Đều là khúc ca về thiên nhiên, về lao động nhưng mỗi đoạn thơ mang một vẻ đẹp riêng và qua sự miêu tả, người đọc còn có thể nhận ra được cái không khí của từng thời đại... HƯỚNG DẪN CHUN[r]
(1)ONTHIONLINE.NET
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi: NGỮ VĂN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Khóa thi ngày 30 tháng năm 2011)
SỐ BÁO DANH Thời gian làm bài: 150 phút(không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm)
Suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa giáo dục câu chuyện sau đây: Bài thuyết giảng
Tại làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống Hơm ơng đến thăm nhà cậu bé vốn không muốn chơi hay kết bạn với một ai.
Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà lấy cho ông ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm.
Trong im lặng, hai người ngồi nhìn lửa nhảy múa Sau vài phút, vị giáo sư lấy kẹp, cẩn thận nhặt mẩu than hồng cháy sáng đặt sang bên cạnh lị sưởi.
Rồi ông ngồi lại xuống ghế, im lặng Cậu bé im lặng quan sát việc. Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần tắt hẳn.
Vị giáo sư nhìn đồng hồ nhận đến ơng phải thăm nhà khác Ơng chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh đặt lại vào bếp lửa Ngay lập tức, lại bắt đầu cháy, tỏa sáng với ánh sáng ấm cục than xung quanh nó.
Khi vị giáo sư cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông nói: - Cám ơn thuyết giảng bác!
(Phỏng theo Vặt vãnh hoàn hảo, NXB Văn hóa Thơng tin)
Câu 2 (6,0 điểm)
Cùng miêu tả cảnh khơi đánh cá, năm 1939, Tế Hanh viết: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
(Quê hương - Ngữ văn 8, Tập hai) năm 1958, Huy Cận viết:
Mặt trời xuống biển hịn lửa. Sóng cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi.
(Đoàn thuyền đánh cá - Ngữ văn 9, Tập một) Nhận xét hai đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng:
Đều khúc ca thiên nhiên, lao động đoạn thơ mang vẻ đẹp riêng qua miêu tả, người đọc cịn nhận khơng khí thời đại Anh (chị) làm sáng tỏ nhận xét
(2)-SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi: NGỮ VĂN
(Khóa thi ngày 30 tháng năm 2011)
HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo vào nội dung triển khai mức độ đáp ứng yêu cầu kĩ ý điểm tối đa thấp
- Những nội dung để dấu ngoặc vuông chủ yếu có tính gợi ý, khơng buộc học sinh phải trình bày tương tự; giám khảo cần linh động vận dụng đáp án
- Khi cho điểm tồn bài: khơng làm trịn số (có thể cho: 0; 0,25; 0,5; 0,75; ) B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Câu (4,0 điểm)
Nội dung yêu cầu Điểm
a Yêu cầu kĩ năng
- Bài văn có bố cục cách trình bày hợp lí
- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng triển khai tốt - Diễn đạt suôn sẻ; mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu nội dung
(Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách) * Nhận xét khái quát câu chuyện.
[Điều thú vị chỗ chuyện có tựa đề Bài thuyết giảng vị giáo sư lại khơng nói câu Ông trực tiếp dùng cục than hồng bếp lị làm ẩn dụ để kín đáo gửi gắm vào điều muốn nói Cách thuyết giảng có tính “trực quan” đặc biệt tác động tích cực mạnh mẽ đến cậu bé.]
0,5
* Chỉ ý nghĩa giáo dục chuyện
[Khuyên người phải sống hịa nhập với tập thể, với cộng đồng Bởi cá nhân tồn tỏa sáng.]
1,0 * Bàn luận ý nghĩa giáo dục câu chuyện rút học:
- Câu chuyện đưa lời khun hồn tồn đắn, vì: + Chỉ hịa vào tập thể, cá nhân tìm thấy niềm vui, phát huy lực, sở trường sức mạnh (học sinh phân tích, lí giải dẫn chứng)
1,0 + Nếu tách rời tập thể cá nhân cô đơn,
khó phát huy (học sinh phân tích, lí giải dẫn chứng) 1,0 - Trách nhiệm cá nhân tập thể cộng đồng (trân trọng,
(3)Nội dung yêu cầu Điểm I Yêu cầu kĩ năng
- Bài văn có bố cục cách trình bày hợp lí
- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng triển khai tốt - Diễn đạt suôn sẻ; mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu nội dung
(Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách)
1 Có hiểu biết tác giả tác phẩm 1,0 Làm sáng tỏ vấn đề
a Hai đoạn thơ khúc ca thiên nhiên, lao động:
- Ca ngợi bình êm ả sơng nước, biển trời tạo điều kiện lí tưởng cho người dân chài khơi đánh cá (trời trong, gió nhẹ; sóng cài then )
0,5 - Ca ngợi mạnh mẽ, khỏe khoắn hào hứng, nhiệt tình
người lao động (dân trai tráng; hăng tuấn mã; phăng mái chèo; câu hát căng buồm )
0,5 b Mỗi đoạn thơ mang vẻ đẹp riêng:
- Về nội dung:
+ Nếu thiên nhiên đoạn thơ Tế Hanh lên với vẻ đẹp buổi sáng trẻo, mát lành đoạn thơ Huy Cận lại vẻ đẹp buổi hồng mặt biển với ánh mặt trời đỏ rực
0,75 + Vẻ đẹp lao động đoạn thơ Tế Hanh tô đậm sức
mạnh thể chất (dân trai tráng; bơi thuyền; phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt) đoạn thơ Huy Cận lại tô đậm sức mạnh tinh thần (câu hát căng buồm)
0,75 - Về nghệ thuật:
+ Đoạn thơ Tế Hanh làm người đọc ấn tượng thể thơ tám chữ với cách dùng động từ mạnh (hăng, phăng, vượt) cách so sánh bất ngờ (chiếc thuyền - tuấn mã)
0,75 + Đoạn thơ Huy Cận lại hấp dẫn người đọc thể thơ bảy chữ với
cách miêu tả độc đáo (mặt trời xuống biển, câu hát căng buồm), cách dùng hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi (sóng cài then, đêm sập cửa)
0,75 c Qua miêu tả, người đọc cịn nhận khơng khí
của thời đại:
+ Đoạn thơ Tế Hanh sáng tác thời kì người dân Việt Nam sống cảnh nô lệ Do vậy, khơi mạnh mẽ yên lặng (chỉ thuyền khơi )
0,5 + Đoạn thơ Huy Cận sáng tác vào thời kì miền Bắc bước
vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, khơng khí lao động tập thể niềm vui người sống xã hội thể rõ (cả đoàn thuyền khơi câu hát ngân vang )
(4)