

(74)

B Trẻ, trưởng thành già

C Trước sinh sản, sinh sản sau sinh sản D Trước giao phối sau giao phối

Câu 9: Nhóm tuổi cá thể khơng cịn khả ảnh hưởng tới phát triển quần thể?

A Nhóm tuổi sau sinh sản

B Nhóm tuổi cịn non nhóm sau sinh sản C Nhóm trước sinh sản nhóm sau sinh sản D Nhóm trước sinh sản nhóm sinh sản

Câu 10: Ý nghĩa nhóm tuổi trước sinh sản quần thể là: A Không làm giảm khả sinh sản quần thể

B Có vai trị chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể C Làm giảm mật độ tương lai quần thể

D Không ảnh hưởng đến phát triển quần thể

Câu 11: Mật độ quần thể xác định số lượng cá thể sinh vật có ở: A Một khu vực định

B Một khoảng không gian rộng lớn C Một đơn vị diện tích

D Một đơn vị diện tích hay thể tích

Câu 12: Số lượng cá thể quần thể tăng cao khi: A xảy cạnh tranh gay gắt quần thể B Nguồn thức dồi nơi rộng rãi

C Xuất nhiều kẻ thù môi trường sống D Dich bệnh lan tràn

Câu 13: Những đặc điểm có quần thể người quần thể sinh vật khác là: A Giới tính, sinh sản, nhân, văn hố

B Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh tử C Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh tử D Hôn nhân, giới tính, mật độ

Câu 14: Những đặc điểm có quần thể người mà khơng có quần thể sinh vật khác là: A Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá

B Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế

C Pháp luật, kinh tế, văn hố, giáo dục, nhân D Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản

Câu 15: Những yếu tố sau có ảnh hưởng đến chất lượng sống người đến sách kinh tế, xã hội quốc gia?

A Tỉ lệ giới tính B Sự tăng giảm dân số C Thành phần nhóm tuổi D Cả yếu tố A, B C

Câu 16: Yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng giảm dân số quần thể người là: A Mật độ dân số khu vực

B Tương quan tỉ lệ sinh tỉ lệ tử vong C Tỉ lệ giới tính

D Mật độ lứa tuổi quần thể người Câu 17: Hiện tượng tăng dân số tự nhiên do: A Số người sinh nhiều số người tử vong B Số người sinh số người tử vong C Số người sinh số người tử vong

(75)

Câu 18: Hiện tượng tăng dân số học do: A Tỉ lệ sinh cao nhiều so với tỉ lệ tử vong B Tỉ lệ sinh tỉ lệ tử vong

C Số người nhập cư nhiều lượng người xuất cư D Lượng người xuất cư nhiều lượng người nhập cư Câu 19: Hậu dẫn đến từ gia tăng dân số nhanh là: A Điều kiện sống người dân nâng cao B Trẻ hưởng điều kiện để hoch hành tốt hơng C Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học bệnh viện D Nguồn tài nguyên bị khai thác

Câu 20: Để góp phần cải thiện cao chất lượng sống người dân, điều cần làm là:

A Xây dựng gia đình với qui mơ nhỏ, gia đình nên có từ đến B Tăng cường tận dụng khai thác nguồn tài nguyên

C Chặt, phá rừng nhiều D Tăng tỉ lệ sinh nước

Câu 21: Điều nói thành phần quần xã sinh vật: A Tập hợp sinh vật loài

B Tập hợp cá thể sinh vật khác loài C Tập hợp quần thể sinh vật khác loài D Tập hợp toàn sinh vật tự nhiên

Sử dụng đoạn câu để trả lời câu hỏi từ số 22 đến số 24

Quần xã sinh vật tập hợp những….(I)… thuộc….(II)… sống không gian xác định Các sinh vật quần xã có mói quan hệ gắn bó với thể thống vậy, quần xã cấu trúc… (III)….

Câu 22: Số (I) là: A cá thể sinh vật B quần thể sinh vật C loài sinh vật D sinh vật Câu 23: Số (II) là:

A nhiều loài khác B loài

C thể khác D tất loài

Câu 24: Số (III) là: A không ổn định B biến động C tương đối ổn định D hoàn chỉnh

Câu 25: Điểm giống quần thể sinh vật quần xã sinh vật là: A Tập hợp nhiều quần thể sinh vật

B Tập hợp nhiều cá thể sinh vật

C Gồm sinh vật loài D Gồm sinh vật khác loài

C - HỆ SINH THÁI

I - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HỆ SINH THÁI

(76)

B Cùng phân bố khoảng không gian xác định C Tập hợp quần thể thuộc nhiều loài sinh vật

D Xảy tượng giao phối sinh sản

Câu 2: Độ đa dạng quần xã sinh vật thể ở: A Mật độ nhóm cá thể quần xã

B Mức độ phong phú số lượng loài quần xã C Sự khác lứa tuổi cá thể quần xã D Biến động mật độ cá thể quần xã

Câu 3: Độ nhiều quần xã thể ở:

A Khả sinh sản cá thể quần thể tăng lên B Tỉ lệ tử vong quần thể giảm xuống

C Mật độ cá thể quần thể quần xã D Mức độ di cư cá thể quần xã

Câu 4: Trong quần xã loài ưu lồi: A Có số lượng quần xã B Có số lượng nhiều quần xã C Phân bố nhiều nơi quần xã D Có vai trị quan trọng quần xã

Câu 5: Hoạt động có chu kì ngày- đêm? A Sự di trú chim mùa đông

B Gấu ngủ đông

C Cây phượng vĩ hoa

D Lá họ đậu khép lại vào lc hồng mở vào lúc buổi sáng Câu 6: Hoạt động có chu kì mùa?

A Dời tổ tìm mồi lúc chiều tối

B Hoa mười nở vào khoảng buổi sáng C Hoa phù dung sớm nở tối tàn

D Chim én di cư phương Nam

Câu 7: Quá trình biến đổi quần xã, từ dạng khởi đầu thay quần xã khác cuối dẫn đến quần xã ổn định, gọi là:

A Biến đổi số lượng cá thể sinh vật B Diễn sinh thái

C Điều hoà mật độ cá thể quần xã D Cân sinh thái

Sử dụng đoạn câu để trả lời câu hỏi từ số 33 đến số 36

Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh và… (I)…, bao gồm… (II)….và khu vực sống quần xã gọi là… (III)……Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với các……(IV)… môi trường.

Câu 8: Số (I) là:

A thường xuyên thay đổi B tương đối ổn định C ln trì khơng đổi D khơng định

(77)

B sinh cảnh C không gian D phát tán Câu 11: Số (IV) là: A nhân tố hữu sinh B nhân tố sinh thái C nhân tố vô sinh D sinh cảnh

Câu 12: Hệ sinh thái bao gồm thành phần là: A Thành phần không sống sinh vật

B Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ C Sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải D Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải Câu 13: Trong hệ sinh thái, xanh là: A Sinh vật phân giải

B Sinh vật phân giải sinh vật tiêu thụ C Sinh vật sản xuất

D Sinh vật phân giải sinh vật sản xuất Câu 14: Sinh vật tiêu thụ bao gồm:

A Vi khuẩn, nấm động vật ăn cỏ B Động vật ăn cỏ động vật ăn thịt C Động vật ăn thịt xanh D Vi khuẩn xanh

Câu 15: Hoạt động sau sinh vật sản xuất: A Tổng hợp chất hữu thơng qua q trình quang hợp B Phân giải chất hữu thành chất vô

C Phân giải xác động vật thực vật D Không tự tổng hợp chất hữu

Sử dụng sơ đồ lưới thức ăn để trả lời câu hỏi từ số 41 đến số 47

Câu 16: Số chuỗi thức ăn có lưới thức ăn là: A

B C D

Câu 17: Các sinh vật khơng phải mắt xích chung lưới thức ăn nói là: A Cây xanh vi khuẩn

B Chuột rắn C Gà, thỏ cáo D Mèo, cáo, rắn

Câu 18: Tên sinh vật tiêu thụ mắt xích chung lưới thức trên: A Thỏ, gà, mèo cáo

B Chuột, thỏ, gà, mèo, cáo rắn C Gà, mèo, cáo rắn

D Chuột, thỏ, mèo, cáo rắn

(78)

A Cây xanh thỏ B Cây xanh vi khuẩn C Gà, cáo rắn

D Chuột, thỏ gà

Câu 20: Tổng số mắt xích chung lưới thức ăn nói là: A

B C D

Câu 21: Phát biểu sau nói lưới thức ăn nói trên? A Chuột mắt xích chung lưới thức ăn

B Cáo mắt xích chung lưới thức ăn C Mỗi chuỗi thức ăn có mắt xích

D Có tất chuỗi thức ăn

Câu 22: Phát biểu sau sai nói lưới thức ăn nói trên? A Có hai lồi khơng phải mắt xích chung

B Có lồi sinh vật tiêu thụ mắt xích chung C Mèo tham gia vào chuỗi thức ăn

D Rắn tham gia vào chuỗi thức ăn

Câu 23: Hãy chọn trả lời đáp án trật tự dạng sinh vật chuỗi thức ăn:

A Sinh vật sản xuất → Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ B Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất→ Sinh vật phân giải C Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải D Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ

Câu 24: Sinh vật sau luôn mắt xích chung chuỗi thức ăn? A Cây xanh động vật

B Cây xanh sinh vật tiêu thụ C Động vật, vi khuẩn nấm D Cây xanh, vi khuẩn nấm

Câu 25: Hãy chọn câu có nội dung câu sau đây: A Sinh vật sản xuất sử dụng sinh tiêu thụ làm thức ăn B Sinh vật phân giải nguồn thức ăn sinh vật tiêu thụ

C Chất hữu sinh vật sản xuất tổng hợp nguồn thức ăn cho dạng sinh vật hệ sinh thái

D Vi khuẩn nấm sinh vật phân giải E - CON NGƯỜI - MÔI TRƯỜNG

I.1 - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CON NGƯỜI - MƠI TRƯỜNG Câu 1: Xã hội lồi người trải qua giai đoạn phát triển, theo thứ tự là: A Thời kì nguyên thuỷ, xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp

B Xã hội nơng nghiệp, thời kì ngun thuỷ, xã hội cơng nghiệp C Thời kì ngun thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp D Xã hội công nghiệp, xã hội nơng nghiệp, thời kì ngun thuỷ Câu 2: Cách sống người thời kì nguyên thuỷ là: A Săn bắt động vật hoang dã

B Săn bắt động vật hái lượm C Đốt rừng chăn thả gia súc D Khai thác khoáng sản đốt rừng

(79)

A Thời kì ngun thuỷ B Xã hội cơng nghiệp C Xã hội nông nghiệp

D Khai thác khoáng sản đốt rừng

Câu 4: Tác động đáng kể người môi trường thời kì nguyên thuỷ là:

A Hái lượm rừng săn bắt động vật hoang dã

B Biết dùng lửa nấu chín thức ăn sưởi ấm thể, xua thú C Trồng lương thực

D Chăn nuôi gia súc

Câu 5: Thành kĩ thuật xem quan trọng tạo tạo điều kiện để người chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất máy móc là:

A Chế tạo máy nước B Chế tạo động điện C Sản xuất máy bay tàu thuỷ D Chế tạo xe ô tô

Câu 6: Nền sản xuất nông nghiệp giai đoạn xã hội công nghiệp tiến hành chủ yếu phương tiện:

A Thủ công B Bán thủ công C Sức kéo động vật D Cơ giới hoá

Câu 7: Nguồn tài nguyên khoáng sản người tận dụng khai thác nhiều giai đoạn là:

A Thời kì ngun thuỷ B Xã hội nơng nghiệp C Xã hội công nghiệp D Cả A B

Câu 8: Hậu dẫn đến từ việc người chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng là: A Đất bị xói mịn thối hoá thiếu rễ giữ đất

B Thiếu rễ giữ nước, nước ngầm bị tụt sâu đất bị khô cằn C Thú rừng giảm thiếu môi trường sống nơi sinh sản

D Cả A, B C

Câu 9: Rừng có ý nghĩa tự nhiên người?

A Cung cấp gỗ, củi đốt, nguồn thực phẩm thú rừng cho người B Điều hồ khí hậu góp phần cân sinh thái

C Giữ nước ngầm thiếu môi trường sống nơi sinh sản D Cả A, B, C

Câu 10: Chọn câu có nội dung câu sau đây:

A Trong xã hội công nghiệp, cách sống người săn bắt hái lượm rừng

B Con người bắt đầu biết dùng lửa xã hội nông nghiệp

C Việc đốt phá rừng bừa bãi người gây nhiều hậu xấu D Con người chế tạo máy nước giai đoạn xã hội nông nghiệp Câu 11: Hãy chọn câu có nội dung sai câu sau đây:

A Thời đại văn minh công nghiệp mở đầu kỉ XVIII

B Việc tận dụng khai thác khoáng sản người thực vào thời kì nguyên thuỷ C Máy nước người chế tạo gai đoạn xã hội công nghiệp

D Một phần đất trồng trọt đất rừng tự nhiên bị giảm thị hố

(80)

A Sự sinh sản rừng thú rừng B Sự gia tăng sinh sản người

C Sự tăng nhanh tốc độ sinh sản sinh vật biển D Sự sinh sản nguồn thuỷ sản nước

Câu 13: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, điều cần thiết phảI làm là:

A Tăng cường chặt, đốn rừng săn bắt thú rừng B Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản C Hạn chế gia tăng dân số nhanh

D Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu đồng ruộng

Câu 14: Sự thay đổi tính chất vật lí, hố học, sinh học môi trường, gây tác hại đời sống người sinh vật khác gọi là:

A Biến đổi mơi trường B Ơ nhiếm mơi trường C Diến sinh thái D Biến động môi trường

Câu 15: Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm mơi trường là: A Do lồi sinh vật quần xã sinh vật tạo

B Các điều kiện bất thường ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai C Tác động người

D Sự thay đổi khí hậu

Câu 16: Yếu tố gây ô nhiễm môi trường hoạt động công nghiệp sinh hoạt người tạo ra?

A Các khí độc hại NO2, SO2, CO2 B Các chất hoá học đồng ruộng

C Chất thải hữu thực phẩm hư hỏng, phân động vật D Cả A, B, C

Câu 17: Các khí thải khơng khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A Hoạt động hô hấp động vật người

B Quá trình đốt cháy nhiên liệu C Hoạt động quang hợp xanh

D Quá trình phân giải xác hữu vi khuẩn

Câu 18: Ơ nhiễm mơi trường dẫn đến hậu sau đây: A Ảnh hưởng xấu đến trình sản xuất

B Sự suy giảm sức khoẻ mức sống người C Sự tổn thất nguồn tài nguyên trữ

D Cả A, B, C

Câu 19: Yếu tố sau tác nhân hố học gây nhiễm mơi trường? A Lạm dụng thuốc diệt cỏ bảo vệ trồng

B Dùng nhiều thuốc trừ sâu so với nhu cầu cần thiét đồng ruộng C Các khí thải từ nhà máy cơng nghiệp

D Các tiếng ồn mức xe cộ phương tiện giao thông khác

Câu 20: Nguồn lượng sau sử dụng tạo khả gây ô nhiễm môi trường mức thấp nhất?

A Than đá B Dầu mỏ C Mặt trời D Khí đốt

(81)

A Chất thải từ công trường khai thác chất phóng xạ B Những vụ thử vũ khí hạt nhân

C Chất thảI nhà máy điện nguyên tử D Cả A, B, C

Câu 22: Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học môi trường sống do: A Các khí thải q trình đốt cháy nhiên liệu

B Các chất thải từ sinh vật phân, xác chết, rác bệnh viện C Các vụ thử vũ khí hạt nhân

D Các bao bì nhựa, cao su thải môi trường

Câu 23: Trong thời kì nguyên thuỷ, người tác động đáng kể đến môi trường hoạt động sau đây?

A Dùng lửa để nấu nướng, xua đuổi săn bắt thú rừng làm nhiều cánh rừng rộng lớn bị cháy

B Hoạt động trồng trọt chăn nuôi dẫn đến việc chặt phá rừng để lấy đất canh tác chăn ni gia súc

C Máy móc cơng nghiệp đời tác động mạnh đến môi trường công nghiệp khai khoáng làm nhiều cánh rừng, thị hố đẫ lấy nhiều vùng đất tự nhiên đất trồng trọt

D Cả B C

Câu 24: Trong thời kì xã hội nông nghiệp, người tác động mạnh đến môi trường hoạt động sau đây?

A Dùng lửa để nấu nướng, xua đuổi săn bắt thú rừng làm nhiều cánh rừng rộng lớn bị cháy

B Hoạt động trồng trọt chăn nuôi dẫn đến việc chặt phá rừng để lấy đất canh tác chăn nuôi gia súc

C Máy móc cơng nghiệp đời tác động mạnh đến mơi trường cơng nghiệp khai khống làm nhiều cánh rừng, thị hố đẫ lấy nhiều vùng đất tự nhiên đất trồng trọt

D Cả B C

Câu 25: Trong thời kì xã hội cơng nghiệp, người tác động mạnh đến môi trường hoạt động sau đây?

A Dùng lửa để nấu nướng, xua đuổi săn bắt thú rừng làm nhiều cánh rừng rộng lớn bị cháy

B Hoạt động trồng trọt chăn nuôi dẫn đến việc chặt phá rừng để lấy đất canh tác chăn ni gia súc

C Máy móc cơng nghiệp đời tác động mạnh đến môi trường cơng nghiệp khai khống làm nhiều cánh rừng, thị hố đẫ lấy nhiều vùng đất tự nhiên đất trồng trọt

D Cả B C

Câu 26: Nguyên nhân chủ yếu làm cân sinh thái do: A Hoạt động người

B Hoạt động sinh vật C Hoạt động núi lửa D Cả A B

Câu 27: Chọn câu câu sau:

A Nhiều hoạt động người tác động đến môi trường tự nhiên, gây nhiễm làm suy thối mơi trường

(82)

D Việc săn bắt động vật hoang dã không ảnh hưởng đến số lượng lồi sinh vật tự nhiên khơng làm cân sinh thái

Câu 28: Chọn câu sai câu sau:

A Con người nỗ lực bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên để phát triển bền vững

B Trồng gây rừng biện pháp phục hồi cân sinh thái C Mọi người có trách nhiện bảo vệ mơi trường tự nhiên

D Phá rừng để lấy đất trồng trọt cần phải khuyến khích Câu 29: Ơ nhiễm mơi trường gì?

A Là tượng mơi trường tự nhiên bị làm bẩn

B Là tượng thay đổi tính chất vật lí, hố học sinh học môi trường

C Là tượng gây tác động xấu đến mơi trường, gây tác hại tới đời sống sinh vật người

D Cả A, Bvà C

Câu 30: Các chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thường tích tụ đâu? A Đất, nước

B Nước, khơng khí C Khơng khí, đất

D Đất, nước, khơng khí, cỏ thể sinh vật

Câu 31: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm sinh học vi sinh vật gây bệnh gì? A Các chất thải không thu gom

B Các chát thải khơng xử lí

C Vi sinh vật gây bệnh phát triển chất thải không thu gom khơng xử lí cách

D Các chất thải đựoc thu gom lại khơng xử lí

Câu 32: Biện pháp sau coi hiệu việc hạn chế ô nhiễm môi trường?

A Trồng nhiều xanh

B Xây dựng nhà máy xử lí rác thải

C Bảo quản sử dụng hợp lí hố chất bảo vệ thực vật

D Giáo dục nâng cao ý thức cho mội người bảo vệ môi trường Câu 33: Chọn câu sai câu sau:

A Con người hồn tồn có khả hạn chế ô nhiễm môi trường

B Trách nhiệm phải góp phần bảo vệ mơI trường sống cho cho hệ mai sau

C Con người khơng có khả hạn chế ô nhiễm môi trường

D Nâng cao ý thức người việc phòng chống ô nhiễm môi trường biện pháp quan trọng để hạn chế ô nhiễm môi trường

Câu 34: Những biện pháp bảo vệ cải tạo môi trường gì? Hạn chế tăng nhanh dân số

2 Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên Tăng cường trông rừng khắp nơi Bảo vệ loài sinh vật

5 Kiểm sốt giảm thiểu nguồn chất thải gây nhiễm Tạo lồi vật ni, trồng có suất cao Tăng cường xây dựng cơng trình thuỷ điện Phương án là:

(83)

D 1, 3, 4, 5,

Câu 35: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm mơi trường gì? 1.Các khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt

2 Hố chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học Các chất phóng xạ

4 Các chất thải rắn

5 Các chất thải hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…) Ô nhiễm sinh vật gây

7 Các chất độc hại sinh chiến tranh Phương án là:

A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 3, 5, C 2, 3, 4, 5, D 1,3, 4, 6,

I - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CON NGƯỜI - MÔI TRƯỜNG Câu 1: Trồng gây rừng có tác dụng gì?

A Phục hồi "lá phổi xanh Trái đất" bị tàn phá, chống hạn hán B Phục hồi chỗ cho nhiều loài sinh vật

C Phục hồi nguồn nước ngầm, chống xói mịn thối hố đất D Cả A, B C

Câu 2: Tài nguyên sau thuộc tài nguyên không tái sinh? A Tài nguyên rừng

B Tài nguyên đất

C Tài nguyên khoáng sản D Tài nguyên sinh vật

Câu 3: Tài nguyên sau thuộc tài nguyên tái sinh? A Khí đốt tài nguyên sinh vật

B Tài nguyên lượng vĩnh cửu C Dầu mỏ tài nguyên nước

D Bức xạ mặt trời tài nguyên sinh vật

Câu 4: Gió lượng nhiệt từ lòng đất xếp vào nguồn tài nguyên sau đây?

A Tài nguyên không tái sinh B Tài nguyên lượng vĩnh cửu

C TáI nguyên tái sinh tái nguyên không tái sinh D Tài nguyên tái sinh

Câu 5: Tài nguyên có giá trị vơ tận là? A Dầu mỏ, than đá khí đốt

B Tài nguyên khoáng sản tài nguyên sinh vật C Năng lượng mặt trời

D Cây rừng thú rừng

Câu 6: Tài nguyên sau xem nguồn lượng sạch? A Bức xạ mặt trời, gió, nhiệt trịng lịng đất

B Dầu mỏ khí đốt

C Than đá nguồn khoáng sản kim loại D Dầu mỏ, thuỷ triều, khí đốt

Câu 7: Lợi ích việc khai thác sử dụng nguồn lương từ mặt trời, thuỷ triều, gió là: A Giảm bớt khai thác ngồn tài nguyên không tái sinh khác

B Hạn chế dược tình trạng nhiễm mơi trường

(84)

D Cả lợi ích nêu

Câu 8: Hãy cho biết nhóm tài nguyên sau dạng( tài nguyên tái sinh, không tái sinh lượng vĩnh cửu)?

A Rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước B Dầu mỏ, khí đốt tài nguyên sinh vật C Bức xạ mặt trời, rừng, nước

D Đất, tài nguyên sinh vật, khí đốt

Câu 9: Câu có nội dung câu sau là: A Thuỷ triều, sóng biển tài nguyên không tái sinh B Kim loại, dầu mỏ tài nguyên tái sinh

C Dầu mỏ, kim loại, khí đốt…đang ngày người khai tác nhiều D Than đá nguồn lượng không gây ô nhiễm

Câu 10: Hãy tìm câu có nội dung sai câu sau đây:

A Đất môi trường sản xuất lương thực phẩm nuôi sống người B Đất tài nguyên không tái sinh

C Đất nơi xây nhà, khu công nghiệp, làm đường giao thơng D Sử dụng đất hợp lí làm cho đất khơng bị thối hố

Câu 11: Biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất là: A Trồng gây rừng để chống xói mịn đất B Giữ đất không nhiễm mặn, không bị khô hạn C Làm tăng lượng mùn nâng cao độ phì cho đất D Cả biện pháp nêu

Câu 12: Để bảo vệ rừng tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng

B Tăng cường khai thác nhiều nguồn thú rừng

C Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia D Chặt phá khu rừng già để trồng lại rừng

Câu 13: Để góp phần bảo vệ rừng, điều khơng nên là: A Chấp hành tốt qui định bảo vệ rừng

B Tiếp tục trồng gây rừng, chăm sóc rừng có C Khai thác sử dụng nhiều rừng thú rừng

D Kết hợp khai thác hợp lí với qui hoạch phục hồi làm tái sính rừng

Câu 14: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động đây? A Trồng cây, gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã

B Săn bắt thú hoang dã, quí

C Xây dựng khu bảo tồn, rừng đầu nguồn D Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn

Câu 15: Đối với vùng đất trồng, đồi núi trọc biện pháp chủ yếu cần thiết là: A Trồng cây, gây rừng

B Tiến hành chăn thả gia súc

C Cày xới để làm nương, rẫy sản xuất lương thực D Làm nhà

Câu 16: Biện pháp góp phần vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên hoang dã là: A Không cày xới đất để làm ruộng nương sườn đồi dốc để tránh sạt lở, xói mịn B Đẩy mạnh việc hoá động, thực vật, lai tạo dạng động, thực vật có chất lượng chống chịu tốt

C Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên D Các biện pháp

(85)

B Tăng cường bón thật nhiều phân bón hố học cho trồng C Dùng thuốc diệt cỏ để phòng trừ cỏ dại

D Cả biện pháp nêu

Câu 18: Hệ sinh thái lớn đất là: A Rừng mưa vùng nhiệt đới

B Các hệ sinh thái hoang mạc

C Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng D Biển

Câu 19: Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển phục hồi tài nguyên này, cần phải:

A Khai thác hợp lí kết hợp với cải tạo, phục hồi nuôi bổ sung B Đánh bắt hải sản chất nổ

C Tăng cường đánh bắt ven bờ

D Dùng hoá chất xung điện để đánh bắt hải sản

Câu 20: Đối với động vật hoang dã, luật bảo vệ môi trường qui định: A Không săn bắt động vật non

B Nghiêm cấm đánh bắt

C Vừa đánh bắt, vừa nuôi phục hồi D Chỉ săn bắt thú lớn

Câu 21: Đối với chất thải công nghiệp sinh hoạt, luật bảo vệ môi trường qui định: A Có thể đưa trực tiếp mơi trường

B Có thể tự chuyên chở chất thảI từ nơi sang nơi khác

C Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp D Chơn vào đất

Câu 22: Tài nguyên thiên nhiên gì?

A Là nguồn vật chất sơ khai hình thành tự nhiên B Là nguồn vật chất tồn tự nhiên

C Là nguồn sống người

D Là nguồn vật chất sơ khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng cho sống

Câu 23: Có dạng tài nguyên thiên nhiên?

A Có dạng tài ngun thiên nhiên tài ngun khơng tái sinh

B Có hai dạng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh tài nguyên tái sinh C Có ba dạng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh tài nguyên lượng vĩnh cửu

D Có ba dạng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên nước, tài nguyên đất tài nguyên sinh vật

Câu 24: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nào? A Là sử dụng tài nguyên không tái sinh

B Là sử dụng tài nguyên tái sinh

C Là sử dụng tài nguyên lượng vĩnh cửu

D Là sử dụng cách tiết kiệm hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu xã hội vừa trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau

Câu 25: Tài nguyên sau không thuộc tài nguyên thiên nhiên? A Tài nguyên rừng

B Tài nguyên đất C Tài nguyên sinh vật

D Tài nguyên trí tuệ người

(86)

A kinh nghiệm B trách nhiệm C sở thích D điều kiện

Câu 27: Hiện tượng sau không gây ô nhiễm môi trường? A Khí thải cơng nghiệp, rác thải sinh hoạt

B Nước thải cơng nghiệp, khí thải loại xe C Tiếng ồn loại động

D Trồng rau sạch, sử dụng phân vi sinh

Câu 28: Nguyên nhân sau dẫn đến ô nhiễm nguồn nước? A Nước thải không xử lí

B Khí thải phương tiện giao thông C Tiếng ồn loại động

D Động đất

Câu 29: Vì việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân sinh thái? A Bảo vệ loại động vật hoang dã

B Bảo vệ môi trường sống sinh vật C Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng

D Giữ gìn thiên nhiên hoang dã bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ loài sinh vật hoang dã môi trường sống chúng, sở để trì cân sinh thái

Câu 30: Chọn câu sai câu sau đây:

A Việc bảo vệ rừng xanh có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, nước tài nguyen sinh vật khác

B Thảm thực vật có tác dụng chống xói mịn đất, giữ ẩm cho đất Thực vật thức ăn nơi cho nhiều loài sinh vật khác

C Mọi người quốc gia có trách nhiệm việc giữ gìn cảI tạo thiên nhiên D Giữ gìn cải tạo thiên nhiên trách nhiệm phủ nước

Câu 31: Trên Trái đất có nhiều loại mơi trường khác Các mơi trường khác đặc tính nào?

A Đặc tính vật lí, đặc tính hố học B Đặc tính sinh học, đặc tính hố học C Đặc tính vật lí, đặc tính sinh học

D Đặc tính vật lí, đặc tính hố học đặc tính sinh học

Câu 32: Biện pháp xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có hiệu sau đây?

A Phục hồi hệ sinh thoái bị thoái hố

B Góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật

C Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường người dân D Tăng cường công tác trồng rừng

Câu 33: Biện pháp trồng rừng có hiệu sau đây?

A Góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, bảo vệ nguồn gen sinh vật B Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng

C Phục hồi hệ sinh thoái bị thoái hoá, chống xói mịn, tăng nguồn nước D Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường người dân

Câu 34: Biện pháp phát triển dân số cách hợp lí có hiệu việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

A Tăng nguồn nước

(87)

D Tăng nguồn tài nguyên khoáng sản

Câu 35: Luật Bảo vệ môi trường qui định: "Cần quy hoạch bãi rác thải nghiêm cấm đổ chất thải độc hại môi trường" có tác dụng ?

A Chất thải thu gom lạiđúng chỗ xử lí, khơng gây ô nhiễm môi trường B Động vật hoang dã bị khai thác đến cạn kiệt

C Khai thác tài ngun khống sản khơng có kế hoạch D Khai thác tài ngun biển khơng có kế hoạch

PHẦN III: ĐÁP ÁN

A - QUY LUẬT PHÂN LI I - TỰ LUẬN QUY LUẬT PHÂN LI

Câu 1: Hãy nêu điểm độc đáo phương pháp nghiên cứu Menđen. Trả lời

Phương pháp nghiên cứu Menđen có điểm độc đáo sau:

 Chọn dòng khác cách cho tự thụ phấn liên tiếp nhiều hệ dùng làm dạng bố mẹ đem lai

 Theo dõi trước tiên kết di truyền tính trạng qua vài hệ, hệ lai F1 sinh giao phấn hai dạng bố mẹ chủng khác nhau, hệ lai F2 sinh từ tự thụ phấn F1, sau tiến hành nghiên cứu di truyền đồng thời hai nhiều tính trạng

 Khái quát lí giải kết thí nghiệm thu toán thống kê xác suất  Kiểm tra lại cách cẩn thận giả thuyết phép lai thuận nghịch lai

phân tích

Câu 2: Những điểm phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen Trả lời

Chọn đối tượng nghiên cứu nhiều thuận lợi

Menđen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu có thuận lợi bản:  Thời gian sinh trưởng ngắn vòng năm

 Cây đậu Hà Lan có khả tự thụ phấn cao nên tránh tạp giao lai giống

 Có nhiều tính trạng đối lập tính trạng đơn gen

Đề xuất phương pháp phân tích thể lai gồm nội dung bản:

 Tạo dòng chủng trước nghiên cứu cách cho tự thụ phấn nhiều đời  Lai cặp bố mẹ chủng khác vài cặp tính trạng tương phản

rồi theo dõi đời cháu, phân tích di truyền chung nhiều tính trạng

 Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết lai, sở xác định chất phân li, tổ hợp nhân tố di truyền giảm phân thụ tinh Từ nhận thức cho phép xây dựng giả thiết giao tử khiết

 Dùng toán thống kê lý thuyết xác suất để phân tích quy luật di truyền tính trạng bố mẹ cho hệ sau

Câu 3: Nếu khơng dùng phép lai phân tích sử dụng phương pháp để xác định một thể mang tính trạng trội đồng hợp hay dị hợp?

Trả lời

Nếu không dùng phép lai phân tích xác định cá thể có kiểu hình trội có phải kiểu gen đồng hợp hay không nhờ vào tự thụ phấn

 Nếu kết phép lai thu đồng tính thể đem lai đồng hợp

(88)

Trả lời Giống

 Đây phép lai cặp tính trạng  Bố mẹ đem lai chủng

 Kết thu F1 đồng tính kiểu hình kiều gen dị hợp  Kết thu F2 phân hoá kiểu gen theo tỉ lệ 1:2:1 Khác

Trội hồn tồn Trội khơng hồn tồn

- Gen trội lấn át hồn tồn gen lặn kiểu gen dị hợp biểu kiểu hình gen trội

- Gen trội khơng lấn át hồn tồn gen lặn kiểu gen dị hợp biểu tính trạng trung gian bố mẹ

- F1 thu đồng loạt kiểu hình trội - F1 thu đồng loạt kiểu hình trung gian - F2 kiểu hình thu phân tính theo tỉ lệ

trội:1 lặn - F2 KH thu phân tính theo tỉ lệ : 2: Câu 5: Phát biểu định luật phân li? Nếu ý nghĩa quy luật phân li?

Trả lời

Định luật phân li: Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P Ý nghĩa quy luật phân li:

 Đối với tiến hóa: Góp phần giải thích nguồn gốc đa dạng sinh giới tự nhiên

 Đối với chọn giống: Là sở khoa học phương pháp tạo ưu lai Bài Sau kết số phép lai ruồi giấm.

a) P : Cái mắt nâu X đực mắt đỏ thẫm —> F1 : 100% mắt đỏ thẫm b) P : Cái mắt đỏ thẫm X đực mắt nâu —> F1 : 100% mắt đỏ thẫm

c) P: Cái mắt đỏ thẫm X đực mắt nâu thu F1 mắt đỏ thẫm: mắt nâu 1:1 1 Xác định kiểu gen p cập lai trên.

2 Cho F1 phép lai a, tiếp tục giao phối với kết F2 ? Cho biết màu mắt gcn quy định.

Giải:

1 Vì F1 100% mắt đỏ thẫm nên tính trạng mắt đỏ thẫm trội hồn toàn Quy định gen A mắt đỏ thẫm, gen a mắt nâu

Kiểu gen AA Aa mắt đỏ thẫm, kiểu gen aa mắt nâu

a) Vì F1 100% mắt đỏ thẫm nên kiểu gen ruồi aa, kiếu gen ruồi đực AA Phép lai: P: ♀ aa x ♂ AA

G: a A

F1: Aa (100% kiểu gen Aa, 100% mắt đỏ thẫm)

b) Vì F1 100% mắt đỏ thẫm nên kiểu gen ruồi AA, kiếu gen ruồi đực aa Phép lai: P: ♀ AA x ♂ aa

G: A a

F1: Aa (100% kiểu gen Aa, 100% mắt đỏ thẫm)

c) Vì mắt đỏ thẫm X đực mắt nâu thu F1 mắt đỏ thẫm: mắt nâu 1:1 nên dị hợp Kiểu gen ruồi Aa, kiểu gen ruồi đực aa

Phép lai: P: ♀ Aa x ♂ aa G: A, a a

F1: Aa, aa (50% kiểu gen Aa, mắt đỏ thẫm; 50% kiểu gen aa mắt nâu) Sơ đồ lai:

(89)

G: a A

F1: Aa (100% kiểu gen Aa, 100% mắt đỏ thẫm) F1 x F1: Aa x Aa

GF1: A, a A, a F2: AA, Aa, Aa, aa

Kiểu gen: 25% AA, 50% Aa, 25% aa Kiểu hình: 75% mắt đỏ thẫm, 25% mắt nâu

Bài Ở loài động vật, mắt đen trội hoàn toàn so với mắt nâu Khi cho hai cá thể thuần chủng đực mắt đen giao phối với mắt nâu kết phép lai thế nào?

Giải

Quy ước gen: A mắt đen; a mắt nâu

Cá thể đực mắt đen chủng có kiểu gen là: AA, cá thể mắt nâu chủng có kiểu gen là: aa

Sơ đồ lai

P : AA mắt đen x aa mắt nâu G : A a

F1 : Aa – 100% mắt đen

+ Kết luận: Kiểu gen: 100% Aa, kiểu hình: 100% mắt đen

Bài Ở loài động vật, mắt đen trội hoàn toàn so với mắt nâu Khi cho đực mắt đen giao phối với mắt nâu kết phép lai mắt đen: mắt nâu : Hãy lập sơ đồ lai cho phép lai trên.

Giải:

Vì F1 có kết mắt đen: mắt nâu : nên đực có kiểu gen dị hợp Sơ đồlai:

P : Aa (mắt đen) x aa (mắt nâu) G : 1A : 1a a

F1 : 1Aa (mắt đen) ; 1aa (mắt nâu)

+ Kết luận: Kiểu gen: 50% Aa, 50% aa, kiểu hình: 50% mắt đen, 50% mắt nâu

Bài Ở loài động vật, lơng đen trội hồn tồn so với lơng trắng Khi cho đực lông đen giao phối với lơng trắng kết phép lai nào?

Giải

+ Bước 1: Quy ước gen: A lông đen; a lông trắng

+ Bước 2: Cá thể đực lơng đen có kiểu gen là: AA Aa, cá thể lơng trắng có kiểu gen là: aa

+ Bước 3: Sơ đồ lai

(1) P AA (lông đen) x aa lông trắng G A a

F1 Aa – 100% lông đen

+ Kết luận: Kiểu gen: 100% Aa, kiểu hình: 100% lơng đen (2) P Aa (lông đen) x aa (lông trắng)

G 1A : 1a a

F1 1Aa (lông đen) ; 1aa (lông trắng)

+ Kết luận: Kiểu gen: 50% Aa, 50% aa, kiểu hình: 50% lơng đen, 50% lơng trắng

Bài Trong gia đình bố mắt nâu, mẹ mắt nâu số sinh có gái mắt xanh, xác định kiểu gen bố mẹ Lập sơ đồ lai minh hoạ.

Giải

Bố mẹ mắt nâu, gái mắt xanh chứng tỏ mắt xanh mang kiểu hình lặn, mắt nâu mang tính trạng trội

(90)

Kiểu gen AA, Aa mắt nâu, kiểu gen aa mắt xanh

Con gái có kiểu gen aa nhận giao tử a từ bố giao tử a từ mẹ => kiểu gen bố, mẹ Aa

Sơ đồ lai P Bố Aa (mắt nâu) x mẹ Aa (mắt nâu) G 1A;1a 1A;1a

F1 1AA : 2Aa : 1aa

Kết luận: Kiểu hình mắt nâu : mắt xanh II- TRẮC NGHIỆM QUY LUẬT PHÂN LI

1 B 7 B 13 C 19 C 25 D

2 C 8 A 14 D 20 A 26 B

3 B 9 C 15 D 21 D 27 C

4 A 10 C 16 D 22 B 28 C

5 B 11 C 17 D 23 D 29 D

6 D 12 A 18 A 24 D 30 C

B - QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I - BÀI TẬP TỰ LUẬN QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

Câu 1: Biến dị tổ hợp gì? Vì biến dị tổ hợp lại xuất phổ biến loài giao phối?

Trả lời

Biến dị tổ hợp kiểu biến dị lai có kiểu hình khác bố mẹ tổ hợp lại tính trạng bố mẹ tạo nên

Biến dị tổ hợp lại xuất phong phú lồi sinh sản hữu tính vì: Nhờ q trình giao phối, phân li độc lập nhiễm sắc thể tổ hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử thụ tinh làm xuất tính trạng khác bố mẹ

Câu 2: Nêu ý nghĩa phân li độc lập cặp tính trạng Vì nói biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng chọn giống?

Trả lời

a Ý nghĩa phân li độc lập cặp tính trạng

Hiện tượng phân li độc lập cặp tính trạng sở tạo nhiều kiểu biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng KG KH sinh vật có ý nghĩa quan trọng tiến hoá chọn giống

b Biến dị tổ hợp có ý nghĩa chọn giống

Nhờ có biến dị tổ hợp, quần thể vật nuôi hay trồng làm xuất tính trạng mới, qua giúp người dễ dàng chọn lựa giữ lại dạng thể (những biến dị) mang đặc điểm phù hợp với lợi ích người để làm giống đưa vào sản xuất để tạo giống có suất hiệu kinh tế cao

Câu 3: Ở Đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn, hai cặp gen di truyền độc lập với Cho đậu Hà Lan cho hạt vàng, nhăn lai với đậu Hà Lan cho hạt xanh trơn thu F1 phân tính

theo tỉ lệ vàng, trơn : xanh, trơn : vàng, nhăn : xanh, nhăn Hãy tìm kiểu gen của bố mẹ P dùng đem lai?

Trả lời

(91)

Vì thể P có kiểu hình vàng, nhăn có kiểu gen là: Aabb, thể có kiểu hình xanh, trơn có kiểu gen là: aaBb

Sơ đồ lai

Bài tập 1: Ở đậu Hà Lan, thân cao hạt vàng tính trội hồn toàn so với thân thấp và hạt xanh Hai cặp tính trạng chiều cao màu sắc hạt di truyền độc lập với Hãy lập sơ đồ lai cho phép lai đây:

a) Cây cao, hạt xanh giao phấn với thân thấp, hạt vàng b) Cây thân cao, hạt vàng giao phấn với thân thấp, hạt xanh Giải:

Theo đề bài, ta có qui ước gen: A: thân cao; a: thân thấp; B: hạt vàng; b: hạt xanh a) Cây cao, hạt xanh giao phấn với thân thấp, hạt vàng.

- Sơ đồ lai 1:

P: (thân cao, hạt xanh) AAbb x aaBB (thân thấp, hạt vàng) G: Ab aB

F1: AaBb (tất thân cao, hạt vàng.) - Sơ đồ lai 2:

P: (thân cao, hạt xanh) Aabb x aaBB (thân thấp, hạt vàng) G: Ab; ab aB

F1: AaBb; aaBb +KG: 1AaBb : 1aaBb

+KH: 1thân cao, hạt vàng: thân thấp, hạt vàng - Sơ đồ lai 3:

P: (thân cao, hạt xanh) AAbb x aaBb (thân thấp, hạt vàng) G: Ab ab; aB

F1: Aabb; AaBb +KG: 1Aabb : 1aaBb

+KH: 1thân cao, hạt xanh: thân cao, hạt vàng - Sơ đồ lai 4:

P: (thân cao, hạt xanh) Aabb x aaBb (thân thấp, hạt vàng) G: Ab; ab aB; ab

F1: AaBb; Aabb; aaBb; aabb +KG: 1AaBb : 1Aabb: 1aaBb : 1aabb

+KH: 1thân cao, hạt vàng: 1thân cao, hạt xanh : thân thấp, hạt vàng : thân thấp, hạt xanh

b) Cây thân cao, hạt vàng giao phấn với thân thấp, hạt xanh. - Sơ đồ lai 1:

P: (thân cao, hạt vàng) AABB x aabb (thân thấp, hạt xanh) G: AB ab

F1: AaBb ( tất thân cao, hạt vàng) - Sơ đồ lai 2:

(92)

F1: AaBb; aaBb +KG: 1AaBb : 1aaBb

+KH: 1thân cao, hạt vàng: 1thân thấp, hạt vàng - Sơ đồ lai 3:

P: (thân cao, hạt vàng) AABb x aabb (thân thấp, hạt xanh) G: AB; Ab ab

F1: AaBb : Aabb

+KG: 1AaBb : 1Aabb +KH: 1thân cao, hạt vàng: 1thân cao, hạt xanh - Sơ đồ lai 4:

P: (thân cao, hạt vàng) AaBb x aabb (thân thấp, hạt xanh) G: AB; Ab; aB; ab ab

F1: AaBb; Aabb; aaBb; aabb +KG: 1AaBb : 1Aabb: 1aaBb : 1aabb

+KH: 1thân cao, hạt vàng: 1thân cao, hạt xanh : thân thấp, hạt vàng : thân thấp, hạt xanh

Bài tập 2: Ở chuột cặp tính trạng màu lơng chiều dài cặp gen nằm NST thường phân li độc lập khơng có tính trạng trung gian Biết lơng đen tính trạng trội hồn tồn so với lơng nâu ngắn tính trạng trội hồn tồn so với đuôi dài

Cho chuột P chủng khác cặp tính trạng tương phản màu lông chiều dài đuôi giao phối với thu F1, tiếp tục cho F1 tạp giao với thu F2 a Hãy lập sơ đồ lai từ P -> F2

b Nếu cho F1 nói lai phân tích kết thu nào? Giải:

Theo đề bài, ta có qui ước gen:

A: lông đen; a: lông nâu; B: đuôi ngắn; b: đuôi dài a Hãy lập sơ đồ lai từ P F2.

- Trường hợp 1:

PT/C: (lông đen, đuôi ngắn) AABB x aabb (lông nâu, đuôi dài) GP: AB ab

F1: AaBb -> 100% lông đen, đuôi ngắn - Trường hợp 2:

PT/C: (lông đen, đuôi dài) AAbb x aaBB(lông nâu, đuôi ngắn) GP: Ab aB

F1: AaBb -> 100% lông đen, đuôi ngắn

F1xF1: (lông đen, đuôi ngắn) AaBb x AaBb (lông đen, đuôi ngắn) GF1: AB: Ab:aB:ab AB: Ab:aB:ab

F2:

AB Ab aB ab

AB AABB AABb AaBB AaBb

Ab AABb AAbb AaBb Aabb

aB AaBB AaBb aaBB aaBb

ab AaBb Aabb aaBb aabb

*** Kết quả:

+ KG: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb

+ KH: lông đen, đuôi ngắn : lông đen, đuôi dài : lông nâu, đuôi ngắn : lông nâu, đuôi dài

b Kết lai phân tích F1:

P: (lơng đen, đuôi ngắn) AaBb x aabb (lông nâu, đuôi dài) G: AB: Ab:aB:ab ab

(93)

AB Ab aB ab ab AaBb Aabb aaBb aabb *** Kết quả:

+ KG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

+ KH: lông đen, đuôi ngắn : lông đen, đuôi dài : lông nâu, đuôi ngắn : lông nâu, đuôi dài

Bài tập 3: Ở cà chua, biết đỏ tính trạng trội hồn tồn so với vàng chẻ là tính trạng trội hồn tồn so với nguyên Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với Cho P có đỏ, chẻ chủng giao phấn với có vàng, nguyên thu F1 a Lập sơ đồ lai

b Cho F1 nói giao phấn với không chủng đỏ, nguyên vàng, chẻ Lập sơ đồ lai để xác định kết tỉ lệ KG, KH lai

Giải: Theo đề bài, ta có qui ước gen:

A: đỏ; a: vàng; B: chẻ; b: nguyên a Sơ đồ lai:

PT/C: (quả đỏ, chẻ) AABB x aabb (quả vàng, nguyên) GP: AB ab

F1: AaBb (100% đỏ, chẻ) b Sơ đồ lai F1 với không chủng

- Trường hợp 1:

P: (quả đỏ, chẻ) AaBb x Aabb (quả đỏ, nguyên) GP: AB: Ab:aB:ab Ab : ab

F1:

AB Ab aB ab

Ab AABb AAbb AaBb Aabb

ab AaBb Aabb aaBb aabb

*** Kết quả:

+ KG: 3A-B- : 3A-bb : 1aaBb : 1aabb

+ KH: đỏ, chẻ : đỏ, nguyên : vàng, chẻ : vàng, nguyên - Trường hợp 2:

P: (quả đỏ, chẻ) AaBb x aaBb (quả vàng, chẻ) GP: AB: Ab:aB:ab aB : ab

F1:

AB Ab aB ab

aB AaBB AaBb aaBB aaBb

ab AaBb Aabb aaBb aabb

*** Kết quả:

+ KG: 3A-B- : 3aaB- : 1Aabb : 1aabb

+ KH: đỏ, chẻ : vàng, chẻ : đỏ, nguyên : vàng, nguyên Bài tập 4: Ở lúa, hai tính trạng thân cao hạt gạo đục trội hồn tồn so với hai tính trạng thân thấp hạt gạo Trong phép lai hai người ta thu F1 có kết sau: 120 có thân cao, hạt gạo đục : 119 có thân cao, hạt gạo : 40 có thân thấp, hạt gạo đục : 41 có thân thấp, hạt gạo Hãy biện luận để xác định KG, KH bố mẹ lập sơ đồ lai

Giải:

- Theo đề bài, ta có qui ước gen:

(94)

F1: 120 thân cao, hạt gạo đục : 119 thân cao, hạt gạo : 40 thân thấp, hạt gạo đục : 41 thân thấp, hạt gạo ≈ thân cao, hạt gạo đục : thân cao, hạt gạo : thân thấp, hạt gạo đục : thân thấp, hạt gạo

- Xét tỉ lệ cặp tính trạng: + Về tính trạng chiều cao cây:

Thân cao: thân thấp = (120+119) : (40+41) ≈ 3:1

F1 có tỉ lệ qui luật phân li => P mang kiểu gen dị hợp: Aa x Aa + Về tính trạng màu sắc hạt:

Hạt gạo đục : hạt gao = (120+40) : (119+41) ≈ 1:1

F1 có tỉ lệ phép lai phân tích => thể P có KG đồng hợp lặn, thể P cịn lại có KG dị hợp: Bb x bb

- Xét chung cặp tính trạng:

(3 thân cao : thân thấp) x (1 hạt gạo đục : hạt gạo trong) = thân cao, hạt gạo đục : thân cao, hạt gạo : thân thấp, hạt gạo đục : thân thấp, hạt gạo =F1

=> Vậy cặp tính trạng di truyền phân li độc lập Tổ hợp cặp tính trạng, ta suy ra:

P: AaBb (thân cao, hạt gạo đục) x Aabb (thân cao, hạt gạo trong) - Sơ đồ lai minh họa:

P: (thân cao, hạt gạo đục) AaBb x Aabb (thân cao, hạt gạo trong) GP: AB: Ab:aB:ab Ab:ab

F2:

AB Ab aB ab

Ab AABb AAbb AaBb Aabb

ab AaBb Aabb aaBb aabb

*** Kết quả:

+ KG: 3A-B- : 3A-bb : 1aaBb : 1aabb

+ KH: thân cao, hạt gạo đục : thân cao, hạt gạo : thân thấp, hạt gạo đục : thân thấp, hạt gạo

Bài tập 5: Cho giao phấn hai chủng thu F1 đồng loạt có KH giống Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, F2 thu kết sau: 360 đỏ, chín sớm : 120 có đỏ, chín muộn : 123 có vàng, chín sớm : 41 có vàng, chín muộn

a Hãy xác định tính trạng trội, lặn qui ước gen cho cặp tính trạng nói trên? b Lập sơ đồ lai từ P -> F2?

Giải:

a - Xét tỉ lệ cặp tính trạng: + Về tính trạng màu sắc quả:

quả đỏ: vàng = (120+360) : (123+41) ≈ 3:1

F1 có tỉ lệ qui luật phân li => Quả đỏ tính trạng trội hồn tồn so với vàng Qui ước: A: đỏ; a: vàng => P mang kiểu gen dị hợp: Aa x Aa

+ Về tính trạng thời gian chín quả:

chín sớm: chín muộn = (360+123) : (120+41) ≈ 3:1

F1 có tỉ lệ qui luật phân li => chín sớm tính trạng trội hồn tồn so với chín muộn Qui ước: B: chín sớm; b: chín muộn => P mang kiểu gen dị hợp: Bb x Bb b - Xét tỉ lệ KH F1:

F2: 360 đỏ, chín sớm: 120 đỏ, chín muộn: 123 vàng, chín sớm: 41 vàng, chín muộn ≈ đỏ, chín sớm: đỏ, chín muộn: vàng, chín sớm: vàng, chín muộn

(95)

(3 đỏ: vàng) x (3 chín sớm: chín muộn) = đỏ, chín sớm: đỏ, chín muộn : vàng, chín sớm: vàng, chín muộn =F2

=> Vậy cặp tính trạng di truyền phân li độc lập Tổ hợp cặp tính trạng, ta suy ra:

+ F1: AaBb (quả đỏ, chín sớm) x AaBb (quả đỏ, chín muộn) + P chủng khác cặp tính trạng tương phản: * Khả 1: AABB (quả đỏ, chín sớm) x aabb (quả vàng, chín muộn) * Khả 2: AAbb (quả đỏ, chín muộn) x aaBB (quả vàng, chín sớm) - Sơ đồ lai minh họa:

* Sơ đồ lai 1: P: (quả đỏ, chín sớm) AABB x aabb (quả vàng, chín muộn) GP: AB ab

F1: AaBb -> 100% đỏ, chín sớm

* Sơ đồ lai 2: P: (quả đỏ, chín muộn) AAbb x aaBB (quả vàng, chín sớm) GP: Ab aB

F1: AaBb -> 100% đỏ, chín sớm

F1xF1: (quả đỏ, chín sớm) AaBb x AaBb (quả đỏ, chín sớm) GF1: AB: Ab:aB:ab AB: Ab:aB:ab F2:

AB Ab aB ab

AB AABB AABb AaBB AaBb

Ab AABb AAbb AaBb Aabb

aB AaBB AaBb aaBB aaBb

ab AaBb Aabb aaBb aabb

*** Kết quả:

+ KG: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb

+ KH: đỏ, chín sớm: đỏ, chín muộn: vàng, chín sớm: vàng, chín muộn

Bài tập 6: Ở bí, trịn hoa vàng tính trạng trội hồn tồn so với dài hoa trắng Hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng nói phân li độc lập với Trong phép lai hai người ta thu F1 có kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau: 25% tròn, hoa vàng : 25% tròn, hoa trắng : 25% dài, hoa vàng : 25% dài, hoa trắng Xác định KG, KH P lập sơ đồ lai?

Giải: Theo đề bài, ta có qui ước gen:

A: tròn; a: dài; B: hoa vàng; b: hoa trắng - Xét tỉ lệ KH F1:

F1: 25% tròn, hoa vàng : 25% tròn, hoa trắng : 25% dài, hoa vàng : 25% dài, hoa trắng = tròn, hoa vàng : tròn, hoa trắng : dài, hoa vàng : dài, hoa trắng

- Xét tỉ lệ cặp tính trạng: + Về tính trạng hình dạng quả:

Quả trịn: dài = (25%+25%) : (25%+25%) = 1:1

F1 có tỉ lệ phép lai phân tích => thể P có KG đồng hợp lặn, thể P cịn lại có KG dị hợp: Aa x aa

+ Về tính trạng màu sắc hạt:

Hoa vàng : hoa trắng = (25%+25%) : (25%+25%) = 1:1

F1 có tỉ lệ phép lai phân tích => thể P có KG đồng hợp lặn, thể P cịn lại có KG dị hợp: Bb x bb

- Xét chung cặp tính trạng:

(96)

=> Vậy cặp tính trạng di truyền phân li độc lập Tổ hợp cặp tính trạng, ta suy ra:

+ TH1: P: AaBb (quả tròn, hoa vàng) x aabb (quả dài, hoa trắng) + TH2: P: Aabb (quả tròn, hoa trắng) x aaBb (quả dài, hoa vàng) - Sơ đồ lai minh họa:

+ TH1: P: (quả tròn, hoa vàng) AaBb x aabb (quả dài, hoa trắng) G: AB : Ab : aB : ab ab

F1: AaBb : Aabb: aaBb : aabb +KG: 1AaBb : 1Aabb: 1aaBb : 1aabb

+KH: tròn, hoa vàng: tròn, hoa trắng: dài, hoa vàng: dài, hoa trắng + TH2:

P: (quả tròn, hoa trắng) Aabb x aaBb (quả dài, hoa vàng) G: Ab; ab aB; ab

F1: AaBb : Aabb: aaBb : aabb +KG: 1AaBb : 1Aabb: 1aaBb : 1aabb

+KH: tròn, hoa vàng: tròn, hoa trắng: dài, hoa vàng: dài, hoa trắng II - TRẮC NGHIỆM QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

1 D A 11 C 16 B 21 C

2 C D 12 B 17 C 22 A

3 A A 13 A 18 A 23 B

4 B A 14 C 19 B 24 D

5 D 10 A 15 B 20 C 25 C

C - DI TRUYỀN LIÊN KẾT I - BÀI TẬP TỰ LUẬN DI TRUYỀN LIÊN KẾT

Câu 1: Vì tượng di truyền liên kết lại hạn chế xuất biến dị tổ hợp. Trả lời

Trong thể sinh vật chứa nhiều gen

Theo Menđen gen nằm NST di truyền độc lập với qua trình giảm phân thụ tinh tạo vơ số biến dị tổ hợp

Cịn theo Moocgan nhiều gen nằm NST gen di truyền liên kết với nhau, trường hợp P chủng khác 2, hay nhiều cặp tính trạng quy định cặp gen cặp NST, F2 thu kiểu hình giống bố mẹ phân li theo tỉ lệ 3:1

Câu 2: Hiện tượng Di truyền liên kết bổ sung cho quy luật phân ly độc lập của Menđen nào?

Trả lời

Khi giải thích thí nghiệm mình, Menđen sử dụng khái niệm nhân tố di truyền yếu tố quy định tính trạng Moocgan khẳng định nhân tố di truyền gen tồn NST

Theo Menđen, gen nằm NST di truyền độc lập với nhau, thực tế với lồi sinh vật số lượng gen tế bào lớn số lượng NST lại có hạn theo Moocgan NST chứa nhiều gen gen di truyền (phụ thuộc vào nhau)

(97)

- Nhóm gen liên kết gen nằm NST, di truyền tạo thành nhóm liên kết

- Số nhóm gen liên kết loài thường số NST NST đơn bội loài - Ý nghĩa di truyền liên kết:

+ Di truyền liên kết tượng nhóm tính trạng di truyền nhau, quy định gen NST phân li trình phân bào

+ Di truyền liên kết làm hạn chế biến dị tổ hợp

+ Di truyền liên kết đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng quy định gen NST Nhờ đó, chọn giống người ta chọn tính trạng tốt kèm với

II - TRẮC NGHIỆM DI TRUYỀN LIÊN KẾT

1 C C D 13 B 17 A

2 D A 10 D 14 D 18 D

3 B C 11 A 15 A 19 C

4 D B 12 B 16 C 20 D

D THƯỜNG BIẾN I - BÀI TẬP TỰ LUẬN THƯỜNG BIẾN

Câu 1: Phân loại biến dị theo quan niệm đại

Trả lời: Theo quan niêm đại, biến dị phân loại sau:

Biến dị sai khác cá thể loài với bố mẹ, tổ tiên Biến dị phân thành loại biến dị di truyền biến dị không di truyền

Câu 2: Thường biến gì? Hãy lấy ví dụ thường biến

Trả lời

- Thường biến biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường

Ví dụ:

- Cáo tuyết Bắc cực có lơng màu trắng vào mùa đơng, tuyết tan lơng lại chuyển sang màu nâu

- Chim hồng hạc sống vùng có nhiều tơm có lơng đỏ

- Lá hoa súng trồng ngập nước nhỏ nhọn, mặt nước to trịn

(98)

Câu 3: Phân biệt thường biến đột biến

Trả lời

Thường biến Đột biến

Biến đổi kiểu hình Biến đổi kiểu gen

Xuất hiên đồng loạt, theo hướng xác định Xuất riêng lẻ, đột ngột, vô hướng Khơng có khả di truyền cho đời sau Di truyền cho đời sau

Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với mơi

trường Có thể có lợi, có hại trung tính

Có ý nghĩa gián tiếp tiến hoá

chọn giống Là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa quan trọng cho tiến hoá

II - TRẮC NGHIỆM THƯỜNG BIẾN

1 D C A 10 B 13 C

2 A C B 11 D 14 C

3 D B D 12 D 15 A

CHUYÊN ĐỀ II: NHIỄM SẮC THỂ

A - CẤU TẠO NHIỄM SẮC THỂ

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN NHIỄM SẮC THỂ

Câu 1: NST gì? Giải thích cấu tạo chức NST

Trả lời

- Nhiễm sắc thể (NST) cấu trúc nằm nhân tế bào, dễ bắt màu nhuộn thuốc nhuộm kiềm tính

- Hình thái NST quan sát rõ ràng kì phân bào Lúc này, NST trạng thái kép chứa crômatit Mỗi crômatit gồm ADN kết hợp với prôtêin loại histôn Hai cr ô matit liên kết với tâm động

- Chức NST lưu trữ truyền đạt thông tin di truyền

Câu 2: Tính đặc trưng cho lồi NST thể đặc điểm nào?

Trả lời

Bộ NST loài đặc trưng yếu tố số lượng hình dạng NST

Câu 3: Nhiễm sắc thể nhìn thấy rõ kì trình phân bào? Hãy mơ tả cấu trúc NST kì

Trả lời

Nhiễm sắc thể nhìn thấy rõ kì trình phân bào Cấu trúc NST kì giữa:

- NST gồm cromatit gắn với tâm động - Tâm động nơi đính vào sợi tơ vô sắc

- Mỗi crômatit gồm phân tử ADN prôtêin loại histôn

Câu 4: Cặp NST tương đồng gì? Cặp NST tương đồng thường tồn tế bào nào?

Trả lời

- Cặp NST tương đồng cặp NST có hình thái, kích thước giống Cặp NST tương đồng có nguồn gốc khác nhau, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ

(99)

II - TRẮC NGHIỆM CẤU TẠO NHIỄM SẮC THỂ

1 C B B 10 D 13 A

2 D C A 11 B 14 C

3 C B A 12 A 15 A

B - PHÂN BÀO

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN PHÂN BÀO

Câu 1: Những điểm giống khác nguyên phân giảm phân

Trả lời

a Giống

- Có nhân đơi NST tạo thành NST kép (kì trung gian)

- Có tập trung NST mặt phẳng xích đạo phân li cực tế bào - Trải qua kì phân bào tương tự (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) - Có biến đổi hình thái NST đóng xoắn tháo xoắn

- Kì giữa, NST tập trung hàng mp xích đạo thoi phân bào - Giảm phân có tiến trình giống ngun phân

b Khác nhau:

Đặc điểm Nguyên phân Giảm phân

Vị trí - Xảy tế bào sinh dưỡng,

suốt đời sống cá thể - Xảy TB sinh dục (2n) thời kì chín

Số lần phân bào

- Gồm lần phân bào - Gồm lần phân bào liên tiếp

Số hàng NST kì

- Kì giữa, NST tập trung hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- Kì 1, NST tập trung hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Hiện

tượng trao đổi chéo

- Khơng có tượng trao đổi chéo - Kì đầu có tượng trao đổi chéo

Kết - Từ tế bào sinh dưỡng ( 2n NST)

qua ngun phân hình thành 2TB có NST giống tế bào mẹ (2n)

- Từ TB mẹ (2n NST) qua giảm phân hình thành TB có NST đơn bội (n NST) 1/2 NST tế bào mẹ

Ý nghĩa - Duy trì NST lồi qua hệ tế bào, trì ổn định NST lồi qua hệ thể sinh vật sinh sản vơ tính

- Cùng với q trình thụ tinh giúp trì ổn định NST loài qua hệ thể sinh vật sinh sản hữu tính

Câu 2: Bộ NST 2n lồi trì ổn định từ hệ sang hệ khác nhờ vào trình nào? Giải thích

Trả lời

(100)

- Nhờ chế nguyên phân mà chất nhân đôi ADN, NST phân li đồng NST cho hai tế bào đảm bảo cho NST 2n loài trì ổn định qua hệ

b Đối với lồi sinh sản hữu tính

Nhờ kết hợp chế giảm phân – thụ tinh – nguyên phân

- Cơ chế giảm phân bao gồm q trình nhân đơi, phân li đồng NST cho giao tử đơn bội

- Cơ chế thụ tinh mà thực chất việc tái tổ hợp NST theo đôi NST giao tử đực cái, phục hồi lại NST 2n cho hợp tử

- Cơ chế nguyên phân làm cho hệ tế bào thể phát sinh từ hợp tử có NST 2n đặc trưng

Câu 3: Trình bày biến đổi NST kì nguyên phân

Trả lời

Sự biến đổi NST kì nguyên phân:

- Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt Các NST đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động

- Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- Kì sau: Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào - Kì cuối: Các NST đơn dãn xoắn dài ra, dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc

Câu 4: Trình bày biến đổi NST kì giảm phân I

Trả lời

Trình bày biến đổi NST kì giảm phân I - Kì đầu:

+ Các NST kép xoắn, co ngắn

+ Các NST kép cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo nhau, sau lại tách dời

- Kì giữa: Các cặp NST kép tương đồng tập trung xếp song song thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

- Kì sau: Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập tổ hợp tự cực tế bào - Kì cuối: Các NST kép nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội (kép) – n NST kép

II - TRẮC NGHIỆM PHÂN BÀO

1 C B 11 B 16 B 21 A

2 A B 12 A 17 A 22 C

3 A C 13 D 18 B 23 B

4 C B 14 B 19 C 24 B

5 B 10 A 15 A 20 D 25 B

C - GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

Câu 1: So sánh Quá trình phát sinh giao tử động vật giống đực cái? Trả lời

a Giống nhau:

- Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần

(101)

b Khác

Phát sinh giao tử Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc qua giảm phân I cho thể

cực thứ (kích thước nhỏ) nỗn bào bậc (kích thước lớn)

- Noãn bào bậc qua giảm phân II cho thể cực thứ (kích thước nhỏ) tế bào trứng (kích thước lớn), có tế bào trứng tham gia trình thụ tinh

- Kết quả: Từ noãn bậc giảm phân cho thể cực tế bào trứng (n NST)

- Tinh bào bậc qua giảm phân I cho tinh bào bậc

- Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh tử, tinh tử phát triển thành tinh trùng, tham gia trình thụ tinh - Kết quả: Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh trùng (n NST)

Câu 2: Quá trình thụ tinh gì? Ý nghĩa trình thụ tinh? Trả lời

- Thụ tinh trình giao tử đực giao tử kết hợp với tạo thành hợp tử

- Thực chất thụ tinh kết hợp nhân đơn bội hay tổ hợp NST giao tử đực cái, tạo thành nhân lưỡng bội hợp tử có nguồn gốc từ bố mẹ

Ý nghĩa:

- Góp phần trì tính ổn định NST qua hệ

- Nhờ tổ hợp tự giao tử thụ tinh mà tạo biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá

Câu 3: Hai tế bào sinh dục gà (2n =78) nguyên phân liên tiếp số đợt tạo tế bào có 39624 NST hồn tồn Các tế bào sinh hệ cuối giảm phân tạo giao tử Biết hiệu suất thụ tinh giao tử 1,5625% tạo 32 hợp tử. a Xác định số đợt nguyên phân tế bào sinh dục nói trên.

b Xác đinh giới tính cá thể nói trên. Trả lời

a Xác định số đợt nguyên phân nhóm tế bào Gọi k số lần nguyên phân tế bào

Theo đề bài, ta có:

2n x (2k – 2) = 39624  78 x (2k – 2) = 39624  k = 8 Vậy tế bào ban đầu nguyên phân lần

b Xác định giới tính cá thể

Số tế bào sinh giao tử = x 28 = x 256 = 512 (tế bào)

Hiệu suất thụ tinh giao tử 1,5625% với số hợp tử tạo thành 32, nên số giao tử tạo thành là:

Vì 512 tế bào sinh giao tử x giao tử = 2048 giao tử Do đó, cá thể cá đực

Câu 4: Một tế bào sinh dục sơ khai Ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân lần liên tiếp Các tế bào sinh tham gia giảm phân tạo tinh trùng.

a) Xác định số tinh trùng tạo ra?

b) Số nhiễm sắc thể có tinh trùng bao nhiêu? Trả lời

(102)

Mỗi tế bào sinh tinh sau giảm phân cho tinh trùng Số tế bào sinh tinh là: 24 = 16 (tế bào)

Số tinh trùng tạo là: 16 x = 64 (tinh trùng) b Số NST có tinh trùng

Bộ NST lưỡng bội loài 2n = 8, giao tử NST đơn bội n = Số NST tinh trùng là: 64 x = 256 (NST)

Câu 5: 1TB sinh dục sơ khai đực TB sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp lần Các TB chuyển sang vùng sinh trưởng qua vùng chín giảm phân bình thường Xác định số lượng giao tử đực tạo thành?

Hướng dẫn giải

Số tế bào sinh tinh/ sinh trứng tạo từ tế bào sơ khai ban đầu : 25 = 32 Các tế bào giảm phân bình thường nên ta có :

Số TB trứng 32

Số tinh trùng : 32 x = 128

Đáp án : 32tế bào trứng – 128 tinh trùng

Câu 6: Ở ruồi giấm có NST lưỡng bội 2n = Xét ba tế bào sinh dục sơ khai vùng sinh sản nguyên phân liên tiếp đợt 1,5625% tế bào trải qua giảm phân Tính số giao tử sinh là:

Hướng dẫn giải :

3 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân đợt tạo 3x 29 = 1536 tế bào con Số tế bào tham gia giảm phân 1536 x 0,015625 = 24 tế bào

Trường hợp 1: tế bào tế bào sinh tinh Số giao tử tạo 24 x 4= 96 tinh trùng Trường hợp 2: tế bào tế bào sinh trứng Số giao tử tạo 24 trứng

Đáp án 24 trứng / 96 tinh trùng

Câu Một hợp tử người với 2n = 46. 1 Khi kì trung gian hợp tử có : a) Bao nhiêu sợi nhiễm sắc ?

b) Bao nhiêu tâm động ? c) Bao nhiêu crômatit ?

2 Khi chuyển sang kì trước (kì đầu), hợp tử có NST kép ? 3 Khi chuyển sang kì giữa, hợp tử có :

a) Bao nhiêu NST kép ? b) Bao nhiêu crômatit ? c) Bao nhiêu tâm động ?

4 Khi chuyển sang kì sau, hợp tử có : a) Bao nhiêu NST đơn ?

b) Bao nhiêu tâm động ? Lời giải

1 Hợp tử :

a) Khi kì trung gian, lúc NST chưa tự nhân đơi số sợi nhiễm sắc 46 b) Dù trạng thái chưa hay nhân đơi số tâm động 46

c) Sau NST tự nhân dơi số crơmatit 46 X = 92 Khi kì trước, số NST kép 46

(103)

c) Số tâm động 46 Khi kì sau : a) Số NST đơn 92 b) Số tâm động 92

Câu Một lồi có NST 2n = 20

1 Một nhóm tế bào lồi mang 200 NST dạng sợi mảnh Xác định số tế bào nhóm. 2 Nhóm tế bào khác lồi mang 4(X) NST kép Nhóm tế bào dang kì trình phân bào ? Với số lượng ? Cho biết diễn biến tế bào nhóm như nhau.

3 Nhóm tế bào thứ ba loài trẽn mang 640 NST đơn phân li cực tế bào. Nhóm tế bào dang kì cùa trình phân bào ? Với số lượng bàng ? Lời giải

1 Nếu NST dạn sợi mành kì trung gian (khi chưa tự nhân đơi) số tế bào cùa nhóm : 200 : 20 = 10 tế bào

- Nếu NST dạng sợi mánh kì cuối trước phàn chia tế bào chất kết thúc số tế bào nhóm : 200 : 40 = tế bào

2 Trong chu kì nguyên phán, NST kép tồn ở: - Kì trung gian sau NST tự nhân dơi

- Kì trước, lúc NST kép dang co ngắn, dỏng xoắn

- Kì giữa, thời điểm NST kép co ngắn, dóng xoắn cực đại tập trung mặt phảng xích đạo thoi phân bào

Dù kì kì nói sơ' tế bào nhóm : 400 : 20 = 20 tế bào

3 Nhóm tế bào mang NST đơn phân li cực tế bào nhóm tê' bào kì sau ngun phân Sơ' tế bào nhóm : 640 : 40 = 16 tế bào

Câu Ở người, NST 2n = 46 Một tinh bào bậc bước vào trình giàm phân. 1 Khi tế bào bước vào lần phân bào I bình thường :

- Sơ NST kép kì trước (kì dầu) ? - Sơ’ NST kép kì ?

- Số NST kép phân li I cực tế bào ?

- Khi kết thúc lần phân bào tế bào mang NST kép ? 2 Khi tế bào chuyển sang lần phân bào II bình thường :

- Số NST kép sô' tàm động kì tế bào ? - Số NST đơn sô' tâm động kì sau tế bào ?

- Sô' NST dơn tế bào dược tạo thành kết thúc lần phân bào II ? Lời giải

1 Khi tế bào bước vào lần phân bào I bình thường : - Ờ kì đầu tế bào có 46 NST kép

- Ớ kì tế bào có 46 NST kcp

- SỔ NST kép dang phân li vổ cực tế bào : 46 NST kép : = 23 NST kép

- Khi kết thúc lần phán bào I, tế bào tạo thành mang 23 NST kép Khi tế bào chuyển sang lần phân bäo II bình thường :

- Mỗi tế bào kì có 23 NST kép 23 tâm dộng - Mỗi tế bào kì sau có :

23 NST X = 46 NST đơn 23 tâm động X = 46 tâm động

(104)

1 Một nhóm tế bào sinh dục ruồi giấm mang 128 NST kép Nhóm tế bào kì nào ? Với số lượng ? Cho biết diễn biến nhóm tế bào nhau. 2 Nhóm tế bào sinh dục thứ hai mang 512 NST dơn dang phân li cực tế bào Xác định sơ' lượng tế bào nhóm Khi nhóm tế bào kết thúc lần phân bào 11 tạo dược bao nhicu tế bào ?

3 Cho ràng tế bào tạo hình thành tinh trùng tham gia vào trình thụ tinh, số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 3,125% số tinh trùng dược tạo thành nói Xác định sô' hợp từ dược tạo thành Cho biết diẻn biến quá trình giảm phân nhóm tê' bào diễn bình thường.

Lời giải

I NST kép kì sau :

- Kì trung gian trước lẩn phân bào sau tự nhàn dơi

- Kì trước I, NST kép tiếp hợp với theo cặp tương đồng

- Kì I, NST kép tập hợp mặt phảng xích đạo tạo thành hàng - Kì sau I, NST kép phân li vể cực tế bào

- Kì cuối I, NST kép nằm cực hay tế bào dược tạo thành - Kì 11, NST kép tập trung mặt phảng xích dạo thành hàng

- Nếu nhóm tế bào dang kì trung gian (trước phản bào), kì dẩu, kì giữa, hay kì sau lần phân bào số tế bào nhóm :

128:8 = 16 tế bào

- Nếu nhóm tế bào dang kì cuối I (tế bào tạo thành), hay kì 11 số tế bào nhóm :

128 : = 32 tế bào

2 Các NST phân li cực tế bào dấu hiệu cho biết nhóm tế bào thứ hai dang kì sau lần phân bào II

- Số lượng tế bào nhóm : 512: =64 tế bào

- Khi nhóm tế bào kết thúc lẩn phân bào II số tế bào tạo thành : 64 tế bào X = 128 tế bào

3 Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh : 128 tinh trùng X 0,03125 = tinh trùng

Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng tạo thành I hợp tử Vậy với tinh trùng trực tiếp thụ tinh dã tạo dược hợp tử

II - TRẮC NGHIỆM GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

1 D D B 13 B 17 A

2 A B 10 C 14 B 18 C

3 A D 11 A 15 C 19 B

4 D A 12 C 16 C 20 A

D - XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Câu 1: So sánh NST giới tính NST thường

Trả lời

(105)

- Cấu tạo hoá học từ ADN prôtêin

- Chứa gen quy định tính trạng đặc trưng b Khác

NST giới tính NST thường

- Thường tồn cặp tế bào lưỡng bội

- Có thể tồn thành cặp tương đồng (XX) khơng tương đồng (XY)

- Có khác đực

- Chủ yếu mang gen quy định đặc điểm giới tính thể tính trạng thường có liên quan, liên kết với giới tính

- Thường tồn với số cặp lớn tế bào lưỡng bội (n – cặp)

- Luôn tồn thành cặp tương đồng - Giống giới đực

- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường

Câu 2: Trình bày chế sinh trai, gái người Quan niệm cho người mẹ quyết định việc sinh trai hay gái hay sai?

Trả lời

- Cơ chế sinh trai, gái người: phân li cặp NST giới tính trình phát sinh giao tử tổ hợp lại qua trình thụ tinh

- Quan niệm cho người mẹ định việc sinh trai hay gái sai việc sinh nam hay nữ việc kết hợp tinh trùng mang NST giới tính X Y bố với trứng mẹ mang NST X dẫn đến tỉ lệ sinh trai, gái xấp xỉ nam: nữ

Câu 3: Nêu đặc điểm vai trò nhiễm sắc thể giới tính. Trả lời

- Đặc điểm NST giới tính: + Chỉ có cặp

+ Có thể tồn thành cặp tương đồng (XX) không tương đồng (XY)

- Vai trị NST giới tính: Mang gen quy định tính trạng liên quan khơng liên quan đến giới tính

Câu 4: Tại người ta điều chỉnh tỉ lệ đực : vật ni? Điều có ý nghĩa với chăn nuôi?

Trả lời

- Sự phân hố giới tính ngồi chịu ảnh hưởng NST giới tính cịn chịu ảnh hưởng yếu tố mơi trường bên ngồi hoocmơn, nhiệt độ, ánh sáng, …

- Nắm chế xác định giới tính điều chỉnh tỉ lệ đực : vật nuôi để phù hợp với mục đích sản xuất nhằm đưa đến hiệu kinh tế cao

II - TRẮC NGHIỆM XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH

1 D D A 13 A 17 A

2 C B 10 D 14 B 18 C

3 A C 11 B 15 A 19 B

(106)

CHUYÊN ĐỀ III - PHÂN TỬ

A - ADN

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN ADN

Câu 1: Mô tả cấu trúc không gian ADN Hệ NTBS thể điểm nào?

Trả lời

* Mô tả cấu trúc không gian AND:

- Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải

- Các nuclêôtit mạch liên kết liên kết hiđro tạo thành cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung

* Hệ nguyên tắc bổ sung thể hiện:

- Khi biết trình tự xếp nucleotit mạch đơn suy trình tự xếp nucleotit mạch đơn

- Tỉ số: A + G = T + X

Câu 2: Giải thích hai ADN tạo qua q trình nhân đơi lại giống với ADN mẹ

Trả lời

Hai ADN tạo qua q trình nhân đơi lại giống với ADN mẹ q trình nhân đơi AND tn theo nguyên tắc:

- Nguyên tắc bổ sung: Mạch ADN tổng hợp dựa mạch khuôn AND mẹ

- Nguyên tắc giữ lại nửa (bán bảo toàn): Trong ADN có mạch ADN mẹ (mạch cũ), mạch lại tổng hợp

Câu 3: Một phân tử ADN tế bào có hiệu số %G với nuclêôtit không bổ sung bằng 20% Biết số nuclêôtit loại G phân tử ADN 14000 nuclêôtit Khi ADN trên nhân đôi bốn lần, xác định:

a Số nuclêôtit loại môi trường cung cấp cho trình trên. b Số liên kết cộng hố trị hình thành q trình.

c Số liên kết hiđrô bị phá huỷ trình trên. Trả lời

Theo đề ta có: %G - %A = 20%

Theo nguyên tắc bổ sung: %G + %A = 50% Nên %G = %X = 35%; %A = %T = 15%

Tổng số nuclêôtit phân tử ADN là: N = 14000 : 35% = 40000 (nuclêôtit) Số nuclêôtit loại: G = X = 14000 (nuclêôtit)

A = T = 6000 (nuclêôtit)

a Số nuclêôtit loại môi trường cung cấp cho phân tử ADN nhân đôi lần: A = T = 6000 x (24 - 1) = 90000 (nuclêôtit)

G = X = 14000 x (24 – 1)= 210000 (nuclêôtit)

b Số liên kết hố trị hình thành: (40000 – 2) x (24 – 1) = 599970 c Số liên kết hi đrô bị phá huỷ: (2 x 6000 + x 14000) x 11 = 594000 ? (2x6000 + 3x14000).(24 - 1) = 810000 ?

Câu 4: ADN dài 5100Å với A = 20% Nhân đôi liên tiếp lần, số liên kết hiđrô bị phá vỡ là bao nhiêu ?

Trả lời

Tổng số nuclêôtit gen là: (5100 x 2) : 3,4 = 3000 (nuclêôtit) Số nuclêôtit loại gen là:

(107)

Tổng số liên kết hiđrô phân tử ADN là: 2A + 3G = x 600 + x 900 = 3900 Số liên kết hiđrô bị phá vỡ: 3900 x (1 + + 4) = 27300 (liên kết hiđrơ)

Câu 5: Một đoạn AND có cấu trúc sau: Mạch 1: -A-G-T-A-T-X-G-T

Mạch 2: -T-X-A-T-A-G-X-A

Viết cấu trúc hai đoạn AND tạo thành sau đoạn AND mẹ nói kết thúc q trình nhân đơi.

Trả lời

Cấu trúc hai đoạn AND tạo thành sau đoạn AND mẹ nói kết thúc q trình nhân đôi:

ADN 1: ADN 2: - -

A-G-T-A-T-X-G-T-Câu 6: Một gen có 3000 nuclêơtit, có 900A. 1 Xác định chiều dài gen.

2 Số nuclêôtit loại gen ?

3 Khi gen tự nhân đôi lần lấy từ môi trường tế bào nuclêôtit Lời giải

a) Chiều dài gen :

(3000 : 2) X 3,4Å = 5100Å b) Số nuclêotit loại gen :

A = T = 900 nuclêôtit; G = X = (3000 : 2) - 900 = 600 nuclêôtit c) Khi gen tự nhân đôi lần lấy từ môi trường tế bào 3000 nuclêôtit

Câu 7: Một phân tử ADN có 3900 liên kết hidro, số nucleotit loại Xitôzin chiếm 30%, chiều dài phân tử micromet?

Giải:

Số nucleotit gen = 2T + 2X = N, mà số nucleotit loại X = 30%N Số liên kết hidro = 2T + 3X = 3900 = N + 30%N ⇒ N = 3000 nucleotit Vậy chiều dài gen 3000/2 x 3,4 = 5100 A0 = 0,51 micromet.

Câu 8: Trên phân tử ADN có khối lượng 720000 đvC, số nuleotit loại Timin chiếm 30%, mạch thứ có 200 nucleotit loại Adenin 280 nucleotit loại Xitozin Hãy tính số chu kì xoắn, số liên kết hidro tính số nucleotit loại

Giải:

a) Tổng số nucleotit ADN 2400 nucleotit b) Phân tử có 120 chu kì xoắn

c) Số liên kết hidro phân tử 2800 liên kết

d) Số nucleotit loại mạch thứ hai là: A = 520; T=200; G= 280; X = 200 Câu Một phân tử ADN có chứa 150.000 vịng xoắn xác định :

a) Chiều dài số lượng nuclêơtít ADN

b) Số lượng loại nuclêơtít ADN Biết loại ađênin chiếm 15% tổng số nuclêơtít

Giải a) Chiều dài số lượng nuclêơtít ADN : - Chiều dài ADN:

L = C 34 A0 = 150000 34 A0 = 5100000 (A0) - Số lượng nuclêơtít ADN :

(108)

Suy A = T = 15% 3000000 = 450000 (nuclêơtít) G = X =

N

- 450000 =

3000000

2 - 450000 = 1050000 (nuclêơtít)

Câu 10 Gen thứ có chiều dài 3060 A0 Gen thứ hai nặng gen thứ 36000đvc. Xác định số lượng nuclêơtít gen

Giải Số lượng nuclêơtit gen thứ nhất:

N = 3,4 2L

= 3,4 1800( ) 3060

nu

 Khối lượng gen thứ

M = N.300 đvc = 1800  300 đvc = 540000 đvc Khối lượng gen thứ hai:

540000 đvc + 36000 đvc = 516000 đvc Số lượng nuclêơtít gen thứ hai:

N = 300  M 1920 300 576000  (nu)

Câu 11 Một gen có chiều dài 4080 A0 có tỉ lệ \f(A+T,G+X = \f(2,3 a) Xác định số vòng xoắn số nucleotit gen.

b) Tính số lượng loại nucleotit gen. Giải

a) Xác định số vòng xoắn số nucleotit gen - Số vòng xoắn gen

C = \f(L,34 = \f(4080,34 = 120 ( vòng xoắn ) - Số lượng nucleotit gen :

N = C.20 = 120 20 = 2400 ( nucleotit ) b) Tính số lượng loại nucleotit gen:

Gen có tỉ lệ \f(A+T,G+X = \f(2,3 Mà theo NTBS A = T ; G = X Suy \f(A,G = \f(2,3  A = \f(2,3 G (1)

Ta có A +G = \f(N,2 = \f(2400,2 = 1200 (2)

Thay (1) vào (2 ) ta có \f(2,3 G +G = 1200 Hay \f(5,3 G = 1200 G = 1200 \f(3,5 = 720

Số lượng loại nucleotit gen : G = X = 720 (nucleotit)

A = T = \f(2,3 G = \f(720.2,3 =480 (nucleotit)

Câu 12 Một phân tử ADN dài 1,02 mm Xác định số lượng nuclêôtit khối lượng của phân tử ADN

Biết 1mm = 107A0

Giải

Chiều dài phân tử ADN: 1,02mm = 1,02  107A0 Số lượng nuclêôtit phân tử ADN:

N = 3,4 2 L

= 3,4 10 02  

= 6.106 = 6000000 ( nu) Khối lượng phân tử ADN:

M = N 300 đvc = 6.106  300 = 18 108 đvc Câu 13 Có hai đoạn ADN

- Đoạn thứ có khối lượng 900000 đvc - Đoạn thứ hai có 2400nuclêơtit

(109)

Giải - Xét đoạn ADN thứ nhất:

Số lượng nuclêơtít đoạn: N = 300

M

= 300 900000

= 3000 (nu) Chiều dài đoạn ADN:

L = N

3,4 A0 = 2 3000

3,4 = 5100 A0 Xét đoạn AD N thứ hai:

Chiều dài đoạn ADN: L =

N

3,4 A0 = 2 2400

3,4 A0 = 4080 A0 Vậy đoạn ADN thứ dài đoạn ADN thứ hai

5100 A0 – 4080 A0 = 1020 A0

Câu 14 Một gen có 2700 nuclêơtit có hiệu số A với G 10% số nuclêơtit của gen

a Tính số lượng loại nuclêơtit gen. b Tính số liên kết hyđrơ gen.

GIẢI a Số lượng loại nuclêôtit gen: Theo đề: A – G = 10% Theo NTBS A + G = 50%

Suy ra: 2A = 60%

Vậy A = T = 30%

Suy ra: G = X = 50% - 30% = 20% Số lượng loại nuclêôtit gen:

A = T = 30% x 2700 = 810 ( nu) G = X = 20% x 2700 = 540 ( nu) b Số liên kết hyđrô gen:

H = 2A + 3G = ( x 810) + ( x 540) = 3240 Lkết

Câu 15 Một gen có 2720 liên kết hyđrơ có số nuclêôtit loại X 480 Xác định: a Số lượng loại nuclêôtit gen

b Chiều dài gen

GIẢI a Số lượng loại nuclêôtit gen: Theo đề: G = X = 480( nu)

Gen có 2720 liên kết hyđrơ, nên: H = 2A + 3G

 2720 = 2.A + ( x 480) Suy A =

2720 (3 480)

2

x

= 640(nu) Vậy số lượng loại nuclêôtit gen là:

A = T = 640(nu) ; G = X = 480(nu) a Chiều dài gen:

Số lượng nuclêôtit mạch gen:

N

(110)

L =

2

N

3,4A0 = 1120 x 3,4A0 = 3808A0 II - TRẮC NGHIỆM ADN

1 A B 13 A 19 D 25 C

2 B A 14 B 20 D 26 D

3 C A 15 D 21 C 27 A

4 D 10 B 16 B 22 A 28 B

5 B 11 C 17 C 23 B 29 C

6 A 12 A 18 C 24 C 30 C

B - ARN I - BÀI TẬP TỰ LUẬN ARN

Câu 1: Nêu điểm giống khác cấu tạo ADN ARN. Trả lời

a Giống

- Đều đại phân tử hữu có cấu trúc đa phân, cấu thành từ nguyên tố C, H, O, N

- Đều thành phần cấu trúc nhân tế bào

- Tính đa dạng đặc thù quy định từ trình tự loại đơn phân

- Cấu tạo đơn phân gồm thành phần giống là: axit phôtphoric (H3PO4), bazơ nitric đường 5C

b Khác

Đặc điểm ADN ARN

Cấu trúc Chuỗi xoắn kép Chuỗi xoắn đơn

Cấu tạo Từ loại đơn phân: A, T, G, X Từ loại đơn phân: A, U, G, X Kích thước Rất lớn gồm hành triệu đơn phân(lớn

hơn nhiều so với ARN)

Nhỏ ADN nhiều, gồm từ vài trăm đến hàng nghìn đơn phân Chức Lưu trữ truyền đạt thông tin di

truyền - Truyền đạt thông tin di truyền- Vận chuyển axit amin - Tham gia cấu trúc ribôxôm Câu 2: So sánh trình nhân đơi ADN q trình sinh tổng hợp ARN.

Trả lời

a Giống

- Đều chế di truyền cấp độ phân tử - Đều diễn nhân tế bào kì trung gian - Đều dựa NTBS mạch khuôn ADN

- Cả hai trình cần sử dụng nguyên liệu nội bào, lượng enzim - Chiều tổng hợp 3’ → 5’

(111)

Đặc điểm

Quá trình tự Quá trình mã

Nguyên liệu

Các nuclêôtit A, T, G, X Các ribônuclêôtit A, U, G, X Số lượng

mạch khuôn

Cả mạch ADN làm khn Chỉ có mạch mang mã gốc làm khuôn

Cơ chế

tổng hợp Các Nuclêôtit môi trường đượclắp ráp theo chiều 5’ 3’ dựa trình tự mạch khn Liên kết hiđrơ hình thành nuclêơtit mơi trường nuclêôtit ADN mẹ tạo nên ADN

Các ribônuclêôtit môi trường lắp theo chiều 5’ 3’ dựa trình tự mạch khn Sau hình thành sợi ARN, liên kết hi đr ô cắt đứt, sợi ARN tách khỏi gen tạo thành ARN hoàn chỉnh

Enzim

chủ yếu ADN – pôlimeraza ARN – pôlimeraza

Nguyên tắc thực

Nguyên tắc bổ sung (NTBS), nguyên

tắc bán bảo tồn (giữ lại nửa) Chỉ có NTBS Kết Từ sợi ADN bao đầu tạo sợi

ADN giống giống sợi ADN mẹ

Mỗi lần tổng hợp ARN mang mã hóa mạch khn gen

Ý nghĩa Là sở hình thành NST kép đảm bảo cho chế nguyên phân giảm phân xảy bình thường, thông tin di truyền ổn định qua hệ tế bào thể

Là sở đảm bảo cho gen cấu trúc tổng hợp nên prôtêin dựa thông tin di truyền chúng

Câu 3: ARN tổng hợp dựa theo nguyên tắc nào? Nêu chất mối quan hệ gen ARN

Trả lời

- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc:

+ Khuôn mẫu: ARN tổng hợp dựa mạch đơn gen

+ Nguyên tắc bổ sung: nuclêôtit gen môi trường nội bào liên kết cặp theo nguyên tắc: A – U; T - A ; G – X; X -G

- Mối quan hệ gen ARN: trình tự nuclêơtit mạch khn gen quy định trình tự nuclêơtit ARN

Câu 4: Một đoạn ARN có trình tự xếp nuclêơtit sau: -A-G-U-A-U-X-G-U- Xác định trình tự nuclêơtit đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN trên

Trả lời

Đoạn ARN có trình tự xếp nuclêơtit: Trình tự nuclêơtit đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN trên: Mạch gốc:

(112)

-A-G-T-A-T-X-G-T-Câu 5: Trong tế bào nhân sơ, xét gen dài 4080 Å, có 560 Ađênin Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 Ađênin 380 Guanin, gen phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin.

1 Tính số lượng loại nuclêơtit gen.

2 Tính số lượng loại nuclêôtit mạch mang mã gốc gen. 3 Tính số lượng nuclêotit loại mARN gen phiên mã. Trả lời:

Tính số lượng loại nuclêơtit gen - N =(4080 x 2)/3,4 = 2400 (nuclêôtit)

- A = T = 560 → G = X = (2400 - x 560)/ = 640

Tính số lượng loại nuclêơtit mạch mang mã gốc gen Theo NTBS, A1 = T2 = 260

G1 = X2 = 380

X1 = G2 = Ggen - G1= 640 - 380 = 260 T1 = A2 = A - A1 = 560 - 260 = 300

Do môi trường cung cấp Uraxin: Umtcc = Agốc= 600 → mạch mạch gốc Tính số lượng nuclêotit loại mARN gen phiên mã

Do mạch mạch gốc nên mARN có

A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260 II - TRẮC NGHIỆM ARN

1 C A B 13 B 17 A

2 C A 10 C 14 B 18 A

3 C B 11 C 15 C 19 B

4 C C 12 A 16 C 20 D

C - PROTEIN I - BÀI TẬP TỰ LUẬN PROTEIN

Câu 1: So sánh ADN prôtêin cấu tạo chức năng. Trả lời

a Giống

- Đều đại phân tử hữu có vai trị quan trọng có cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N

- Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

- Đều thành phần cấu tạo chủ yếu NST

- Tính đa dạng đặc thù quy định thành phần, số lượng trình tự đơn phân

- Đều góp phần truyền đạt thông tin di truyền b Khác

Đặc điểm ADN Prơtêin

Ngun tố

C, H, O, N, P C, H, O, N

Số mạch Hai mạch xoắn kép Một nhiều chuỗi pơlipeptit

(113)

Kích thước

Rất lớn Nhỏ ADN nhiều lần

Cấu tạo đơn phân

Đơn phân có cấu tạo từ thành phần là: đường đêơxiribơzơ, axit phơtphoric, bazơ nitric

Mỗi đơn phân có thành phần: nhóm amin (NH2), nhóm cacboxyl (COOH) gốc hố trị R

Tính chất Tính axit Vừa có axit, vừa có tính bazơ

Câu 2: So sánh ADN, ARN prôtêin. Trả lời

a Giống

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân - Có kích thước khối lượng lớn

- Tham gia vào q trình hình thành tính trạng - Có cấu trúc mach xoắn

- Có liên kết hố học đơn phân

- Đặc trưng thành phần, số lượng trình tự xếp đơn phân - Là thành phần hoá học cấu tạo nên NST

b Khác

Câu 3: Đơn phân cấu tạo nên prơtêin gì? Nêu chức prơtêin. Trả lời

* Đơn phân cấu tạo nên prôtêin axit amin * Các chức protein:

- Chức cấu trúc:cấu tạo nên nên bào quan, chất nguyên sinh, màng sinh chất - Chức xúc tác trình trao đổi chất:bản chất enzim Prôtêin

- Chức điều hồ q trình trao đổi chất: hoocmon phần lớn prôtêin

→ Prôtêin liên quan đến toàn hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể

Câu 4: Giải thích mối liên hệ gen tính trạng sơ đồ sau:

Trả lời

Thông tin cấu trúc phân tử prôtêin xác định dãy nuclêôtit ADN Mạch ADN dùng làm khuôn để tổng hợp mARN Tiếp theo mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp lên chuỗi axit amin tế bào chất Thông qua hoạt động chức mà prôtêin biểu thành tính trạng thể

II - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PROTEIN

1 B A 11 D 16 D 21 B

2 A A 12 C 17 B 22 B

3 B A 13 A 18 C 23 C

(114)

5 D 10 D 15 B 20 D 25 D

CHUYÊN ĐỀ IV - BIẾN DỊ

A - ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ I - BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Câu 1: Tại đột biến lệch bội thường gây hậu nặng nề cho thể đột biến đột biến đa bội?

Trả lời

Đột biến đa bội

- Ở động vật: thường xuất hiện, thường gặp lồi lưỡng tính hay lồi trinh sản

- Ở thực vật: tượng đa bội phổ biến Những dạng đa bội thực vật thường có số lượng NST tăng gấp nhiều lần nên trình sinh tổng hợp chất diễn mạnh mẽ tế bào to, sinh trưởng tốt Thể đa bội thường ứng dụng trồng trọt để thu sản phẩm từ quan sinh dưỡng ví dụ: nho tứ bội, dâu, táo

Đột biến dị bội:

- Ở động vật: Do tăng hay giảm số lượng vài NST dẫn đến cân tồn hệ gen làm cho thể khơng sống hay giảm sức sống, giảm khả sinh sản… - Ở thực vật: Các dạng lệch bội không gây hậu nghiêm động vật thường làm ảnh hưởng đến khả sinh sản loài

Câu 2: Phân biệt khác thể lưỡng bội, thể dị hợp thể đa bội Trả lời

Thể lưỡng bội Thể dị bội Thể đa bội

- Bộ NST 2n bình

thường - Bộ NST thừa thiếu số - Bộ NST tăng lên theo bội sốcủa n, lớn 2n (3n, 4n, …) - Là thể bình thường - Là thể đột biến - Là thể đột biến

- Được tạo từ trình phân ly bình thường NST phân bào

- Do giảm phân tạo giao tử có số cặp NST không phân ly

- Do phân bào NST nhân đôi không phân li

- NST ln có cặp

tương đồng - Một số cặp NST tương đồngcó số NST khác - Ở nhóm NST tương đồng có số NST lớn

- Thể lưỡng bội có hình thái, cấu tạo, sinh trường phát triển bình thường

- Thể dị bội có kiểu hình khơng bình thường, giảm sức sống, khơng có khả sinh sản

- Thể đa bội có quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng, phát triển mạnh

II - TRẮC NGHIỆM ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

1 D A 13 D 19 C 25 D

2 B B 14 D 20 D 26 C

3 C D 15 A 21 C 27 B

(115)

5 C 11 B 17 B 23 A 29 A

6 C 12 A 18 D 24 B 30 C

B - ĐỘT BIẾN GEN I - BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐỘT BIẾN GEN

Câu 1: Đột biến gen gì? Có dạng đột biến nào? Nguyên nhân chế phát sinh đột biến.

Trả lời

- Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến cặp nuclêôtit định

- Có dạng đột biến gen thường là: cặp nuclêôtit, thêm cặp nuclêôtit, thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác

- Đột biến gen xuất tác động nhân tố vật lí, hố học, sinh học môi trường gây xảy ngẫu nhiên sai khác hoạt động sống gây - Cơ chế phát sinh: Đột biến điểm thường xảy mạch gen dạng tiền đột biến Dưới tác dụng enzim sửa sai trở dạng ban đầu tạo thành đột biến qua lần nhân đôi

Gen → Tiền đột biến → Đột biến gen

Câu 2: Nêu hậu ý nghĩa đột biến gen. Trả lời

- Đột biến gen tạo alen chủ yếu trạng thái lặn, thông qua giao phối mà phát tán rộng rãi Thơng thường, đột biến thường có hại tổ hợp gen khác điều kiện mơi trường khác trở thành có lợi

- Đột biến gen nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hoá

Câu 3: Gen D dài 4080 Å Gen D đột biến thành gen d Khi gen d tự đợt lấy từ môi trường nội bào 2398 nuclêôtit Xác định dạng đột biến nói trên.

Trả lời

Số nuclêôtit gen D là: (4080 :3,4) x = 2400 (nuclêơtit) Gen d gen D số nuclêôtit là: nuclêôtit tức cặp nuclêôtit

Do dạng đột biến xảy cặp nuclêôtit khiến gen D đột biến thành gen d Câu 4: Một gen có tổng số nuclêơtit 2400 Gen có số liên kết hiđrơ cặp A – T số liên kết hiđrô cặp G – X gen Gen bị đột biến thay hai cặp A – T hai cặp G – X Hãy tính số nuclêơtit loại X gen sau đột biến

Trả lời

Số nuclêôtit loại gen: Theo đề ta có:

Tổng số nuclêơtit là: 2A + 2G = 2400 (1) Số liên kết hiđrô: 2A = 3G (2)

Từ (1) (2) G = X = 480; A = T = 720 nuclêôtit

Sau bị đột biến thay cặp A – T cặp G – X, số nuclêôtit lọai X là: 480 + = 482 (nuclêôtit)

II - TRẮC NGHIỆM ĐỘT BIẾN GEN

1 D D C 13 D 17 A

2 B D 10 D 14 A 18 C

(116)

4 A A 12 B 16 D 20 A C - THƯỜNG BIẾN

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN THƯỜNG BIẾN

Câu 1: Phân loại biến dị theo quan niệm đại

Trả lời: Theo quan niêm đại, biến dị phân loại sau:

Biến dị sai khác cá thể loài với bố mẹ, tổ tiên Biến dị phân thành loại biến dị di truyền biến dị không di truyền

Câu 2: Thường biến gì? Hãy lấy ví dụ thường biến

Trả lời

- Thường biến biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường

Ví dụ:

- Cáo tuyết Bắc cực có lơng màu trắng vào mùa đơng, tuyết tan lơng lại chuyển sang màu nâu

- Chim hồng hạc sống vùng có nhiều tơm có lơng đỏ

- Lá hoa súng trồng ngập nước nhỏ nhọn, mặt nước to tròn

- Cây dây tây trồng chỗ nhiều nắng cho đỏ, trồng chỗ nắng cho màu nhạt vàng

Câu 3: Phân biệt thường biến đột biến

Trả lời

Thường biến Đột biến

Biến đổi kiểu hình Biến đổi kiểu gen

Xuất hiên đồng loạt, theo hướng xác định Xuất riêng lẻ, đột ngột, vô hướng Khơng có khả di truyền cho đời sau Di truyền cho đời sau

Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với mơi trường

Có thể có lợi, có hại trung tính Có ý nghĩa gián tiếp tiến hoá

chọn giống Là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa quan trọng cho tiến hoá

(117)

1 D C A 10 B 13 C

2 A C B 11 D 14 C

3 D B D 12 D 15 A

CHUYÊN ĐỀ V - DI TRUYỀN NGƯỜI

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN DI TRUYỀN NGƯỜI

Câu 1: Hãy nêu thuận lợi khó khăn nghiên cứu di truyền người Trả lời

a Thuận lợi:

- Mọi thành tựu khoa học cuối nhằm phục vụ cho nhu cầu người

- Những đặc điểm hình thái, sinh lí nhiều bệnh di truyền người nghiên cứu toàn diện gần thành tựu giải mã thành công gen người b Khó khăn:

- Người chín sinh dục muộn, số lượng đời sống kéo dài

- Số lượng NST nhiều, kích thước nhỏ sai khác hình dạng, kích thước

- Khơng thể áp dụng phương pháp lai, phân tích di truyền gây đột biến sinh vật khác lí xã hội

Câu 2: Phả hệ gì? Ý nghĩa việc nghiên cứu phả hệ? Trả lời

- Phả hệ sơ đồ biểu thị di truyền dị tật, bệnh hay tính trạng qua hệ khác gia đình, dịng dõi

Ví dụ:

- Ý nghĩa nghiên cứu phả hệ: giúp người biết đưọc tính chất trội – lặn tính trạng, quy luật di truyền tính trạng gen NST thường hay NST giới tính quy định Biết kiểu gen cá thể nghiên cứu phả hệ dự đoán khả xuất tính trạng hệ sau

Ví dụ: Qua nghiên cứu phả hệ biết tính trạng trội người gồm: da đen, tóc quăn, mơi dày, lơng mi dài, mũi cong, thuận tay phải, …; tật xương chi ngắn, ngón tay ngắn di truyền theo đột biến trội; bạch tạng, câm điếc bẩm sinh quy định gen đột biến lặn

Câu 3: Hãy phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng đồng sinh khác trứng Ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

Trả lời

a Phân biệt đồng sinh trứng đồng sinh khác trứng

- Đồng sinh trứng: tinh trùng thụ tinh với trứng thành hợp tử, hợp tử phát triển phôi bị phân cắt làm đôi, phát triển thành cá thể đồng sinh trứng có kiểu gen giống

- Đồng sinh khác trứng: Hai tinh trùng thụ tinh hai trứng khác tạo thành hợp tử, phát triển thành thể có kiểu gen khác

(118)

- Khi nuôi dưỡng trẻ đồng sinh trứng điều kiện khác nhằm chứng minh tác động môi trường đến kiểu gen trình hình thành kiểu hình đứa trẻ

- Khi nuôi dưỡng trẻ đồng sinh khác trứng điều kiện giống nhằm chứng minh vai trị kiểu gen việc hình thành kiểu hình đứa trẻ

Câu 4: Di truyền y học tư vấn gì? Nêu vai trị di truyền y học tư vấn đời sống Lấy ví dụ minh họa

Trả lời

- Di truyền y học tư vấn kết hợp giữ kiến thức di truyền với phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền với nghiên cứu phả hệ ,…

- Vai trị: di truyền y học tư vấn nhằm chẩn đốn khả xuất dị tật di truyền đồng thời hạn chế xuất hay phần hạn chế hậu chúng

II - TRẮC NGHIỆM DI TRUYỀN NGƯỜI

1 D C 11 A 16 C 21 D

2 B A 12 B 17 B 22 C

3 C B 13 A 18 C 23 B

4 C D 14 C 19 B 24 A

5 D 10 A 15 D 20 D 25 A

II.2 - TRẮC NGHIỆM DI TRUYỀN NGƯỜI

1 C C 11 D 16 D 21 D

2 B B 12 D 17 D 22 C

3 C C 13 D 18 D 23 D

4 B B 14 D 19 D 24 B

5 C 10 D 15 D 20 B 25 A

CHUYÊN ĐỀ VI - ỨNG DỤNG DI TRUYỀN

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN ỨNG DỤNG DI TRUYỀN

Câu 1: Cơng nghệ tế bào gì? Trình bày giai đoạn trình nhân giống vơ tính ống nghiệm trồng

Trả lời

- Công nghệ tế bào ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng phương pháo ni cấy tế mô để tạo quan thể hồn chỉnh

- Quy trình nhân giống vơ tính ống nghiệm trồng:

• Tách mơ phân sinh ni cấy môi trường dinh dưỡng đặc ống nghiệm để tạo thành mơ sẹo

• Mơ sẹo chuyển sang nuôi cấy môi trường dinh dưỡng hooc môn sinh trưởng phù hợp để tạo thành mơ non

• Chuyển sang trồng bầu đất vườn ươm

Câu 2: Kĩ thuật gen gì? Trình bày giai đoạn kĩ thuật gen

(119)

- Kĩ thuật gen (kĩ thuật di truyền) thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang một cụm gen từ tế bào của loài cho (tế bào cho) sang tế bào loài nhận (tế bào nhận) nhờ thể truyền

- Quy trình: gồm khâu

• Khâu 1: tách ADN NST tế bào cho tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn virut

• Khâu 2: tạo ADN tái tổ hợp

• Khâu 3: chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu

Câu 3: Giao phối gần gì? Hậu vai trò giao phối gần

Trả lời

- Giao phối gần giao phối cá thể có quan hệ họ hàng gần gũi cá thể bố mẹ, cháu với bố mẹ, ông bà, …Ở thực vật, biểu cao tự thụ phấn động vật giao phối cận huyết

- Kết giao phối gần làm tăng cường kiểu gen đồng hợp, giao phối gần có vai trị củng cố tính trạng tốt trạng thái chủng Đồng thời với đó, gen xấu biểu thành tính trạng làm cho lai bị thoái hoá

Câu 4: So sánh chọn lọc cá thể chọn lọc hàng loạt

a Giống nhau:

- Đều sử dụng chọn giống trồng, vật nuôi

- Đều có chung mục đích tạo giống trồng, vật ni có suất cao đưa vào sản xuất phục vụ nhu cầu người

b Khác

Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể

Được sử dụng dòng thụ phấn, nhân giống vơ tính

Được sử dụng dòng tự thụ phấn

Số lượng cá thể chọn làm giống lớn Số lượng cá thể chọn làm giống Do chọn lọc dựa kiểu hình nên

suất khơng ổn định

Do chọn lọc dựa kiểu gen nên suất ổn định

Quá trình chọn lọc cần phải lặp lại nhiều

lần Có thể chọn lần có giống có suất ổn định

Dễ tiến hành, không yêu cầu kĩ thuật cao, giá thành rẻ, tốn thời gian áp dụng rộng rãi

Khó tiến hành, yêu cầu kĩ thuật cao, tốn thời gian giá thành cao nên không áp dụng phổ biến

II.1 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG DI TRUYỀN

1 A A 11 B 16 B 21 C

2 A A 12 D 17 B 22 D

3 C A 13 C 18 B 23 B

4 B C 14 C 19 D 24 B

(120)

II.2 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG DI TRUYỀN

1 B B 11 D 16 D 21 C

2 A A 12 D 17 D 22 B

3 D C 13 C 18 B 23 C

4 B A 14 C 19 A 24 B

5 C 10 D 15 D 20 D 25 C

CHUYÊN ĐỀVII - SINH THÁI

A - MÔI TRƯỜNG - SINH VẬT

I.1 - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG - SINH VẬT

1 A B 11 C 16 D 21 C

2 D B 12 A 17 C 22 A

3 D D 13 B 18 D 23 B

4 C B 14 A 19 A 24 D

5 D 10 B 15 D 20 B 25 D

I.2 - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG - SINH VẬT

1 A C 11 D 16 A 21 C

2 B A 12 D 17 D 22 C

3 C C 13 D 18 A 23 A

4 A B 14 B 19 C 24 B

5 D 10 C 15 B 20 B 25 C

B QUẦN THỂ - QUẦN XÃ

I - BÀI TẬP TỰ LUẬN QUẦN THỂ - QUẦN XÃ

Câu 1: Quần thể gì? Hãy nêu ví dụ số quần thể mà em biết Trả lời

Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian định, thời điểm xác định, cá thể có khả sinh sản tạo thành hệ

Ví dụ: quần thể thơng đồi thơng, quần thể cá chép nuôi ao cá, quần thể lúa cánh đồng

Câu 2: Các đặc trưng quần thể gì? Đặc trưng quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời

(121)

- Trong đó, đặc trưng quan trọng mật độ cá thể Vì định mức sử dụng nguồn sống môi trường khả sinh sản tử vong cá thể

Câu 3: Nêu điểm giống khác quần thể người quần thể sinh vật khác Trả lời

Những điểm giống khác quần thể người quần thể sinh vật khác là: a Giống

- Đều sinh vật sống thành quần thể

- Đều có đặc trưng cho quần thể như: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ, …

- Đều có khả bị biến động số lượng tác nhân ngẫu nhiên - Đều có chế cân quần thể dựa vào tỉ lệ sinh tỉ lệ tử b Khác

- Nhờ có tư trừu tượng, người có đặc điểm mà quần thể sinh vật khác khơng có như: văn hoá, giáo dục, kinh tế, …

- Do luật kết văn hố, quần thể người kết hôn vợ - chồng số hạn chế người chủ động điều chỉnh mật độ, cạnh tranh cá thể không gay gắt sinh vật khác

- Nhờ vào lao động tư duy, người cải tạo thiên nhiên, tự tạo mơi trường sống thích hợp mà quần thể khác không làm

Câu 4: Tại quốc gia cần có sách phát triển dân số hợp lí? Trả lời

- Phát triển dân số hợp lí điều kiện để phát triển bền vững Quốc gia, tạo hài hòa phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng hợp lí tài ngun, mơi trường đất nước - Phát triển dân số hợp lí khơng dể dân số tăng nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ãn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng tài nguyên khác Đồng thời không để dân số giảm sút mức dẫn tới thiếu hụt nguồn lao động, khai thác tài nguyên không hợp lí, …

- Phát triển dân số hợp lí nhằm mục đích đảm bảo tốt chất lượng sống cá nhân, gia đình toàn xã hội, người xă hội ni dưỡng, chăm sóc có điều kiện phát triển tốt

Câu 5: Quần xã sinh vật gì? Những đặc điểm quần xã gì? Trả lời

- Quần xã sinh vật là tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều lài khác sống không gian định

- Những đặc điểm quần xã là:

+ Số lượng loài thể qua số về: độ đa dạng, độ nhiều độ thường gặp + Thành phần lồi quần xã có số loài ưu loài đặc trưng

II - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM QUẦN THỂ - QUẦN XÃ

1 A B 11 D 16 B 21 C

2 D B 12 B 17 A 22 B

3 B C 13 B 18 A 23 A

4 C A 14 C 19 C 24 C

(122)

D - HỆ SINH THÁI

1 C D 11 C 16 B 21 C

2 B B 12 A 17 B 22 C

3 C B 13 C 18 A 23 C

4 D A 14 B 19 B 24 D

5 D 10 B 15 A 20 A 25 C

E - CON NGƯỜI - MÔI TRƯỜNG

I - TRẮC NGHIỆM CON NGƯỜI - MÔI TRƯỜNG

1 A D 15 C 22 B 29 D

2 B D 16 A 23 A 30 D

3 A 10 C 17 B 24 B 31 C

4 B 11 B 18 D 25 C 32 D

5 A 12 B 19 D 26 A 33 C

6 D 13 C 20 C 27 A 34 B

7 C 14 B 21 D 28 D 35 A

I - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CON NGƯỜI - MÔI TRƯỜNG

1 D A 15 A 22 D 29 D

2 C C 16 D 23 C 30 D

3 B 10 B 17 A 24 D 31 D

4 B 11 D 18 D 25 D 32 B

5 C 12 C 19 A 26 B 33 C

6 A 13 C 20 B 27 D 34 B

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w