1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giai bai tap mon hoa hoc lop 11 bai 7 nito

2 147 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 49 KB

Nội dung

Giai bai tap mon hoa hoc lop 11 bai 7 nito tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Tài liệu ôn tập Hóa Học 11 1 CHUYÊN ĐỀ 1. CHƢƠNG I: SỰ ĐIỆN LI A. PHẦN LÝ THUYẾT I. SỰ ĐIỆN LI - Sự điện li là quá trình các chất tan trong nƣớc ra ion. - Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nƣớc, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. + Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 . . .các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . . .và hầu hết các muối. HCl → H + + Cl - Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2OH - - Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nƣớc chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần tử còn lại vẫn tồn tại dƣới dạng phân tử trong dung dịch. + Những chất điện li yếu: Là các axit yếu: CH 3 COOH, HClO, HF, H 2 S…các bazơ yếu: Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . . . CH 3 COOH   CH 3 COO - + H + II. AXIT - BAZƠ - MUỐI 1. Axit - Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nƣớc phân li ra cation H + . HCl → H + + Cl - - Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H + : HCl, HNO 3 , CH 3 COOH . . . - Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H + : H 3 PO 4 . . . 2. Bazơ - Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nƣớc phân li ra ion H + . NaOH → Na + + OH - 3. Hidroxit lưỡng tính - Hidroxit lƣỡng tính là hidroxit khi tan trong nƣớc vừa có thể phân li nhƣ axit, vừa có thể phân li nhƣ bazơ. Thí dụ: Zn(OH) 2 là hidroxit lƣỡng tính Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH) 2   Zn 2+ + 2OH - Phân li theo kiểu axit: Zn(OH) 2   2- 2 ZnO + 2H + 4. Muối - Muối là hợp chất khi tan trong nƣớc phân li ra cation kim loại (hoặc cation + 4 NH ) và anion là gốc axit - Thí dụ: NH 4 NO 3 → + 4 NH + - 3 NO NaHCO 3 → Na + + - 3 HCO III. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ - Tích số ion của nƣớc là 2 + - -14 HO K = [H ].[OH ] =1,0.10 (ở 25 0 C). Một cách gần đúng, có thể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. - Các giá trị [H + ] và pH đặc trƣng cho các môi trƣờng Môi trƣờng trung tính: [H + ] = 1,0.10 -7 M hoặc pH = 7 Môi trƣờng axit: [H + ] > 1,0.10 -7 M hoặc pH < 7 Môi trƣờng kiềm: [H + ] < 1,0.10 -7 M hoặc pH > 7 IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Điều kiện xãy ra phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: Tài liệu ôn tập Hóa Học 11 2 + Chất kết tủa: BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl Ba 2+ + 2- 4 SO → BaSO 4 ↓ + Chất bay hơi: Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O 2- 3 CO + 2H + → CO 2 ↑ + H 2 O + Chất điện li yếu: CH 3 COONa + HCl → CH 3 COOH + NaCl CH 3 COO - + H + → CH 3 COOH 2. Bản chất phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1. Viết PT điện li của các chất sau: a. HNO 3 , Ba(OH) 2 , NaOH, H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , NaHCO 3 , H 2 S. b. CuSO 4 , Na 2 SO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , NaHPO 4 , Mg(OH) 2 , CH 3 COOH, H 3 PO 4 , HF. Câu 2. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a. dd HNO 3 và CaCO 3 b. dd KOH và dd FeCl 3 c. dd H 2 SO 4 và dd NaOH d. dd Ca(NO 3 ) 2 và dd Na 2 CO 3 e. dd NaOH và Al(OH) 3 f. dd Al 2 (SO 4 ) 3 và dd NaOH vừa đủ g. dd NaOH và Zn(OH) 2 h. FeS và dd HCl i. dd CuSO 4 và dd H 2 S k. dd NaOH và NaHCO 3 l. dd NaHCO 3 và HCl m. Ca(HCO 3 ) 2 và HCl Câu 3. Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phƣơng pháp hóa học. a. NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl. b. NaOH, NaCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 c. NaOH, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 (chỉ dùng thêm quỳ tím). Câu 4. Viết phƣơng trình phân tử ứng với phƣơng trình ion thu gọn của các phản ứng sau a. 2+ 2- 33 Ba + CO BaCO b. +- 4 3 2 NH + OH NH + H O c. S 2- + 2H +  H 2 S↑ d. Fe 3+ + 3OH -  Fe(OH) 3 ↓ e. Ag + Giải tập môn Hóa Học lớp 11 Bài 7: Nitơ Hướng dẫn giải tập lớp 11 Bài 7: Nitơ KIẾN THỨC CƠ BẢN Trong bảng tuần hoàn nitơ nằm ô thứ 7, nhóm VA, chu kì Cấu hình electron lớp 2s22p3 N có số oxi hóa thường gặp: -3, +1, +2, +3, +4, +5 N có số oxi hóa cao +5, hóa trị cao Cấu tạo phân tử nitơ N ≡ N Liên kết ba hai nguyên tử nitơ bền nên điều kiện thường nitơ tương đối trơ Về tính chất vật lí: Ở điều kiện thường nitơ khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ không khí, hóa lỏng -1960C Về tính chất hóa học: Nitơ trơ nhiệt độ thường, hoạt động nhiệt độ cao Tính chất hóa học đặc trưng nitơ: Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), nitơ có tính khử (tác dụng với oxi) Điều chế: - Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng - Trong phòng thí nghiệm: NH4NO2 Hoặc: NH4Cl + NaNO2 N2 + 2H2O N2 + 2H2O + NaCl Ứng dụng: - Nguyên tố nitơ thành phần dinh dưỡng thực vật - Trong công nghiệp: dùng để tổng hợp NH3, HNO3, phân đạm,… Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học nitơ Giải tập: Tính thể tích khí nitơ đktc phản ứng hóa học, tính % thể tích nitơ hỗn hợp khí TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài Trình bày cấu tạo phân tử N2 Vì điều kiện thường, nitơ chất trơ ? Ở điều kiện nitơ trở nên hoạt động ? Bài giải: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Phân tử nitơ gồm nguyên tử, chúng hình thành liên kết ba Liên kết ba phân tử nitơ bền nên nitơ trơ điều kiện thường Ở nhiệt độ cao (trên 3000°C), nitơ hoạt động phản ứng với nhiều chất khác Bài 2: Nitơ không trì hô hấp, nitơ có phải khí độc không ? Bài giải: Nitơ khí độc Bài a) Cặp công thức liti nitrua nhôm nitrua là: A LiN3 Al3N B Li3N AlN C Li2N3 Al2N3 D Li3N2 Al3N2 b) Viết phương trình hóa học phản ứng tạo thành liti nitrua nhôm nitrua cho liti nhôm tác dụng trực tiếp với nitơ Trong phản ứng nitơ chất oxi hóa hay chất khử ? Bài giải: a) Chọn B b) HS viết phương trình hóa học (pthh) Trong phản ứng với liti nhôm, nitơ chất oxi hóa có số oxi hóa giảm tử xuống -3 Bài 4: Nguyên tố nitơ có số oxi hóa hợp chất sau: NO, NO2, NH3, NH4Cl, N2O, N2O3, N2O5, Mg3N2 ? Bài giải: Số oxi hóa nitơ hợp chất là: +2; +4; -3; -3; +1; +3; +5; -3 Bài 5: Cần lấy lít khí nitơ khí hiđro để điều chế 67,2 lít khí amoniac ? Biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất hiệu suất phản ứng 25% Bài giải: Với hiệu suất 25%, thể tích khí nitơ đktc 134,4 lít; thể tích khí hiđro 403,2 lít Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam TTGDTX LÂM ĐỒNG Tài liệu ôn tập Hóa Học 11 1 CHUYÊN ĐỀ 1. CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI A. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1. Viết PT điện li của các chất sau: a. HNO 3 , Ba(OH) 2 , NaOH, H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , NaHCO 3 , H 2 S. b. CuSO 4 , Na 2 SO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , NaHPO 4 , Mg(OH) 2 , CH 3 COOH, H 3 PO 4 , HF. Câu 2. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a. dd HNO 3 và CaCO 3 b. dd KOH và dd FeCl 3 c. dd H 2 SO 4 và dd NaOH d. dd Ca(NO 3 ) 2 và dd Na 2 CO 3 e. dd NaOH và Al(OH) 3 f. dd Al 2 (SO 4 ) 3 và dd NaOH vừa đủ g. dd NaOH và Zn(OH) 2 h. FeS và dd HCl TTGDTX LÂM ĐỒNG Tài liệu ôn tập Hóa Học 11 2 i. dd CuSO 4 và dd H 2 S k. dd NaOH và NaHCO 3 l. dd NaHCO 3 và HCl m. Ca(HCO 3 ) 2 và HCl Câu 3. Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học. a. NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl. b. NaOH, NaCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 c. NaOH, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 (chỉ dùng thêm quỳ tím). Câu 4. Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau a. 2+ 2- 3 3 Ba + CO BaCO   b. + - 4 3 2 NH + OH NH + H O   c. S 2- + 2H +  H 2 S↑ d. Fe 3+ + 3OH -  Fe(OH) 3 ↓ e. Ag + + Cl -  AgCl↓ f. H + + OH -  H 2 O Câu 5. Viết PT dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dd theo sơ đồ sau: a. Pb(NO 3 ) 2 + ?  PbCl 2 ↓ + ? b. FeCl 3 + ?  Fe(OH) 3 + ? TTGDTX LÂM ĐỒNG Tài liệu ôn tập Hóa Học 11 3 c. BaCl 2 + ?  BaSO 4 ↓ + ? d. HCl + ?  ? + CO 2 ↑ + H 2 O e. NH 4 NO 3 + ?  ? + NH 3 ↑ + H 2 O f. H 2 SO 4 + ?  ? + H 2 O Câu 6. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau a. dd NaOH 0,1M b. dd BaCl 2 0,2 M c. dd Ba(OH) 2 0,1M Câu 7. Hòa tan 20 gam NaOH vào 500 ml nước thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M để trung hòa dung dịch A. Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch C. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch C. b. Trung hòa dung dịch C bằng 300 ml dung dịch H 2 SO 4 C M . Tính C M . Câu 9. Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D. TTGDTX LÂM ĐỒNG Tài liệu ôn tập Hóa Học 11 4 b. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m. Câu 10. Tính pH của các dung dịch sau a. NaOH 0,001M b. HCl 0,001M c. Ca(OH) 2 0,0005M d. H 2 SO 4 0,0005M Câu 11. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. Câu 12. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0.1M với 100 ml dung dịch KOH 0.1M thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D. b. Tính pH của dung dịch D. c. Trung hòa dung dịch D bằng dung dịch H 2 SO 4 1M. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 1M cần dùng. Câu 13. Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0.1M và KOH 0.1M. Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0.2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. TTGDTX LÂM ĐỒNG Tài liệu ôn tập Hóa Học 11 5 Câu 14. Dung dịch X chứa 0.01 mol Fe 3+ , 0.02 mol 4 NH  , 0.02 mol 2 4 SO  và x mol 3 NO  . a. Tính x. b. Trộn dung dịnh X với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0.3 M thu được m gam kết tủa và V lít khí (đktc).Tính m và V. Câu 15. Trộn 100 ml dung dịch FeCl 3 0.1M với 500 ml dung dịch NaOH 0.1 M thu được dung dịch D và m gam kết tủa. a. Tính nồng độ các ion trong D. b. Tính m. Câu 16. Trộn 50,0ml dd NaOH 0,40M với 50,0 ml dd HCl 0,20M được dd A. Tính pH của dd A Câu 17. Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,03M với 100 ml dd NaOH 0,01M được dd A. a. Tính pH của dd A. b. Tính thể tích dd Ba(OH) 2 1M đủ để trung hòa dd A Câu 18. Trộn lẫn 100ml dd K 2 CO 3 0,5M với 100ml dd CaCl 2 0,1M. a. Tính khối lượng kết tủa thu được. b. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I (2009-2010) A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: CHƯƠNG I: 1. Axit khi tan trong nước phân li ra ion H + . 2. Baz khi tan trong nước phân li ra ion OH – . 3. Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như baz. 4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại ( hoặc cation NH 4 + ) và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu ra cation H + và anion gốc axit . 5. Tích số ion của nước là OH K 2 = [H + ].[OH – ] = 1,0.10 –14 ( ở 25 o C). Một cách gần đúng, có thể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau . 6. Các giá trị [H + ] và pH đặc trưng chó các môi trường: Môi trường trung tính ; [H + ] = 1,0. 10 –7 M hoặc pH = 7,00. Môi trường axit ; [H + ] > 1,0. 10 –7 M hoặc pH < 7,00. Môi trường kiềm ; [H + ] < 1,0. 10 –7 M hoặc pH > 7,00. 7. Màu của quỳ, phenolphthalein và chất chỉ thị vạn năng trong dung dịch ở các giá trị pH khác nhau : Quỳ Đỏ pH  6 Tím pH = 7,0 Xanh pH  8 Phenolphtalein Không màu pH< 8,3 Hồng pH  8,3 Về mặt toán học : pH = – lg [H + ] 8. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong các chất sau : * chất kết tủa, * chất điện li yếu , * chất khí. 9. Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong phương trình ion rút gọn, người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyen dưới dạng phân tử. CHƯƠNG II: 1. Cấu hình electron của nitơ và photpho., độ âm điện, cấu tạo phân tử và các số oxi hóa thường gặp. 2. Phản ứng thể hiện tính khử của nito và phot pho: phản ứng với oxi 3. Phản ứng thể hiện tính oxi hóa của nitơ và photpho: phản ứng với hidro và kim loại. 4. Hợp chất amoniac: tính tan, tính khử. 5. hợp chất muối amoni: tính tan , phản ứng nhiệt phân. 6. Axit nitric: tính oxihóa, tính axit mạnh. 7. Muối nitrat ; tính tan, phản ứng nhiệt phân ( chú ý các sản phẩm sinh ra trong mỗi loại muối nitrat tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại) . Nhận biết muối nitrat : thuốc thử là Cu và dung dịch axit. 8. Axit photpho ric :, muối photphat : tính tan, tính axit , cách nhận biết . CHƯƠNG III: 1. Các dạng thù hình của cacbon và Silic. 2. Các phản ứng thể hiện tính khử : C + 2CuO → 2Cu + CO 2 Si + 2F 2 → SiF 4 3. Các phản ứng thể hiện tính oxi hóa: C + 2H 2 → CH 4 3C + 4Al → Al 4 C 3 Si + 2Mg → Mg 2 Si 3. Hợp chất của cacbon, silic.: CO, CO 2 , SiO 2 , Axit cacbonic, Axit silixic, muối cacbonat, muối silicat. Chú ý tính tan của các muối Cacbonat và Silicat. B. CÂU HỎI ÔN TẬP: 1- Giải thích vì sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong ( dung dịch Ca(OH) 2 trong nước ) để trong không khí giảm dần theo thời gian. Viết phương trình hoa học minh họa. 2- Viết phương trình điện li của các chất sau đây trong dung dịch: a. Các chất điện li mạnh : BeF 2 , HBrO 4 , K 2 CrO 4 . b. Các chất điện li yếu : HBrO , HCN. 3- Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau : a. NaClO 4 0,020M b. HBr 0.050M c. KOH 0,010M d. KMnO 4 0,015M. 4- Viết phương trình hóa học dưới dạng ion rút gọn của các phản ứng chứng minh rằng Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 là hidroxit lưỡng tính. 5- Có hiện tượng gì xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau đây? a. cho khí amoniac lấy dư tác dụng với đồng (II) oxit khi đun nóng . b. cho khí amoniac lấy dư tác dụng với khí clo. c. cho khí amoniac tác dụng với oxi không khí khi có platin làm xúc tác ở nhiệt độ 850- 900 o C. Viết các phương trình hóa học minh họa. d. dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. Viết phương trình hóa học minh họa dạng phân tử và ion thu gọn. 6- Cho 50ml dung dịch HCl 0,12M vào 50ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm PH của dung dịch sau phản ứng. 7- Nhỏ từ từ dung ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN THPT Chương 1: ESTE - CHẤT BÉO Câu 1: Este no đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát dạng A. C n H 2n O 2 (n≥2). B. C n H 2n-2 O 2 (n≥2). C. C n H 2n+2 O 2 (n≥2). D. C n H 2n O (n≥2). Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 32: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 5: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 6: Este etyl axetat có công thức là A. CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 CHO. Câu 7: Este etyl fomiat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 . Câu 8: Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 9: Este vinyl axetat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 10: Có thể gọi tên este (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 là A. Triolein B. Tristearin C. Tripanmitin D. Stearic Câu 11: Có thể gọi tên este (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 là A. Triolein B. Tristearin C. Tripanmitin D. Stearic Câu 12: Có thể gọi tên este (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 là A. Triolein B. Tristearin C. Tripanmitin D. Stearic Câu 13: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOH C. CH 3 COOCH 3 D. HCOOC 6 H 5 Câu 14: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng một chiều. B. Đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. C. Trong phản ứng este hóa, axit sunfuric đặc vừa đóng vai trò là chất xúc tác vừa có tác dụng hút nước. D. Este luôn có nhiệt độ sôi thấp hơn axit cacboxylic tạo ra nó. Câu 16: Thuỷ phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng, gọi là phản ứng: A. Xà phòng hoá B. Este hoá C. Hiđrat hoá D. Kiềm hoá Câu 17: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. Metyl propionat. B. Propyl fomat. C. Ancol etylic. D. Etyl axetat. Câu 20: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 21: Đun nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 22: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 23: Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 24: Đun nóng este CH 2 =CHCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 25: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 COOCH 3 . D. C 2 H 3 COOC 2 H 5 Câu 26: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COOH và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol. Câu 27: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Oanh SỬ DỤNG GRAPH DẠY HỌC VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC GIỜ LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Oanh SỬ DỤNG GRAPH DẠY HỌC VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC GIỜ LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH DUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Không có công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc mà nỗ lực nhóm người đầy tâm huyết Do xin chân thành cảm ơn nhiều người tuyệt vời với cống hiến quý báu việc giúp tạo hoàn thành đề tài luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Dung, người Thầy với nhân cách, tài tình cảm tận tình hướng dẫn; giúp đỡ em suốt hành trình Em xin tỏ lòng biết ơn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, trường Đại học Sư phạm Hà Nội toàn thể thầy cô phòng Sau đại học trình học tập thực luận văn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn nhiều động viên giúp đỡ PGS.TS Trịnh Văn Biều, người Thầy quan tâm dẫn dắt chúng em từ bước đường lí luận dạy học Thêm lời cảm ơn đặc biệt đến Ban Giám hiệu tập thể giáo viên tổ Hóa trường THPT Lê Hồng Phong tạo điều kiện tốt để em tham gia học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hỗ trợ tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài Cảm ơn nhiều thầy cô giáo, em học sinh tạo điều kiện để hoàn thành tốt đợt thực nghiệm sư phạm Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình người thân khích lệ, động viên suốt thời gian qua Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Nguyễn Thị Thu Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Graph dạy học 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ưu điểm graph dạy học 1.2.3 Cấu trúc graph dạy học 1.2.4 Quy tắc xây dựng graph 1.2.5 Các bước thiết kế graph 10 1.2.6 Ứng dụng graph dạy học 12 1.2.7 Nhận xét - đánh giá chung graph 15 1.3 Sơ đồ tư 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Ưu điểm sơ đồ tư 16 1.3.3 Cấu trúc sơ đồ tư 17 1.3.4 Các quy tắc sơ đồ tư 18 1.3.5 Các bước thiết kế sơ đồ tư 19 1.3.6 Khái quát phần mềm thiết kế sơ đồ tư 20 1.3.7 Ứng dụng sơ đồ tư dạy học 24 1.3.8 Nhận xét - đánh giá chung sơ đồ tư 30 1.4 Luyện tập dạy học hóa học trường THPT 31 1.4.1 Khái niệm luyện tập 31 1.4.2 Tầm quan trọng luyện tập việc học tập hóa học trường THPT 31 1.4.3 Các phương pháp dạy học sử dụng luyện tập 33 1.4.4 Những bước chuẩn bị cho dạy luyện tập 40 1.5 Thực trạng việc sử dụng graph dạy học sơ đồ tư luyện tập hóa học trường THPT 42 1.5.1 Mục đích điều tra 42 1.5.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 42 1.5.3 Kết điều tra 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 Chương SỬ DỤNG GRAPH DẠY HỌC VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC GIỜ LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) 47 2.1 Cơ sở khoa học việc nâng cao chất lượng luyện tập 47 2.1.1 Thực trạng dạy học luyện tập hóa học 47 2.1.2 Các giải pháp để nâng cao chất lượng luyện tập hóa học 48 2.1.3 Một số ý thực giải pháp 49 2.1.4 Thiết lập kế hoạch nâng cao chất lượng luyện tập hóa học 51 2.1.5 Nội dung kiến thức phân phối chương trình luyện tập lớp 11 (ban bản) 53 2.2 Lập graph dạy học sơ đồ tư để nâng cao chất lượng luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban bản) 54 2.2.1 Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ muối Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li ... chất là: +2; +4; -3; -3; +1; +3; +5; -3 Bài 5: Cần lấy lít khí nitơ khí hiđro để điều chế 67, 2 lít khí amoniac ? Biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất hiệu suất phản ứng 25% Bài giải:

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w