-> thuận lợi cho sự giao lưu kinh tế với các nước, mở rộng thị trường tiêu thụ, là cửa ngõ thông ra biển taọ điều kiện thuận lợi cho giao lưu đường biển, phát triển du lịch biển, đánh[r]
(1)PHÒNG GD- ĐT XUÂN TRƯƠNG TRƯỜNG THCS XUÂN NINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ 9 Năm học 2016 - 2017
Căn vào nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 nhà trường Trường THCS Xuân Ninh theo sự đạo phòng GD & ĐT Xuân Trường việc tổ chức ơn tập học kì II mơn Địa Lí 9 năm học 2016-2017
Thực theo hướng dẫn chuyên môn Trường THCS Xuân Ninh, tổ khoa học xã hội và nhóm Địa Lí tổ chức ơn tập học kì II mơn Địa Lí cho học sinh khối theo chuẩn kiến thức và kỹ
Căn vào khung chương trình mơn Địa Lí Sở GD- ĐT
Tôi xây dựng kế hoạch ôn tập học kì II mơn Địa Lí năm học 2016- 2017như sau: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Nắm đối tượng, phân loại cấp độ hiểu biết kiến thức kỹ làm học sinh thông qua kiểm tra, kiểm định chất lượng kết dạy học đại trà
Dạy ôn tập theo chuẩn kiến thức kỹ Bộ giáo dục - Đào tạo, chương trình giảm tải ban hành khung chương trình mơn Địa Lí Sở Hướng học sinh nắm kiến thức kỹ làm thi trắc nghiệm
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG : PHẦN I- KIẾN THỨC:
Chuyên đề Sự phân hóa lãnh thổ I VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.
1) Đặc điểm, vị trí vùng trung du miền núi Bắc ý nghiã vị trí vùng. - Diện tích:100.965km2 (chiếm 30,7% diện tích nước)
- Trung du miền núi Bắc nằm phiá bắc lãnh thổ nước ta bao gồm phần đất liền vùng biển có đảo vịnh Bắc Bộ
- Giáp với Trung Quốc, Lào, ĐB sông Hồng, Bắc Trung Biển Đông
-> thuận lợi cho giao lưu kinh tế với nước, mở rộng thị trường tiêu thụ, cửa ngõ thông biển taọ điều kiện thuận lợi cho giao lưu đường biển, phát triển du lịch biển, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Ngoài vùng Trung du miền núi Bắc cịn có ý nghĩa mặt quốc phịng
2) Thế mạnh tài nguyên thiên nhiên cuả vùng Trung du miền núi Bắc (trang 65) - Tài nguyên khoáng sản phong phú: than, sắt, thiếc bơxít, apatit
- Tài ngun nước: Trong vùng có nhiều sơng lớn có giá trị mặt thủy điện thủy điện Hồ Bình, Sơn La (sơng Đà), Thác Bà (sông Chảy)
(2)chăn ni
- Tài ngun khí hậu: Vùng có khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh, thuận lợi trồng cận nhiệt ôn đới
- Các cảnh quan đẹp: mạnh du lich Sa Pa, Hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long
-Tài nguyên biển: vùng biển kín, nhiều đảo phát triển ni trồng đánh bắt thủy sản
3) Vì phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên thiên cuả vùng Trung du miền núi Bắc (SGK trang 65) * Vì:
- Khai thác tài nguyên khoáng sản, đất, rừng ạt khơng có kế hoạch dẫn đến khống sản rừng bị cạn kiệt, đất bạc màu, diện tích đất trống, đồi trọc tăng cao, kéo theo tình trạng xói mịn đất gây lũ qt
- Phát triển cơng nghiệp gây ô nhiễm môi trường phá vỡ cảnh quan tự nhiên khí hậu nguồn nước sinh hoạt
* Vì để phát triển kinh tế nâng cao đời sống dân tộc cách bền vững cần phải: - Khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên phải có kế hoạch lâu dài tiết kiệm, không khai thác bừa bãi, tràn lan
- Phải có kế hoạch bảo vệ mơi trường thiên nhiên xử lí nước thải, khí thải cơng nghiệp, bảo vệ rừng sẵn có trồng rừng nơi đất trống, đồi trọc
4) Vì khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc, phát triển thuỷ điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc( SGK trang 69)
- Phần lớn khống sản tập trung vùng Đơng Bắc như: than Quảng Ninh, sắt, đồng Thái Nguyên, apatit Lào Cai
- Ở Tây Bắc mạnh thuỷ điện có sơng Đà với trữ thuỷ điện lớn Hồ Bình, Sơn La
5) Ý nghiã việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp Trung du miền núi Bắc (trang 69)
- Đây vùng có điạ hình dốc, đời sống nhân dân vùng cịn gặp nhiều khó khăn việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp Trung du miền núi Bắc góp phần nâng cao độ che phủ rừng, hạn chế xói mịn đất, hạn chế tốc độ chảy dòng nước, điều tiết nước cho hồ thủy điện, cung cấp nước tưới, cung cấp nhiên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, giấy, tận dụng lao động tăng thu nhập nâng cao mức sống cho đồng bào dân tộc II VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1) Vùng Đồng sơng Hồng có điều kiện thuận lợi, khó khăn cho phát triển KT-XH * Thuận lợi
- ĐB sông Hồng tiếp giáp với Trung du miền núi Bắc bộ, Bắc Trung bộ, vùng biển, vị trí điạ lý dễ dàng giao lưu KT-XH với vùng nước
- Tài nguyên thiên nhiên
+ Đất phù sa tốt, điều kiện thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh, tạo điều kiện thâm canh, tăng vụ, trồng ôn đới, cận nhiệt
+ Tài ngun khống sản có giá trị mỏ đá xây dựng trữ lượng lớn, sét cao lanh thuận lợi phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
(3)- Thời tiết thường khơng ổn định, hay có bão lụt làm thiệt hại mùa màng, đường sá - Nhiều khu vực đất bị bạc màu
2) Tầm quan trọng việc sản xuất lương thực thực phẩm. * Sản xuất lương thực thực phẩm ĐBSHồng có tầm quan trọng
Cung cấp cho nhu cầu nhân dân lương thực, thực phẩm Đây vùng đông dân nước ta, đảm bảo lương thực, thực phẩm cho nhân dân nhiệm vụ chiến lược kinh tế - Giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân
- Tạo nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiêp chế biến * Những thuận lợi khó khăn
- Thuận lợi: đất phù sa sơng phì nhiêu màu mỡ; khí hậu nhiệt đới gió mùa; hệ thống sơng ngịi dày đặc: thuận lợi cho sản xuất lúa nước; sở vật chất tương đối hoàn thiện; dân cư nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm sản xuất lúa nước
- Khó khăn: Do dân số đơng nên bình qn đất nông nghiệp đầu người thấp, nhiều nơi đất bị bạc màu Thời tiết diễn biến thất thường, thiên tai Dân số đông, gây sức ép lớn đến sản xuất lương thực thực phẩm
III VÙNG BẮC TRUNG BỘ
1) Ý nghĩa vị trí điạ lý vùng Bắc Trung Bộ
- Bắc Trung Bộ dãy đất hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã Phía tây dãy núi Trường Sơn bắc giáp với Lào, phiá đông biển Đông
- Lãnh thổ kéo dài làm cho thiên nhiên vùng có phân hóa từ bắc xuống nam
- Phía đơng giáp biển giàu tiềm cho phát triển cảng biển, đánh đánh bắt nuôi trồng thủy sản
- Được coi cầu nối vùng lãnh thổ phía Bắc phía Nam đất nước, mở rộng quan hệ với vùng nước, Lào
2) Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế- xã
a) Thuận lợi:
* Vị trí lãnh thổ cuả vùng Bắc Trung Bộ đưọc coi cầu nối vùng lãnh thổ phía bắc phía nam đất nước
Phía tây giáp Lào, phía đơng vùng biển giàu tiềm năng, đặc điểm vị trí giúp cho vùng mở rộng quan hệ với vùng nước, với Lào, đa dạng ngành kinh tế biển
* Tài nguyên thiên nhiên
- Khoáng sản phong phú: quặng sắt, thiếc, đá vôi
- Đất đai: dải đất ven biển cho phép sản xuất lương thực, thực phẩm, vùng đồi đất feralit thuận lợi cho phát triển công nghiệp
- Rừng phong phú, tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng cao
- Đường bờ biển dài, vùng biển rộng giàu tiềm năng, bãi cá tôm, cảng biển, nghề làm muối b) Khó khăn
- Vùng nằm khu vực có nhiều thiên tai thường xảy bão, lũ, hạn hán, cát lấn, gió lào
- Địa hình có độ dốc lớn, đồng nhỏ hẹp IV VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
1)Những điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế a) Thuận lợi:
(4)* Tài nguyên thiên nhiên:
- Các tỉnh duyên hải Nam Trung có núi, gị đồi phiá tây, dãy đồng hẹp phiá đông ; đồng ven biển sản xuất lương thực, thực phẩm, vùng đất rừng chăn ni, có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc.Vùng nước lợ, nước mặn ven biển thích hợp cho nghề ni trồng thuỷ sản
-Rừng Duyên hải Nam Trung phong phú, độ che phủ rừng vùng 39 %; cung cấp gỗ rừng, số đặc sản quý hiếm: quế, trầm hương, kì nam
- Khống sản: cát thuỷ tinh, titan, vàng * Kinh tế xã hội:
- Là vùng có nhiều di tích văn hố lịch sử UNESCO công nhận: phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn (Quảng Nam )
- Là vùng có quốc lộ IA, có đường sắt Bắc Nam chạy qua, có hệ thống cảng biển, tạo điều kiện phát triển kinh tế
b) Khó khăn:
- Vùng thường chịu ảnh hưởng thiên tai: bão, lũ, hạn hán… - Hiện tượng sa mạc hố có nguy mở rộng
2) Tiềm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ(trang 99)?
- Việc khai thác tiềm kinh tế biền Duyên hải Nam Trung Bộ thể ngành kinh tế biển vùng
- Ngư nghiệp mạnh cuả vùng, chiếm 27,4 % giá trị thủy sản khai thác nước (2002) Các mặt hàng xuất chủ yếu mực tôm, cá đông lạnh
- Nghề làm muối phát triển, chế biến thủy sản phát triển: muối Cà Ná, Sa Huỳnh; nước mắm Nha Trang, Phan Thiết
- Khai thác cát thuỷ tinh, ti tan
- Du lịch biển phát triển với bãi tắm tiếng: Non Nước, Nha Trang, Mũi Né… - Cảng biển phát triển Đà Nẵng, Dung Quất
V VÙNG TÂY NGUYÊN
1)Điều kiện thuận lợi khó khăn a) Thuận lợi
*Về điều kiện tự nhiên
- Tây Ngun có địa hình cao ngun xếp tầng, có mặt rộng lớn hình thành vùng chuyên canh công nghiệp
- Đất đai: đất badan với diện tích 1,36 triệu (chiếm 66 % diện tích đất bazan nước) thích hợp trồng CN cà phê, caosu, tiêu, chè, dâu tằm
- Rừng tự nhiên có diện tích gần triệu (chiếm 29,2% diện tích rừng nước) rừng có nhiều gỗ q
- Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều trồng đặc biệt công nghiệp Khí hậu mát mẻ kết hợp với thiên nhiên đẹp mạnh phát triển du lịch - Sơng ngịi giàu tiềm thuỷ điện
* Tài nguyên: Tây ngun có khống sản Bơxit với trữ lượng lớn b) Khó khăn
- Mùa khơ kéo dài thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Mùa khô nguy cháy rừng cao - Việc chặt phá rừng để trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã ảnh hưởng xấu đến môi trường đời sống dân cư
PHẦN II- KỸ NĂNG:
(5)- Học sinh có kỹ giải tập sử lí số liệu, vẽ biểu đồ PHẦN III- KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
Thời gian (1 buổi)
Chuyên đề Nội dung
1 Chuyên đề 3: Sự
phân hóa lãnh thổ - Hệ thống lại lí thuyết về: Vùng trung du miềnnúi Bắc Bộ, Vùng đồng sông Hồng + Vị trí địa lí vùng
+ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Đặc điểm dân cư
+ Các trung tâm kinh tế
- So sánh thuận lợi vị trí địa lí vùng từ tìm mạnh để phát triển kinh tế vùng riêng biệt
- Làm tập trắc nghiệm - Chữa đề trắc nghiệm
2 - Hệ thống lại lí thuyết về: Vùng Bắc Trung Bộ,
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên + Vị trí địa lí vùng
+ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Đặc điểm dân cư
+ Các trung tâm kinh tế
- So sánh thuận lợi vị trí địa lí vùng từ tìm mạnh để phát triển kinh tế vùng riêng biệt
- Làm tập trắc nghiệm - Chữa đề trắc nghiệm
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TM NHĨM ĐỊA LÍ