1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Download Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học 9- đề 2

2 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu2: Năng lượng cần thiết để tách một điện tử ngoài cùng ra khỏi nguyên tử của nó ở trạng thái khí (hơi) được gọi là năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử (I1).. Nguyên tố nào th[r]

(1)

Onthionline.net ĐỀ SỐ 2:

Đề thi thử : BÀI TẬP LÍ THUYẾT

Câu 1: AgCl hợp chất halogen khó tan, màu trắng

Để khảo sát độ tan AgCl dd nước người ta dựa vào kĩ thuật điện hóa Do sức điện động hàm bậc theo logarit nồng độ nên xác định nồng độ dù nhỏ

Người ta thiết lập pin điện hóa gồm phần nối cầu muối Phần bên trái Zn(r) nhúng dd Zn(NO3)2 0,2M Còn phần bên phải Ag(r) nhúng dd AgNO3 0,1M Thể tích dd 1,00 l

a Viết phương trình phản ứng pin phóng điện tính suất điện động pin

b Giả sử pin phóng điện hồn tồn lượng Zn có dư Hãy tính điện lượng phóng thích q trình phóng điện

c Trong thí nghiệm khác, KCl (rắn) thêm vào dd AgNO3 phía bên phải pin ban đầu Cho đến [K+]=0,3M xảy kết tủa AgCl(r) thay đổi sức điện động Sau thêm xong, sức điện động 1,04V

- Tính [Ag+] lúc cân

- Tính [Cl-] lúc cân Và Ks(AgCl) hay (TAgCl)

Câu2: Năng lượng cần thiết để tách điện tử khỏi nguyên tử trạng thái khí (hơi) gọi lượng ion hóa thứ nguyên tử (I1) Người ta đo giá trị I1 số nguyên tố thuộc chu kì ngắn bảng phân loại tuần hoàn sau:

Nguyên tố E F G H I J K L

Điện tích hạt nhân Z Z+1 Z+2 Z+3 Z+4 Z+5 Z+6 Z+7

I1 ( kJ/mol) 1402 1314 1680 2080 495 738 518 786 ( E, F,G….không phải kí hiệu hóa học ngun tố) a Ngun tố thuộc nhóm khí hiếm( khí trơ)?

b nguyên tố có thuộc chu kì bảng phân loại tuần hồn khơng? c Nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm, nguyên tố thuộc nhóm halogen? d Tại nguyên tố J có giá trị I1 cao nguyên tố I K trước sau nó? e Dự đốn xem đơn chất L có nhiệt độ nóng chảy cao hay thấp, sao?

Bài 3: Tính lượng mạng lưới FeO r dựa vào số liệu sau:( đơn vị: kJ/mol)  Entanpi nguyên tử hóa Fe r : 404

 Năng lượng ion hóa thứ hai Fe : 761 1559  Năng lượng liên kết phân tử O2 : 494

 Năng lượng gắn kết e thứ hai O2 : -142 780  Etanpi tạo thành FeO r : -273

Bài 4: Cho biết số liệu sau:

Ckc → Cgr ∆H0298= -1,9 kJ, ΔG0298= -2,87 kJ Cgr + O2 → CO2(k) ΔH0298= -393,5 kJ

a Giải thích trạng thái chuẩn C Cgr khơng phải Ckc? b Tính ∆H0298 phản ứng sau: Ckc + O2(k) → CO2(k)

(2)

Bài 5: Cho biết phản ứng sau:

4CuOt + O2(k) → 2Cu2Ot (1) ΔG01= -333400 + 136,6T (J) 2Cu2Ot + O2(k) → 4CuOt (2) ΔG02= -287400 + 232,6T (J) a Thiết lập phương trình : ΔG0= f(T) phản ứng sau:

2Cu(t) + O2(k) → CuO(t) (3)

b ΔH0, ΔS0 phản ứng (3) l bao nhiêu? Tính ΔG0 pứ (3) 298K?

c P ứ (3) tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích dấu giá trị ΔS0 thu đựơc pứ (3) Bài 6:

Tiến hành điện phân ( với điện cực trơ, màng ngăn xốp) 500 ml dd hh HCl 0.02 M NaCl 0.2 M Sau catot 0.448 l khí (ở đktc) ngừng điện phân

3) Tính pH dd trước sau điện phân

4) Lấy dd sau điện phân đem trung hòa dd HNO3, sau thêm lượng dư dd AgNO3 vào Tính khối lượng kết tủa tạo thành

5) Nếu thời gian điện phân 24 phút, hiệu suất điện phân ( khơng đổi ) 80% cường độ dịng điện ( khơng đổi) dùng bao nhiêu?

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w