Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
65,84 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGRỦIROTÍNDỤNGCỦACÁCNGÂNHÀNGĐỐIVỚIKINHTẾHỘSẢNXUẤT 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬN CƠ BẢN VỀ KINHTẾHỘ SX 1.1. Bản chất củakinhtếhộ Thực tế ta thấy rằng ở bất kỳ quốc gia nào có nền nông nghiệp thì ở đó đều tồn tại kinhtế hộ. Như vậy hộ ở đây được hiểu là một hình thưc tổ chức trong kinh doanh nông nghiệp. Và để hiểu rõ được bản chất củakinhtếhộ ta tìm hiểu một số khái niệm về hộ trên những phương diện khác nhau như sau: Theo một số từ điển chuyên ngành kinhtế thì hộ được hiểu đơn thuần là những người cùng sống trong một mái nhà. Về phương diện thống kê hộ được hiểu là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và cùng có chung nguồn ngân quỹ. Nếu chỉ dừng lại ở đây ta hay nhầm khái niệm ‘hộ’ và khái niệm ‘gia đình’ là một, tuy nhiên trong thực tế hai khái niệm này lại đựơc hiểu rất khác nhau.Có thể nói gia đình là cơ sở của hộ. Nó là một loại hình hộ quy mô nhỏ, và nó chứa đựng những nhân tố để hình thành các loại hình hộ mở rộng khác. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc trong nhiều tài liệu thường không phân biệt được hai khái niệm trên mà gộp chung là ‘hộ gia đình’.Thực ra khái niệm này là cách nói trùng lặp những nội dung khác nhau củahộ và gia đình. Từ đó người ta có một khái niệm khá đầy đủ về hộ đó là: ‘hộ là hình thức tổ chức sảnxuất bao gồm một hoặc một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc có quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập và cùng tiến hành các hoạt động sảnxuấtkinh doanh’. Như vậy ở khái niệm trên ta cần lưu ý một số điểm sau về hộ: -Hộ là một nhóm người có cùng huyết tộc hay quan hệ huyết tộc; -Họ cùng sống chung dưới một mái nhà; -Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung. Ăn chung ở đây không chỉ có ý nghĩa ăn thông thường mà còn hàm ý phân phối chung nguồn thu nhập mà các thành viên củahộ làm ra được trong một khoảng thời gian nhất định; -Cùng tiến hành sảnxuất chung. Qua những hiểu biết về hộ ta có thể xây dựng khái niệm kinhtếhộ như sau: Kinhtếhộ là tổng thể các quan hệ kinhtế trong các hoạt động sảnxuấtkinh doanh củahộ bao gồm quan hệ kinhtế nội bộ, quan hệ kinhtế giữa cáchộvới nhau, và quan hệ kinhtế giữa kinhtếhộvớicác cơ quan quản lý vĩ mô. Như vậy kinhtếhộ là một đơn vị kinhtế độc lập, tự chủ, sảnxuấtkinh doanh trên cơ sở sức lao động,nguồn vốn và những tư liệu sảnxuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụngcủacác thành viên trong hộ. Ta phải biết rằng kinhtếhộ trong nông nghiệp nông thôn không phải là kinhtế nông hộ. Kinhtế nông hộ có phạm vi hẹp hơn, nó là một loại hình củakinhtế hộ. Xét về lĩnh vực hoạt động, kinhtế nông hộ chỉ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (nông, lâm, ngư nghiệp); còn kinhtếhộ bao hàm cả kinhtế nông hộ và các loại hình kinhtếhộ khác như hộ ngành nghề, hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề, hộ làm dịch vụ…. Ngày nay khi nền kinhtế thị trường ngày càng phát triển thì kinhtếhộ cũng xuất hiện ngày càng nhiều hộsảnxuấthàng hoá với quy mô ngày càng lớn. 1.2. Đặc điểm củakinhtếhộ Từ sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị năm 1988, kinhtếhộ là đơn vị kinhtế tự chủ trong sảnxuấtkinh doanh, là đơn vị kinhtế cơ bản nhất ở nông thôn. Đây là đặc điểm cơ bản nhất củakinhtế hộ. Tính tự chủ được biểu hiện: -Nó là chủ thể kinhtếkinh doanh theo luật pháp và bình đẳng trước pháp luật. -Nó tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả sảnxuấtkinh doanh của mình. -Hộ được giao quyền sử dụng đất lâu dài và được vay vôn để sảnxuấtkinh doanh. -Có quyền tham gia hợp tác vớicác loại hình kinhtế khác theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi. Chính các quyền tự chủ trên đã găn kết lợi ích với trách nhiệm và quyền lợi củakinhtế hộ. Đây chính là động lực thúc đẩy kinhtếhộ phát triển. Về trình độ sản xuất: hiện nay trình độ sảnxuấtkinh doanh củacáchộ chủ yếu còn ở mức thấp, sảnxuất thủ công là chính, máy móc còn ít, mô hình sảnxuất giản đơn, tổ chưc sảnxuất còn mang tính tư phát - chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu thị trường, quy mô sảnxuất còn nhỏ, người lao động chưa được đào tạo bài bản. Đồng thời hộ vẫn chủ yếu hoạt động sảnxuấtkinh doanh theo tính chất truyền thống và thường bị chi phối bởi những phong tục tập quán của làng quê. Trình độ ứng dụng khoa học công nghệ vào trong sảnxuất cũng như việc sử dụng hiệu quả các nguồn nội lực đều còn gặp phải nhiều hạn chế. Về tổ chức: hộ bao gồm các thành viên chủ yếu có quan hệ thân thuộc với nhau, ít lao động thuê ngoài, tuỳ thuộc vào mùa vụ trong sản xuất. Trong sảnxuấtkinh doanh, chủ hộ là đại diện cũng như là lao động (lđ) trực tiếp, chịu trách nhiệm và tự giác trong các hoạt động của hộ. Vì vậy chủ hộ thường là người lớn tuổi vẫn còn khả năng lao động và có uy cũng như có khả năng quản lý trong gia đình.Do cách thức tổ chức như vậy mà kinhtếhộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụngcác yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng, tiêu dùng trong một đơn vị kinh tế. Do thống nhất về lợi ích nên có sự gắn kết tính tự nguyện, tự giác cao trong lao động. Về nhân lực: hộ chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tự có (các thành viên có khả năng lao động trong gia đình). Đây là nguồn nhân lực ở quy mô gia đình được huy động để tăng gia sản xuất. Một số hộsảnxuấthàng hoá có thể thuê thêm lao động, đó có thể là lao động thời vụ cũng có thể là lao động thường xuyên nếu hộ đó có quy mô sảnxuất lớn. Nhưng trong nông nghiệp nước ta hiện nay với quy mô kinhtếhộ còn nhỏ thêm vào đó là tính mùa vụ trong nông nghiệp khá cao nên việc thuê lao động thường xuyên chiếm tỷ lệ rất ít, chủ yếu hiện nay lao động trong nông nghiệp là lao động được thuê vào những lúc mùa vụ bận rộn. Về quy mô sản xuất: hộ thường sảnxuấtsản phẩm, dịch vụ có quy mô nhỏ, ở mức gia đình và trang trại là chủ yếu. Có nhiều lý do cho vấn đề này nhưng chủ yếu là do điều kiện về nguồn vốn; về khả năng quản lý còn yếu; công nghệ sảnxuất lạc hậu, chủ yếu cácsản phẩm sảnxuất ra còn ở dưới dạng thô hoặc chế biến thủ công nên sức cạnh tranh trên thị trường yếu. Về khả năng quản lý: khả năng quản lýcủahộ nói chung còn nhiều hạn chế. Việc quản lý và tổ chức sảnxuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm được tích luỹ trong cuộc sống chứ vẫn chưa có một lớp, một chương trình nào đào tạo một cách bài bản về quản lý cũng như cách sảnxuất cho khoa học trong nông nghiệp. Và trong kinhtếhộ thì chủ hộ thường thống nhất quản lý mọi yếu tố từ nguyên vật liệu, sảnxuất và tiêu thụ cho nên đôi khi nó không đảm bảo được tính hiệu quả của việc quản lý. Về nguồn vốn sản xuất: chủ yếu là vốn tự có với quy mô nhỏ. Đây là nguồn vốn có được do tiết kiệm tích luỹ được; hoặc do vay mượn của bạn bè người thân quen. Đến nay khi các chính sách tíndụngcủangânhàng ngày càng quan tâm đến việc phát triển hộ cũng như ngày càng đơn giản hoá thủ tục vay mượn, thì đã có nhiều hộsảnxuấtvới quy mô lớn và kế hoạch sảnxuất hợp lý đã dần tiếp cận được với vốn tíndụngngân hàng. Ngoài ra kinhtếhộsảnxuấtkinh doanh có sự gắn bó chặtt chẽ đốivới đặc tính củasảnxuất nông nghiệp và kinhtế nông thôn.Cụ thể như đối tượng sảnxuấtcủahộ chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp, tính đa dạng, phức tạp về chủng loại, thời gian sống củacác loại cây - con đã quyết định tính đa dạng, phức tạp trong hoạt động sảnxuấtkinh doanh của hộ. Vì vậy nó dẫn đến tính thời vụ trong sản xuất, sử dụng vốn trong nông nghiệp. Do đó nó đòi hỏi tính chuyên môn hoá phải kết hợp với đa dạng hoá trong nông nghiệp. 2. RỦIRO TRONG KINH DOANH CỦANGÂNHÀNG 2.1. Khái niệm rủiro trong kinh doanh củangânhàng 2.1.1. Rủiro và sự tồn tại tất yếu trong nền kinhtế thị trường Có rất nhiều khái niệm khác nhau về rủiro đựơc các nhà kinhtế học đưa ra nhưng chúng đều thống nhất ở một nội dung là coi rủiro là những bất trắc xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gây nên những thiệt hại cho doanh nghiệp. Nghiên cứu rủiro trong kinh doanh chúng ta thấy rằng, trong hoạt động kinh doanh luôn chứa đựng những rủiro và những rủiro này có thể tác động trực tiếp đến kết quả doanh lợi và là nguy cơ dẫn đến sự phá sảncủacác doanh nghiệp bất cứ lúc nào. Nhưng không vì thế mà chúng ta hoảng sợ, không dám kinh doanh, vì không chấp nhận rủiro thì không thể có lợi nhuận cao bởi lẽ mọi kế hoạch kinh doanh có khả năng thu lợi nhuận lớn thì luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhưng rủiro quá lớn thì có thể đưa người kinh doanh vào thế bị phá sản. Do vậy việc thừa nhận có rủiro trong kinh doanh và tìm kiếm nhiều phương pháp ngăn ngừa rủiro là đòi hỏi xuất phát từ yêu cầu của sự tồn tại và phát triển trong kinh doanh. Để đứng vững trên thương trường, các doanh nghiệp không còn con đường nào khác là phải đương đầu vớirủiro có thể xảy ra để tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế nhằm giảm tối đa thiệt hại do rủiro gây nên. 2.1.2. Rủiro trong kinh doanh ngânhàng Như chúng ta đã biết rủiro luôn luôn tiềm ẩn trong các hoạt động củađời sống xã hội nói chung và trong hoạt động kinh doanh nói riêng, trong đó có hoạt động kinh doanh củacácngân hàng. Ngânhàng có hoạt động đặc thù là huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ công chúng để kinh doanh ( dưới hình thức cho vay hoặc đầu tư vào các tài sản sinh lời…) và cung ứng các dịch vụ thanh toán, vì vậy hoạt động ngânhàng luôn tiềm ẩn những rủiro . Rủiro là khả năng dẫn đến những tổn thất mà ngânhàng phải gánh chịu do khách hàng không thực hiện đúngcác nghĩa vụ củahọ trong các giao dịch vớingân hàng. Xuất phát từ quan điểm và nhận thức trên, yêu cầu đặt ra cho chúng ta là phải tìm cách giải bài toán khó khăn và phức tạp này mà mục tiêu là tối thiểu hoá rủiro trong hoạt động ngân hàng. 2.2. Phân loại rủiro trong kinh doanh ngânhàng Một ngânhàng trong nền kinhtế thị trường phải đối mặt với nhiều loại rủi ro. Nhưng trong bài viết này chúng ta nghiên cứu một số rủiro mà cácngânhàng thương mại đặc biệt quan tâm sau: 2.2.1. RủirotíndụngRủirotíndụng là rủiro xảy ra khi mà khoản tiền cấp cho khách hàng sử dụng mà ngânhàng không thu dược đầy đủ cả gốc và lãi khoản vay hoặc việc thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng kỳ hạn và nội dung thoả thuận. 2.2.2. Rủiro lãi suất Trong hoạt động kinh doanh của mình, ngânhàng vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay. Để huy động được vốn, ngânhàng phải trả một khoản chi phí gọi là lãi suất huy động vốn, và khi cho vay sẽ thu phí gọi là lãi suất cho vay, như vậy lãi suất cũng là một loại giá cả. Trong cơ chế thị trường giá cả luôn biến động theo quan hệ cung cầu, nên lãi suất cũng biến đổi. Thiệt hại do rủiro lãi suất gây ra làm chi phí cho nguồn vốn lớn hơn chi phí sử dụng vốn, nếu tình trạng này kéo dài dẫn đến thua lỗ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Như vậy rủiro lãi suất là những biến động do biến động lãi suất đốivới hoạt động tài chính ngân hàng. Rủiro lãi suất bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại của tài sản có, tài sản nợ và các hợp đồng ngoại bảng. Cơ cấu tài sản có và tài sản nợ sẽ quyết định tình thế rủiro lãi suất của một ngânhàng . Tình thế rủiro lãi suất phụ thuộc vào mức độ mất cân đối về thời lượng giữa tài sản có và tài sản nợ. Chẳng hạn ngânhàngdùng tài sản nợ ngắn hạn có lãi suất thay đổi để đầu tư vào tài sản nợ dài hạn có lãi suất cố định, thì lãi suất ngắn hạn tăng lên, chi phí ngânhàng sẽ tăng trong khi thu nhập ở tài sản dài hạn vẫn giữ nguyên. Ngoài ra lạm phát tăng cũng ảnh hưởng đến thu nhập củangânhàng do lãi suất buộc phải điều chỉnh tăng lên. Rủiro lãi suất liên quan trực tiếp đến hoạt động tíndụng còn xảy ra khi ngânhàng ký hợp đồng cho khách hàng vay theo lãi suất cố định tại thời điểm ký hợp đồng, song đến khi giải ngân cho vay thì lãi suất huy động vốn tăng lên, nhưng ngânhàng không tăng được lãi suất cho vay. Hoặc ngânhàng ký hợp đồng cho vay theo lãi suất thả nổi, khi đến kỳ hạn giải ngân vốn vay, lãi suất thị trường giảm xuống nhưng chi phí bình quân lãi suất huy động vốn vẫn ở mức cao. Rủiro lãi suất còn được hiểu là do lãi suất thả nổi, đến kỳ giải ngân lãi suất tăng cao, gây rủiro trả nợ cho ngân hàng. Do đó trong quản trị điều hành rủirotíndụng cần hết sức quan tâm đến rủiro lãi suất. 2.2.3. Rủiro hối đoái Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền tính ra một đồng tiền khác. Rủiro hối đoái là do sự biến động về tỷ giá giữa các đồng tiền. Trong nên kinhtế thị trường, tỷ giá luôn biến động. Với biến đổicủa tỷ giá hối đoái, bất kỳ một khoản nợ nào dù thời hạn dài hay ngắn, đốivới một đồng tiền nhất định, đều có thể tạo ra cho ngânhàng phải đối mặt vớirủiro tỷ giá hối đoái. Rủiro hối đoái liên quan trực tiếp đến hoạt động tíndụng khi khách hàng vay vốn ngoại tệ, bán đi lấy nội tệ, hoặc kinh doanh nhập khẩu nhưng không cân đối được vốn ngoại tệ phải mua trên thị trường, đến khi trả nợ thì tỷ giả tăng cao, gây rủiro cho khách hàng và cho ngân hàng. Trường hợp rủiro hối đoái cũng liên quan trực tiếp đến tíndụngđốivớingânhàng khi không cân đối được nguồn ngoại tệ để cho vay, ngânhàng thương mại luôn ở trong trạng thái “ Trường” hay “ Đoản” về một loại tài sản ngoại tệ nào đó. 2.2.4. Rủiro nguồn vốn Rủiro nguồn vốn thường xảy ra dưới hai hình thức: - Rủiro do ứ đọng vốn: Tức là nguồn vốn huy động củangânhàng bị ứ đọng không cho vay được, cũng như không thể chuyển sang được các loại tài sản sinh lời khác. Như chúng ta đã biết một trong các hoạt động củangânhàng thương mại là “ đi vay để cho vay” nhằm tìm kiếm lợi nhuận, nếu số tiền huy động ngânhàng không sử dụng hết ( tức lượng tiền dự trữ vượt mức cần thiết mà không sinh lời ) thì đến kỳ hạn ngânhàng vẫn phải trả lãi cho số vốn huy động, các chi phí nghiệp vụ và chi phí quản lý. Điều này dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh ngânhàng không khắc phục có thể dẫn đến đóng cửangân hàng. - Rủiro do thiếu vốn: Do việc chuyển hoán các kỳ hạn sử dụng vốn và nguồn vốn không nhịp nhàng dẫn đến ngânhàng không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, nếu ngânhàng không có biện pháp kịp thời để đảm bảo khả năng thanh toán mà không có cách giải quyết kịp thời để đảm bảo khả năng thanh toán thì rất dễ dẫn đến rủiro thanh toán và ngânhàng dễ phá sản. 2.2.5. Rủiro thanh khoản Trong nền kinhtế thị trường các NHTM luôn phải duy trì một mức dự trữ nhất định để đảm bảo khả năng thanh toán hiện tại, đột xuất nảy sinh trong tương lai. Khi ngânhàng không đảm bảo khả năng thanh toán mà không có cách giải quyết kịp thời dễ dẫn đến hiệu ứng dây chuyền trong việc rút tiền và làm cho ngânhàng có thể phá sản. 3. RỦIROTÍNDỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦARỦIROTÍNDỤNG 3.1. Khái niệm rủirotíndụng Trong nền kinhtế thị trường hệ thống ngânhàng được ví như hệ thống thần kinhcủa nền kinh tế. Hệ thống ngânhàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh và hiệu quả là tiền đề để các nguồn lực tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả…, kích thích tăng trưởng kinhtế một cách bền vững. Tuy nhiên, trong nền kinhtế thị trường, thì rủiro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, mà đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh củangânhàng rất nhạy cảm nó có phản ứng dây truyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ củangânhàng có ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống – kinhtế – xã hội của một quốc gia và có thể lan rộng sang quy mô quốc tế. Đốivớingân hàng, cung ứng tíndụng là chức năng kinhtế cơ bản, thường mang lại thu nhập chính cho ngânhàng cũng không nằm ngoài quy luật trên và nó luôn chứa đựng những rủi ro. Vậy rủirotíndụng là gì? Ta có thể hiểu rõrủirotíndụng như sau: Rủirotíndụng là: Khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tíndụng cho khách hàng . Cụ thể hơn, rủirotíndụng là khả năng khách hàng không trả được đúng nợ vớingânhàng xét trên cả hai khía cạnh: số lượng và thời gian. Do đó, rủirotíndụng có thể phân thành: - Rủiro mất vốn: Khi khách hàng không hoàn trả một phần hoặc toàn bộ khoản tíndụng ( Xét trên khía cạnh số lượng ). Từ đó làm giảm vốn tự có của NHTM dẫn đến giảm sức mạnh tài chính củangânhàng ( Mất vốn chỉ có thể khấu trừ vào vốn tự có củangânhàng ). - Rủiro vốn bị ứ đọng: Khi khách hàng không có khả năng hoàn trả đúng hạn làm cho các khoản cho vay củangânhàng bị bất động hoá. (xét trên khía cạnh thời gian). Từ đó gây ra những chi phí cơ hội cho ngân hàng. Phần nguồn vốn đã huy động để cho khách hàng vay cần phải trả lãi ( trả lãi tiền gửi, trả lãi cho các giấy tờ có giá, trả lãi các khoản vay, trả cổ tức cho cổ đông…) nhưng lại không tạo được nguồn thu tương ứng. Rủirotíndụng là nguyên chủ yếu dẫn tới việc cácngânhàng bị phá sản. Rủirotíndụng luôn tồn tại với hoạt động tín dụng, chúng ta không thể giảm nó xuống bằng không mà chúng ta phải chấp nhận sự tồn tại của nó. Nhưng không có nghĩa rằng chúng ta không quan tâm đến rủi ro, mà chúng ta cần có biện pháp để phòng ngừa hạn chế đến mức thấp nhất rủirotíndụng có thể xảy ra. Hạn chế rủirotíndụng là tổng thể các biện pháp nhằm giảm thiểu những thiệt hại cho ngânhàng trong hoạt động tín dụng. Các biện pháp này sẽ được trình bày rõ hơn ở phần sau. 3.2. Ảnh hưởng củarủirotíndụng * Đốivớingânhàng - Tăng chi phí, giảm lợi nhuận trong hoạt động ngân hàng: Trong hoạt động ngânhàng chi phí là một yếu tố quan trọng để thực hiện các nghiệp vụ. Thông thường chi phí cho các hoạt động ngânhàng bao gồm: chi phí trả lãi cho khách hàng gửi tiền, chi phí mua sắm phương tiện, thiết bị phục vụ hoạt động củangân hàng, điện sáng, điện thoại… Khi rủirotíndụng xảy ra để bù đắp được những khoản tíndụng gặp rủirođòi hỏi ngânhàng phải tăng lãi suất cho vay, dẫn đến có ít khách hàng vay vôn hơn và làm giảm lợi nhuận trong kinh doanh củangân hàng. Khi rủiro xảy ra ngânhàng không thu được số vốn như dự kiến do vậy không quay vòng được vốn, mất cơ hội đầu tư các dự án khả thi, làm giảm lợi nhuận củangân hàng. - Giảm khả năng thanh toán củangân hàng: Rủirotíndụng xảy ra, làm cho ngânhàng không thu hồi được gốc lãi số vốn đã cho vay, do vậy làm giảm khả năng thanh toán củangân hàng. Nếu tình trạng này kéo dài có thể làm ngânhàng mất khả năng thanh toán và phá sản. [...]...- Suy giảm uy tíncủangân hàng: Rủirotíndụng xảy ra phản ánh hiệu quả kinh doanh, quản lýcủangânhàng kém, lòng tincủa khách hàngvớingânhàng giảm, chính là giảm uy tíncủangânhàng trên thị trường Nó tác động mạnh nhất tới nghiệp vụ huy động vốn củangânhàng làm giảm quy mô hoạt động củangânhàng Uy tínngânhàng giảm cũng làm giảm lòng tinđốivớicác tổ chức tài chính tiền... trên thế giới Do vậy ngânhàng khó khăn trong việc quan hệ vay vốn, thiết lập quan hệ đại lývớicác tổ chức đó * Đốivớihộsảnxuất - Tíndụngngânhàng góp phần tác động đến các đơn vị sử dụng nguồn vốn vay củangânhàng có hiệu quả Nguồn vốn từ tíndụngngânhàng là một nguồn tài chính giúp cáchộkinh doanh có đủ vốn để phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, thúc đẩy sảnxuấthàng hoá Ngoài ra còn... định sản xuất, phục hồi và phát triển các làng nghề truyền thống Đốivớicáchộ thiếu vốn đầu tư thì một trong những cách huy động vốn nhanh nhất là vay củangânhàng Do đó rủi rotíndụng tại cácngânhàng sẽ làm cho hộ ít có cơ hội vay vốn, rất có thể nhiều phương án kinh doanh khả thi sẽ bị bỏ qua- Rủirotíndụng xảy ra nhiều sẽ làm niềm tin giữa cáchộ và ngânhàng bị suy giảm, làm cho quan hệ tín. .. thiệt hại cho ngânhàng Xếp hạng khách hàng: Thông qua tiêu thức xếp loại khách hàng, ngânhàng có chính sách tíndụng thích hợp Đốivới những khách hàng xếp loại cao, có uy tínngânhàng sẽ có chính sách tíndụng ưu đãi ( lãi suất, tài sản bảo đảm,…) ngược lại loại khách hàng xếp loại thấp ngânhàng cần thắt chặt các điều kiện tíndụng 5.4 Xây dựng và sử dụng hiệu quả quỹ dự phòng rủi rotíndụng Trích... quỹ dự phòng rủiro được coi là một trong những biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro, nhất là rủi rotíndụng Do rủiro là điều tất yếu xảy ra trong kinh doanh củacác NHTM, các NHTM không thể giảm nó xuống bằng không, do vậy để giảm bớt tổn thất khi rủiro xảy ra các NHTM cần trích lập một quỹ dự phòng rủiro trong hoạt động ngânhàng Việc sử dụngcác quỹ đó như sau: - Quỹ dự phòng rủiro đặc biệt:... thành công cho Ngân hàng, trong đó bao gồm cả hoạt động cho vay Phát hành thẻ tín dụng, cấp các khoản tíndụng thông qua máy cho vay tự động, sử dụng những phần mềm quản lý khách hàng (MIS), cho phép khách hàng được nối mạng với máy tính Ngânhàng để ra lệnh mở thư tíndụng …thực sự đã góp phần tạo ra một diện mạo mới trong hoạt động cho vay củacácNgânhàng Tuy nhiên nhiều rủi rotíndụng cũng phát... thống máy tính củaNgânhàng thông qua việc chấm điểm tíndụng và trên cơ sở chiết xuất thông tin từ (MIS) sẽ chấp nhận đơn xin vay trên mà không hề biết rằng rủi rotíndụng đang chờ đợiNgân hàng; - Sự bùng nổ thẻ tíndụng cũng làm tăng rủirotíndụng Điều này lý giải vì sao cho vay tiêu dùng ngày càng là một loại hình cấp tíndụng vô cùng rủiro 4.2 Nguyên nhân từ phía người vay Khách hàngcủa NHTM... tíndụng căng thẳng, thủ tục vay vốn ngày càng chặt chẽ, là rào cản đốivớicáchộ làm ăn chính đáng * Đốivới nền kinhtếTíndụngngânhàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hoà nguồn vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế, tăng nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá và chu chuyển tiền tệ Nhờ đó mà thúc đẩy nền kinhtế phát triển nhanh Tíndụngngânhàng là công cụ chủ yếu để tài trợ, đầu tư cho các. .. thường trong cuộc sống cũng là một nguyên nhân gây rủirotíndụng cho Ngânhàng - Do người vay hoạch định ngân quỹ không chính xác, không dự tính hết được các khoản chi tiêu dẫn đến xác định sai thu nhập có thể sử dụng để trả nợ Ngânhàng 4.2.2 Khách hàng là cáchộsản xuất, doanh nghiệp a Rủiro phi tài chính: Phản ánh mục đích sử dụng vốn và việc khách hàng có thiện chí trong việc vay trả nợ Ngân hàng. .. Nhà nước thực hiện các mục tiêu chính sách xã hội 4 NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦIROTÍNDỤNG TRONG NGÂNHÀNG 4.1 Nguyên nhân khách quan 4.1.1.Nguyên nhân do chính sách của Nhà nước: Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý cùng vớicác chính sách của nhà nước nhiều khi dẫn đến những rủirotíndụng Có thể thấy rất rõ điều này thông qua xem xét những khúc mắc trong hoạt động tíndụngcủacác NHTM Việt Nam: - . LÝ LUẬN CHUNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỘ SX 1.1. Bản chất của kinh tế. cho ngân hàng có thể phá sản. 3. RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Trong nền kinh tế thị trường hệ thống ngân