- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.. Hiểu đượ[r]
(1)CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO Bài 9: NITƠ
I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1 Kiến thức:
Biết được:
- Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử nguyên tố nitơ - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ phịng thí nghiệm cơng nghiệp
Hiểu được:
- Phân tử nitơ bền có liên kết ba, nên nitơ trơ nhiệt độ thường, hoạt động nhiệt độ cao
- Tính chất hố học đặc trưng nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngồi nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi)
2 Kĩ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đốn kết luận tính chất hố học nitơ - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học
- Tính thể tích khí nitơ đktc phản ứng hố học; tính % thể tích nitơ hỗn hợp khí
II TRỌNG TÂM: - Cấu tạo phân tử nitơ
- Tính oxi hố tính khử nitơ
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, giảng giải
IV CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị câu hỏi
HS: Đọc n/c trước đến lớp V.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra cũ: (Xen nội dung: Về cấu hình e, vị trí BTH, LK hóa học )
3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu học sinh viết cấu hình e
của 7N
Hỏi: Từ cấu hình e, xác định vị trí N BTH?
Hỏi: Dựa vào cấu hình e, cho biết loại liên kết hình thành phân tử N2?
HS: Viết CTCT
Hỏi: N2 có tính chất vật lí nào?
GV: Nitơ phi kim hoạt động (ĐAĐ 3) to thường trơ
về mặt hố học, sao?
I Vị trí cấu hình e nguyên tử: (7 phút) - Cấu hình e N: 1s22s22p3 có 5e lớp
ngồi
- Vị trí N BTH: Ơ thứ 7, nhóm VA, chu kì
- Phân tử N gồm ngtử N, liên kết với liên kết CHT không cực
- CTCT: N N
II Tính chất vật lí: (3 phút)Sgk III Tính chất hố học: (15 phút) - Ở to thường N
2 trơ mặt hoá học
- Ở to cao N
2 trở nên hoạt động
(2)Hỏi: SOXH N dạng đơn chất bao nhiêu? Ngồi ra, N cịn có số oxi hố hợp chất? Hỏi: Dựa vào SOXH àTCHH N2?
GV: SOXH N hợp chất CHT: -3, +1, +2, +3, +4, +5
- Dựa vào thay đổi SOXH N
Dự đốn tính chất hố học N2
HS: N2 thể tính khử tính oxi
hố
GV: Xét xem N2 thể tính khử
hay tính oxi hố trường hợp nào?
GV: Y/c HS viết phản ứng N2 với
H2 kim loại hoạt động
Hỏi: Xác định SOXH N trước sau phản ứng cho biết vai trò N2
trong phản ứng
GV: Y/c HS viết pứ N2 O2
Hỏi: Xác định SOXH N trước sau pứ cho biết vai trò N2
- GV nhấn mạnh: Pứ khó xảy ra, cần to cao pứ thuận nghịch
NO dễ dàng kết hợp với O2à NO2
màu nâu đỏ
GV thông tin: Pư N2 O2
tự nhiên xảy có sấm sét - GV: Một số oxit khác N: N2O,
N2O3, N2O5, chúng không điều chế
trực tiếp từ phản ứng N2 O2
Hỏi: Nitơ có ứng dụng gì?
Hỏi: Trong tự nhiên Nitơ có đâu dạng tồn gì?
Hs: N/cứu kiến thức thực tế sgk Hỏi: Người ta điều chế N2 cách
nào?
- Các trạng thái oxi hoá: -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 àTuỳ thuộc ĐAĐ chất p/ư mà N2
thể tính khử hay tính oxi hố 1 Tính oxi hố:
a Tác dụng với kim loại mạnh (Li, Ca, Mg, Al tạo nitrua kim loại)
-3
6 Li + N2à Li3N to -3
3 Mg + N2à Mg3N2
b Tác dụng với hiđrô: to cao,P cao, xt. -3
N2 + H2 , , o
t p xt
NH3 2 Tính khử:
- Tác dụng với oxi : 3000OC to lò
hồ quang điện
O +2
N2 + O2
3000 Co
2NO
- NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo NO2 (màu
nâu đỏ),
2 NO + O2 NO2
- Một số oxít khác N: NO2, N2O3, N2O5
chúng không điều chế trực tiếp từ N O * Kết luận: N2 thể tính khử tác dụng
với nguyên tố có độ âm điện lớn thể tính khử tác dụng với nguyên tố độ âm điện nhỏ
IV Ứng dụng: (5 phút)SGK
V Trạng thái thiên nhiên: (5 phút)
- N2 tồn dạng tự h/c Dạng tự chiếm
4/5 thể tích kk Dạng h/c: NaNO3, protein
động vật thực vật
- N2 có đồng vị:
14
7N (99,63%)
15
7N (0,37%)
VI Điều chế: (3 phút)
a Trong CN: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b Trong PTN:sgk 4.Củng cố: Các em cần nắm tính chất hóa học N
5 GVHDHS nhà:- Học lí thuyết; Làm tập sau học sgk - Đọc n/c amoniac trước đến lớp
tính oxi hố