Download đề thi năm 2010-2011

5 4 0
Download đề thi năm 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

b- Thaân baøi : ( 5.0ñ) caét ngang baøi thô theo maïch caûm xuùc cuûa taùc giaû , phaân tích nhöõng dieãn bieán taâm traïng cuûa nhaø thô vaøo thôøi ñieåm quan troïng nhaát cuûa cuoäc [r]

(1)

ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2010 – 2011

MÔN: Ngữ văn – Lớp 11 – Ban Cơ Thời gian làm bài: 90 phút.

Đề 1

CAÂU 1: (2.0đ) Trình bày vắn tắt hiểu biết anh (chị) đời nghiệp sáng tác tác giả Xuân Diệu

CÂU 2: (1.0đ) Hãy nêu đặc điểm loại hình tiếng Việt ?

CÂU 3: (7.ođ) Cảm nhận anh (chị) thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử

-Hết -ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2010 – 2011

MÔN: Ngữ văn – Lớp 11 – Ban Cơ Thời gian làm bài: 90 phút.

Đề 2

CAÂU 1: (2.0đ) Trình bày vắn tắt hiểu biết anh (chị) đời nghiệp sáng tác tác giả Huy Cận

CÂU 2: (1.0đ) Thế nghĩa việc? Thế nghĩa tình thái ? CÂU 3: (7.0đ) Cảm nhận anh (chị) thơ “ Từ ấy” Tố Hữu

-Hết -ĐÁP ÁN BAØI THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011

(2)

CÂU 1: Trình bày vắn tắt hiểu biết anh (chị) đời nghiệp sáng tác tác giả Xuân Diệu.(2.0đ) * Cuộc đời (0.5đ) (1916-1985)

-Quê cha:Can Lộc-Hà Tĩnh; quê mẹ: Bình ĐỊnh -Đỗ tú tài: dạy học, làm viên chức, viết văn -Là thành viên nhóm Tự Lực Văn đồn -Tham gia mặt trận Việt Minh

-Hoạt động lĩnh vực văn hoá nghệ thuật -Là uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam khoá I,II,III

-1996 tặng giải thưởng Hồ CHí Minh văn học nghệ thuật * Văn chương: (0.5 )đ

-Thơ gồm (15 tập): thơ thơ; gửi hương cho gió… -Văn xi: phấn thơng vàng, trường ca

-Phê bình văn học: nhà thơ cổ điển Việt Nam… * Phong cách sáng tác (0.5 )đ

-Nhà thơ tính u, mùa xuân, tuổi trẻ -Cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo

-Giọng sôi nổi, đắm say, yêu đời

-Sau CM:đi vào thực tế đời sống giàu tính thời sự

=> “Là nhà thơ nhà thơ mới”, nhà thơ lớn, nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn (0.5 )đ

CÂU 2: (1,0đ) Đặc điểm loại hình tiếng Việt : - Tiếng đơn vị sở ngữ pháp.

- Từ khơng biến đổi hình thái.

- Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ.

CÂU 3: (7đ) Phân tích thơ “ Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử.

* Yêu cầu kỹ năng: Biết làm văn nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp Chữ viết cẩn thận , rõ ràng.

* Yêu cầu kiến thức:trên sở hiểu biết thơ “ Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, thí sinh biết phát làm rõ hay, đẹp thơ:

a- Mở : (1.0đ)

- Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử. - Bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”: + Xuất xứ, hòan cảnh sáng tác. + Nội dung thơ.

+ Trích dẫn thơ. - Chuyển ý

b- Thân : ( 5,0đ) cắt ngang thơ theo mạch cảm xúc tác giả , phân tích vẻ đẹp của tranh thiên nhiên gắn với việc lột tả tâm trạng tác giả:

(3)

- Câu thơ mở đầu ; giá trị tu từ câu hỏi: lời trách móc nhẹ nhàng , một lời mời chào tha thiết, nuối tiếc khơng thôn Vĩ Nếu đứng phương diện tả cảnh lại phương tiện để phơ bày cảnh đẹp thơn Vĩ.

- Ba câu tiếp:

+ Chú ý phân tích từ ngữ “ mướt quá”, “xanh ngọc”, hình ảnh “ nắng hàng cau’… để làm bật vẻ tươi mát, lung linh tắm sương sớm nắng mai buổi sáng…

+ Từ “ai” từ phiếm gợi tình cảm vừa thân thiết, vừa bâng khuâng, xa vời…

+ Hình ảnh “mặt chữ điền” gợi hồn người chất phác , nhân hậu, cần cù, rất đáng yêu.

=> Tóm lại, cảnh thơn Vĩ đẹp, người thơn Vĩ đáng yêu đáng quý Đoạn thơ không là nỗi nhớ thương tha thiết nhà thơ vùng đất thơ mộng mà khát khao hướng tới đẹp đời …

* Khổ 2: (1,5đ) Hình ảnh gió, mây , sơng, trăng … cảm xúc tác giả: - Hai câu đầu:

+ Tập trung phân tích hình ảnh “gió” , “mây”, “dịng nước buồn thiu”, “hoa bắp lay”. + Ý thơ mở nỗi buồn, chia lìa, dang dở.

- Hai câu tiếp:

+ Khơng gian thơ mộng, tràn ngập ánh trăng:; cảnh vừa thực vừa hư ảo…

+ Câu thơ “ Có chở trăng kịp tối nay?”là câu hỏi bộc lộ nỗi niềm nhà thơ… => Cảnh vật vừa đẹp vừa đượm buồn Nỗi niềm nhà thơ gửi gắm khát khao hy vọng với hạnh phúc, với đẹp tình người …

* Khổ 3: (1,5đ) tâm nhà thơ:

- Tập trung phân tích từ ngữ, hình ảnh “khách đường xa”, “mơ”, “áo em trắng q nhìn khơng ra”, “ sương khói mờ nhân ảnh” tất hướng tới làm bật khắc khỏai,bồn chồn, vô vọng nhà thơ, nỗi băn khoăn da diết, nỗi đau đớn tuyệt vọng nhà thơ …

=> Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ, người có trái tim giàu lòng yêu thương, khát khao sống mãnh liệt Dù hòan cảnh hướng sống , hướng tình yêu c- Kết : (1.0đ)

- Đánh giá chung nội dung nghệ thuật. - Phát biểu cảm xúc thân.

Đề 2

CÂU 1:(2.0đ) Trình bày vắn tắt hiểu biết anh (chị) đời nghiệp sáng tác của tác giả Huy Cận Cuộc đời (1919-2005) (0.75đ)

-Quê: Hương Sơn-Hà Tónh

-Thủa nhỏ học quê, vào Huế học hết trung học, Hà Nội học cao đẳng Canh Nông -1942:Tham gia mặt trận Việt Minh, tham dự quốc dân đại hội Tân Trào

(4)

-Tác phẩm tiêu biểu: Kinh cầu tự, Vũ trụ ca, Trời ngày lại sáng, đất nở hoa… -Phong cách:

+Trước CM thấm đẫm nỗi buồn, khắc hoạ cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng chia lìa =>ảnh hướng thơ Đường VH Pháp

+Sau CM:Hàm súc giàu sức suy tưởng, triết lý

=>Nhà thơ xuất sắc phong trào thơ Mới, gương mặt tiêu biểu thơ ca đại VN (0.5 )đ

CÂU 2: (1,0đ) Học sinh trình bày đầy đủ :

- Nghĩa việc:ứng với việc đề cập đến câu Nó thường biểu nhờ các từ ngữ đóng vai trị chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ , khởi ngữ số thành phần phụ khác.

- Nghĩa tình thái:thể thái độ, đánh giá người nói việc đối với người nghe Nó bộc lộ riêng qua từ ngữ tình thái câu.

CÂU 3: (7.0đ) Phân tích thơ “ Từ ấy” Tố Hữu.

* Yêu cầu kỹ năng: Biết làm văn nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lóat, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp Chữ viết cẩn thận , rõ ràng.

* Yêu cầu kiến thức:trên sở hiểu biết thơ “ Từ ấy” Tố Hữu , thí sinh biết phát làm rõ hay, đẹp thơ:

a- Mở : (1.0đ)

- Giới thiệu tác giả Tố Hữu. - Bài thơ “ Từ ấy”:

+ Xuất xứ, hòan cảnh sáng tác. + Nội dung thơ.

+ Trích dẫn thơ. - Chuyển ý

b- Thân : ( 5.0đ) cắt ngang thơ theo mạch cảm xúc tác giả , phân tích những diễn biến tâm trạng nhà thơ vào thời điểm quan trọng đời : vui sướng nhận thức lẽ sống chuyển biến tình cảm

* Khổ 1: (2.0đ)sự vui sướng say mê chủ thể trư õtình giác ngộ lý tưởng cộng sản: - Từ thời điểm quan trọng nhà thơ giác ngộ lý tưởng cách mạng Đảng: lý tưởng ví ánh nắng mặt trời, nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn của người niên trẻ tuổi Nguồn sáng mạnh mẽ, rực rỡ…xua tan u ám, buồn đau…; báo hiệu điều tốt lành , nhà thơ không cảm nhận khối óc mà bằng trái tim giàu nhiệt huyết…

- Với bút pháp lãng mạn, nhà thơ diễn tả niềm vui sướng cùng, say mê mãnh liệt trong tâm hồn: ánh sáng lý tưởng cộng sản làm sống dậy , làm tươi lại giới tâm hồn… => Tâm hồn nhà thơ tràn đầy niềm vui sống, lẽ yêu đời để hoạt động cách mạng, để sáng tạo thơ ca Lý tưởng cách mạng đem lại cho Tố Hữu ý nghĩa hoàn tồn mẻ, đồng thời khơi nguồn sáng tạo cho hồn thơ

(5)

- Từ “buộc’ , “trang trải” nhằm thể tâm, ý thức tự nguyện vượt lên chính mình để xứng đáng người cộng sản , người muôn người, đồng cảm sâu xa với mọi người.

- Khi giác ngộ lý tưởng, từ đây, lẽ sống gắn bó “cái tơi” cá nhân với “mọi người”, với “trăm nơi”…Tố Hữu hướng tình cảm riêng với người khổ… để nhân lên sức mạnh tinh thần người “ khối đời”.

=> Nhận thức đắn…

* Khổ 3: (1,5đ) Chuyển biến sâu sắc tình hữu giai cấp người cộng sản trẻ tuổi: - Được lý tưởng soi rọi, nhận thức người niên có thay đổi, từ nhân thức lẽ sống, ơng có chuyển biến lớn tình cảm: nhà thơ tự xem thành viên của “vạn nhà”…

- Điệp từ “là” kết hợp với từ “con”, “anh”, “em”, sau , với có mặt số từ có tính ước lệ… Tình cảm ruột thịt với quần chúng lao khổ, tình cảm với “kiếp phơi pha” , người “không áo cơm” mà nhà thơ làm cách mạng làm thơ => Tình cảm sâu sắc.

c- Kết bài: (1.0đ)

- Đánh giá chung nội dung nghệ thuật. - Phát biểu cảm xúc thân.

* Biểu điểm:

+ điểm: đáp ứng tốt yêu cầu đề Văn viết mạch lạc, có cảm xúc Khơng sai tả, ngữ pháp.

+ điểm: đáp ứng phần lớn yêu cầu đề Văn viết rõ ý Chữ viết rõ ràng, dễ đọc Chỉ sai vài lỗi nhỏ tả, ngữ pháp, dùng từ.

+ điểm: Chỉ đáp ứng ½ u cầu đề Văn viết có chỗ chưa rõ ý, chữ viết khó đọc Sai 3,4 lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ.

+ điểm: ý tưởng không rõ, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi tả, ngữ pháp. + điểm: lạc đề, cố ý không làm bài.

Ngày đăng: 19/02/2021, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan