bài giảng môn ngữ văn 7

24 2 0
bài giảng môn ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thay đổi như vậy thì ý thơ sẽ khác đi vì người đọc sẽ hiểu tác giả đang ngồi đọc sách, hoặc đứng ở sân đình một cách thoải mái mà không chút tâm trạng gì về việc không ng[r]

(1)(2)

I Đọc - Tìm hiểu chung 1 Đọc

NGỮ VĂN – TIẾT 29:

(3)

(Tĩnh tứ Lí Bạch)

Đầu giường, ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

( Tương Như dịch thơ Đường tập II, NXN văn học, Hà Nội 1987)

Dịch thơ:

Ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ sương mặt đất.

Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng, Cúi đầu nhớ quê cũ.

Dịch nghĩa:

Phiên âm:

(4)

TIẾT 29: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

( Tĩnh tứ - Lí Bạch) I Đọc – Tìm hiểu chung

1 Đọc

2 Tác giả

- Lí Bạch ( 701 – 762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, nhà thơ tiếng Trung Quốc thời thịnh

Đường Ông mệnh danh là “tiên thơ”.

- Đề tài sáng tác thơ ông

(5)

- Bài thơ viết theo hình thức: Cổ thể - Cổ thể: Một thể thơ thường có hoặc chữ, song không bị quy tắc chặt chẽ niêm, luật đối ràng buộc Tiếng cuối câu 2, vần với nhau.

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ - Lí Bạch)

I Đoc - Tìm hiểu chung Đọc

2 Tác giả 3 Tác Phẩm

+ Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm => tả cảnh ngụ tình

+ Bố cục văn bản: phần - Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm tĩnh

- Hai câu cuối: Cảm nghĩ nhân vật trữ tình đêm tĩnh

Bài thơ thể chủ đề nào?

- Chủ đề: Vọng nguyệt hồi hương (Trơng trăng nhớ quê)

(6)

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

( Tĩnh tứ - Lí Bạch)

I Đọc – Tìm hiểu chung

II Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản 1 Hai câu thơ đầu

Sàng tiền minh nguyệt quang,

Giường, trước, sáng, trăng, ánh sáng

Nghi thị địa thượng sương.

(7)

Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương

-Trăng sáng

Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương

Mặt đất ánh trăng rọi xuống bao phủ lớp sương

Ngỡ

Vẻ đẹp dịu êm,mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo

Cả khung cảnh tràn ngập ánh trăng Dường như chỗ ta bắt gặp ánh trăng, ánh trăng đẹp, lung linh Trăng có trời, trăng có mặt đất Khơng điều gì, vật làm lu mờ ánh trăng.

- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ - Lí Bạch )

I Đọc – Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu chi tiết

1 Hai câu thơ đầu:

Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả?

(8)

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

( Tĩnh tứ - Lí Bạch)

Nếu thay chữ “Sàng” (nghĩa giường) chữ “án”, “đình” (nghĩa bàn, sân) ý thơ thay đổi nào?

I Đọc – Tìm hiểu chung

II Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản Hai câu thơ đầu

Thay đổi ý thơ khác đi người đọc hiểu tác giả ngồi đọc sách, đứng sân đình một cách thoải mái mà khơng chút tâm trạng việc khơng ngủ được ánh sáng trăng → nhớ quê.

? Vậy em cho biết hay trong việc sử dụng từ sàng?

=>Cách dùng từ “sàng” tinh tế.Thể tư ngắm trăng, tâm trạng không ngủ nhà thơ trong đêm trăng sáng sống xa quê.

Phiên âm:

Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương

Dịch thơ:

(9)

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

( Tĩnh tứ - Lí Bạch)

Phiên âm:

Sàng tiền minh nguyệt quang,

Nghi thị địa thượng sương.

Dịch nghĩa:

Ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ sương mặt đất.

Dịch thơ:

Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương.

I Đọc – Tìm hiểu chung

(10)

- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo

- Khoảng khắc suy tư đêm trăng sáng tác giả sống xa quê

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ - Lí Bạch )

I Đọc – Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu chi tiết

1 Hai câu thơ đầu:

(11)

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ - Lí Bạch)

Mối quan hệ tĩnh động + Tĩnh: Là cảnh vật vô yên tĩnh, khơng có âm thanh, tiếng động + Động: Con người xao động nỗi nhớ quê => Cảnh lồng tình, tình lồng cảnh, làm cho suy nghĩ nội tâm tác giả Đây biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc thơ Đường

(12)

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ - Lí Bạch)

Cử đầu vọng minh nguyệt,

Cất lên, đầu, trông , sáng, trăng

Đê đầu tư cố hương

Cúi xuống, đầu, lo nghĩ, cũ, quê hương

2 Hai câu thơ cuối

(13)

Cử đầu vọng minh nguyệt,

Đê đầu tư cố hương

-Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương

Phép đối

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ - Lí Bạch )

I.Đọc – Tìm hiểu chung

II Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn

- Phép đối lập: Ngẩng đầu >< cúi đầu - Vọng minh nguyệt >< Tư cố hương

Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? 1 Hai câu thơ đầu:

- Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng sáng giống sương mặt đất

=> Gợi tả Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo

- Khoảng khắc suy tư đêm trăng sáng xa quê

(14)

- Số lượng chữ: Bằng nhau

- Cấu trúc ngữ pháp: Giống nhau

- Cử đầu >< đê đầu: Trùng thanh, trùng chữ

- Từ loại: nhau

“Đối” trùng thanh, trùng chữ (chỉ dùng đối thơ cổ thể)

(15)

Cử đầu vọng minh nguyệt,

Đê đầu tư cố hương

-Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương

Ngẩng đầu: Là hành động xuất động tác tất yếu để kiểm nghiệm, mà câu thứ đặt vùng sáng trước mặt sương trăng

Cúi đầu: Khi thấy trước mặt trăng lạnh lẽo “cúi đầu ” khơng phải để nhìn lần “sương mặt đất” mà để suy ngẫm quê hương

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ - Lí Bạch )

I Đọc – Tìm hiểu chung

II Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn

- Phép đối lập: Ngẩng đầu >< cúi đầu - Vọng minh nguyệt >< Tư cố hương

1 Hai câu thơ đầu:

-Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng sáng giống sương mặt đất

=> Gợi tả Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo

- Khoảng khắc suy tư đêm trăng sáng xa quê

2 Hai câu thơ cuối

- Sử dụng loạt động từ hoạt động, trạng thái

(16)

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

( Tĩnh tứ - Lí Bạch)

I Đọc – Tìm hiểu chung

II Đọc – hiểu chi tiết văn bản 1 Hai câu đầu:

2 Hai câu sau:

Phiên âm:

Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.

Nghi (thị sương) Cử (đầu) Vọng (minh nguyệt) Đê (đầu) (cố hương)

→ Các động từ tạo nên thống nhất, liền mạch cảm xúc.

Các chủ ngữ bị tỉnh lược ( Rút gọn chủ ngữ, chủ ngữ ẩn) Nhưng

ta khẳng định chủ ngữ chủ thể nhân vật trữ tình Nhà thơ Lí Bạch - tâm hồn nhạy cảm, giàu lòng yêu thương.

Phiên âm:

Sàng tiền minh nguyệt quang,

Nghi thị địa thượng sương.

Cử đầu vọng minh nguyệt,

(17)

Nhớ q Thao thức khơng ngủ Nhìn trăng Tình q trở nên bền chặt, máu thịt TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

( Tĩnh tứ - Lí Bạch )

I Đọc – Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1 Hai câu thơ đầu:

- Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống sương mặt đất

- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo

- Khoảng khắc suy tư đêm trăng sáng xa quê

(18)

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ - Lí Bạch)

Câu hỏi thảo luận: Có ý kiến cho

hai câu thơ đầu đơn tả cảnh, hai câu cuối tả tình em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Vì sao? Qua thơ giúp em hiểu nhà thơ Lí Bạch.

=> Khơng thể chia vì:

+ câu đầu tả ánh trăng sáng xuất tình cảm nhân vật trữ tình qua từ “ngỡ” ánh trăng nhìn sương phủ mặt đất

+ câu sau bộc lộ tả tâm tư nhớ quê tả vầng trăng sáng bầu trời =>Như văn có kết hợp tả với biểu cảm Phương pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc

- Lí Bạch nhà thơ yêu thiên nhiên sống gần gũi với thiên nhiên, yêu thiên nhiên tha thiết, yêu quê hương thiết tha sâu nặng

I Đọc – Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1 Hai câu thơ đầu

(19)

Nghi

Cử Vọng

Đê

Minh - quang

Nguyệt Địa Sương Dạ

Sàng

TĨNH DẠ TỨ

Cảnh Nhà thơ (tình)

(20)

A Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)

B Vọng nguyệt hồi hương (trơng trăng nhớ q) C Sơn thuỷ hữu tình (non nước hữu tình)

D Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)

Bài tập trắc nghiệm

1 Chủ đề thơ là:

A Tự B Miêu tả

C Biểu cảm D Miêu tả, biểu cảm 2 Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào?

A Biểu tình yêu thiên nhiên

B Biểu tình yêu quê hương sâu nặng

C Biểu tình quê tác giả sáng vầng trăng D Cả ý trên

(21)

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ - Lí Bạch)

I Đọc - Tìm hiểu chung

II Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản Hai câu thơ đầu

Hai câu cuối III Tổng kết

1.Nghệ thuật

- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp gián tiếp

- Giọng thơ: Chậm buồn, man mác

- Hình ảnh thơ: Giản dị, mộc mạc, đầy gợi cảm dồn nén.

- Sử dụng nghệ thuật đối, so sánh khéo léo, tài

2 Nội dung

- Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, yêu

trăng say đắm.

- Thể hiên tình cảm sâu nặng với quê hương

(22)

TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ - Lí Bạch)

VI Luyện tập

Có người dịch văn cảm nghĩ đêm tĩnh thành hai câu thơ sau: “ Đêm thu trăng sáng sương Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà” ? Dựa vào điều phân tích trên, em nhận xét hai câu thơ dịch Nếu thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể theo thể lục bát? Hai câu thơ dịch nêu tương đối đủ ý, tình thơ

- Khác: Lí Bạch khơng dùng phép so sánh Phép so sánh thơ Lí Bạch thể qua từ “nghi”, tư nửa tỉnh, nửa mơ, nửa thực nửa ảo Bài thơ ẩn chủ ngữ, khơng nói rõ Lí Bạch => hai câu thơ ngược lại

Khơng đủ động từ, động từ

Bài tập bổ sung: Em viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em hai câu thơ cuối?

I Đọc – Tìm hiểu chung II Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1 Hai câu thơ đầu

2 Hai câu thơ cuối III Tổng kết

(23)

5 Tìm tịi mở rộng

1 Học Học thuộc lòng thơ (Phiên âm dịch thơ) 2.Tập phân tích nghệ thuật miêu tả biểu cảm đặc sắc thơ.

3 Hoàn thành đoạn văn phần luyện tập.

(24)

Ngọc Thị Cản

GIỜ HỌC KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

ĐÃ VỀ DỰ

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan